<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Sáu, tháng 2 04, 2005

No. 0053

Phật Giáo Nhật Bản sự hoà hợp với đạo Shinto
bài viết của ky' giả Sten McCarty


Kotohira Shrine, where about four million
pilgrims a year go up the 785 stone steps
Posted by Hello
Người ta đã khám phá đưọc những cổ vật rải rác đó đây, cộng với những tầng lớp truyền thuyết từ nhiều tôn giáo, đã có liên hệ với The Elephant's Head Mountain Range (Zozuzankei) trên đảo Shikoku. Không ai có thể khéo léo đặt những miếng puzzle chung lại với nhau trong sự so sánh và nhắc đến một tôn giáo triết học của thời ky` Heian tại Nhật Bản. Theo sự khảo cứu thi` toàn vùng Zozuzankei như là một nơi thiêng liêng. Giống như vùng Phương Ðông khác, nó lên đến cực điểm trong sự cố gắng thống nhất các trường phái Mandala đại diện cho miền núi và văn hóa tôn giáo của Ấn Ðộ, Trung Hoa và Nhật Bản.
Ngày hôm nay tại chân núi Zozuzankei, trong quận nhỏ Kagawa có hai thị trấn nhỏ nhưng rất nổi tiếng là thị trấn của tôn giáo Monzen-machi. Kotohira Shrine, co`n gọi là Kompira-san, nơi đây có nhiều vị tu sĩ Shinto tu hành. Tu viện Zentsuji là một tu viện Shingon lớn nơi quê hương của Kukai (774-835), một vị cao tăng của Nhật Bản. Ngài học tại thủ đô của hoàng đế Chang-an. Kukai thật sự đã đưa thời ky` Heian vào thời ky` vàng son cho nước Nhật.
Gần đảo Seto, người ta kiếm thấy một tảng đá lớn tuổi 10,000 năm về truớc đó là tượng ngà voi. Cũng giống như ngọn núi đầu voi (Zozuzan, những người Phật tử gọi là núi Kompira) và gần nơi sinh quán của Kukai tại thị trấn Zentsuji, một tảng đá lớn tuổi khác được ti`m thấy tảng đá với tuổi mới của thời đại Jomon.
Một vài chuông đồng của thời đại Yayoi trước khi được chuyển sang đời thượng cổ Nhật Bản, đã được kiếm thấy tại Kyushu gần miền đất của Phương Ðông, có trên một chục cái được kiếm thấy gần Kotohira và Zentsuji. Những cái kiếm bằng đồng được kiếm thấy tại thị trấn Zentsuji thi` hầu hết được kiếm thấy tại Nhật Bản. Tại Kotohira Shrine người ta kiếm thấy một cái chuông tuổi chừng 2,000 năm. Những nhà khảo cổ đã khám phá ra một chuyện cực ky` ly' thú vào thời đại Yayoi đó là họ đã kiếm thấy một chuông đồng trên ngọn núi, nơi kukai khi co`n là đứa trẻ mà người ta tin tưởng rằng đã gặp Đức Phật.
Có những lúc đạo Phật và đạo Shinto, sự kết hợp của Kompira Daigongen trở thành đồng nhất với Shinto Kami của núi Kompira, O-Kuni-nushi-no-mikoto, một trong những vị trời chính của Nhật Bản, vị trời đó có liên hệ một cách mơ hồ với những con cá sấu ở trong White Hare của huyền thoại Inaba ở Kojiki. Về sau những Phật tử của Phật giáo và đạo Shinto có thể coi như có niềm tin giống nhau, và hoà hợp lại thành một tôn giáo.
Minh Hạnh dịch

Buddhist Syncretism in Japan
by Steve McCarty

Originally published in the Encyclopedia of Monasticism,
pp. 1223-1225. Fitzroy Dearborn Publishers (September 2000)
Bewildering archaeological discoveries, combined with layers of lore from many religions, have been associated with the Elephant's Head Mountain Range (Zozuzankei) on Shikoku Island, remore from familiar political and religious centers. No one has put all the puzzle pieces together in a comparative Asian perspective and with reference to religious syncretism of the Heian period in Japan. Reconstructing the 'lost chord' from oblivion leads to the conclusion that premodern Japanese viewed the whole Zozuzankei as a sacred area. Like certain other East Asian spaces, it culminates in a syncretic mandala of mountains representing and uniting the religious cultures of India, China and Japan. Japanese people have tended to live on the plains, perceiving the mountains and the sea beyond their purview the abode of the sacred. On these mountains emerged examples of religious syncretism, often in the guise of triads.
Today at the foot of the Zozuzankei in tiny Kagawa prefecture are two small but famous religious towns (monzen-machi) that grew from the gates of a major Shinto shrine and a major Buddhist temple. Kotohira Shrine, called Kompira-san after its mountain, houses many Shinto priests, whereas Zentsuji Temple is a large Shingon monastery commemorating the birthplace of Kukai (774-835), one of Japan's greatest religious figures. He studied in the T'ang dynasty capital of Ch'ang-an at a peak of Chinese civilization, just as it was drawing inspiration from the last flowering of Buddhism in India. Kukai thus helped turn the dawning Heian period into a golden age for Japan.
The depth as well as breadth of religious phenomena concentrated in the space of a few miles is revealed in some of the archaeological discoveries. Nearby in the Seto Inland Sea, which was formed when land dropped down about 10,000 years ago, an Old Stone Age mammoth ivory doll has been found. Similarly, on Mount Elephant's Head (Zozuzan, a Buddhist name for Mount Kompira) and near Kukai's birthplace in Zentsuji, traces of Old Stone Age culture have been discovered along with New Stone Age culture of the Jomon period. Although Mount Elephant's Head is now miles inland, seashells have been found near the summit, indicating that the Zozuzankei formed the coastline a few millennia ago.
Before any ritual bronze bells (dotaku) of the Yayoi period that transformed ancient Japan were found in Kyushu nearest the Asian mainland, over a dozen have been found around Kotohira and Zentsuji. Flat bronze swords (doken) found in Zentsuji constitute the most ever found in Japan. Around the Kotohira Shrine was found a 2,000-year-old bronze bell, now a designated national treasure in the Tokyo National Museum, depicting a building similar in proportions to those of the Grand Shrine of Izumo on the Sea of Japan. Then archaeologists were stunned by the finding of a Yayoi period ritual bell on the mountain where Kukai as a child was believed to have met the Buddha.
Tumuli of the following Kofun period number over 400 in Zentsuji, decorated with boats to carry the departed to the afterworld of the sea. Kompira-san is thought to have been a seafaring capital of ancient Japan, worshiping a sea god (kami). Such sites could be termed proto-Shinto, reflecting the fact that Shintoism was late to institutionalize in response to Buddhism. In Zentsuji some Kofun period tumuli have been turned into Shinto shrines as conduits to the kami (shintai), uniting ancestors with gods over millennia. Moreover, evidently an indigenous animism viewed a mountain such as Mount Kompira (or Zozuzan, Elephant's Head Mountain) as itself the body of a god (shintaizan; cf. shintai, the conduit to a god).
Into this congeries entered Heian period esoteric Buddhism, reinforcing the deeper stratum of mountain worship by associating each temple with a mountain. A religious pluralism based on assimilation reconciled the many Asian religious influences then current with the ex post facto theory that all their representative divinities emanated from original Buddhas (honji suijaku setsu). Bureaucratic restrictions on the number of monks that could be ordained had led to spontaneous forms of Japanese Buddhism that favored mountain asceticism (especially Shugendo). It has been shown in connection with Mount Kumano and Mount Hiei that the sacred space outdoors was organized into a mandala of Buddhist-Shinto syncretism that the ritual practitioner could traverse.
Similarly at Mount Kompira, by affinity of name with its sea god, the Buddhist guardian Kumbhira, originally a Hindu crocodile god of the Ganges River, was said to have flown to Japan and became Kompira. He was accompanied by Elephant's Head Mountain near Bodh Gaya, which figures in the hagiography of the Buddha. Mount Kompira does resemble an elephant's head, although not as much as conventionalized views by Hiroshige and other artists. Given the animism of mountain worship, various divinities could be perceived in Hindu fashion as riders on their mounts. Beyond being a crocodile god, suitable to protect seafarers, Kompira was elevated to a Great Incarnation of the Buddha (daigongen). Anthropomorphic iconography exists of Kompira Daigongen riding the mountain in the form of a white elephant - a creature associated with the Buddha, having served also as the mount of the ancient Hindu god Indra.
In time the Shinto-Buddhist hybrid Kompira Daigongen became identified with the Shinto kami of Mount Kompira, O-kuni-nushi-no-mikoto, one of the founding gods of Japan who was vaguely associated with crocodiles in the White Hare of Inaba myth in the Kojiki. A component from Chinese culture was later assimilated with the identification of the Buddhist and Shinto divinities atop Mount Kompira, with Daikokuten in the guise of one of the Seven Gods of Good Fortune. In iconography he carries a bag like the kami O-kuni-nushi, with "Daikoku" a double pun on the Chinese characters for "O-kuni."
Two more triads can be documented. The second on Mount Kompira is an Eastern Pure Land Triad of the Medicine Buddha Yakushi Nyorai as ruler, Kompira Daigongen as delegate, and Fugen Bosatsu as attendant. Here Fugen (Sanskrit: Samantabhadra Bodhisattva) rides a white elephant in iconography and has been closely associated with the Shingon Buddhist temple on Mount Kompira.
Near the opposite and lower end of the Zozuzan mountain range is a little-known temple with the prefix Mount Lion. Monju (Manjusri Boddhisattva) has been viewed as riding Mount Lion, whereas Fugen rides Mount Elephant, just as they are portrayed in Buddhist iconography. Finally, between these two mountains are the Five Peaks, associated with those noted in pre-Han dynasty Daoism [Taoism in China]. They are also seen as the Five Wisdom Buddhas central to esoteric Buddhist mandalas and especially carved inside the [five-story] Great Pagoda of Zentsuji [see companion article on Shikoku]. Among the temples on Mount Five Peaks, two stand out: Mandaraji, where Kukai dedicated the dual mandalas that he brought back from China, and Shusshakaji, literally the "temple where the Buddha appeared" to Kukai. Thus, in a process of what can be called iconographic association, the whole Elephant's Head Mountain Range might have been perceived esoterically as a Buddha Triad (Shaka sanzon) arranged in the customary fashion with lion-riding Manjusri to the left and elephant-riding Samantabhadra to the right. Practitioners could enter such a complex as though it were a gigantic mandala. Few sites anywhere embody such an overlay of religious traditions.
No. 0052

Một buổi lễ cầu nguyện cho những nạn nhân sóng thần tsunami tại Tu Viện Phật Giáo
By: Brandy Hawley February 02, 2005


Posted by Hello Posted by Hello Institute of Buddhist Studies

Bài viết bởi Brandy Hawley, ngày 02 tháng 02 năm 2005 Tu viện Namgyal của Ithaca sẽ có một cuộc gây gũi và cầu nguyện vào ngày 12 tháng 2, 2005 lúc 1 giờ cho những nạn nhân tử vong trong cơn sóng thần tsunami tàn phá vào vùng ven biển Ấn Độ Dương. Tu viện tọa lạc tại 412 N. Aurora St. trong thành phố Ithaca từ năm 1992, hy vọng sẽ làm người ta quên đi thảm họa do thiên tai sóng thần tsunami gây nên và số tiền gây qũy sẽ được chuyển giao cho cơ quan Hồng Thập Tự. Phần nghi lễ cầu nguyện sẽ là một tiếng,sau đó sẽ có một thời thuyết giảng ngắn về sự tái sanh, về giáo ly' nghiệp báo, về luật nhân quả, do một trong số 5 vị Tu sĩ đang tu tại tu viện này thuyết giảng. Căn bản của Phật Giáo, là tin tưởng trong luật nghiệp báo, rằng không có quyền lực tối cao nào buột tội và sự việc xảy ra bởi vì người đó đã gây ra chúng. Trong cuộc sống của chúng ta ly' nghiệp báo trực tiếp liên hệ tới hành động của từng cá nhân vào chính cá nhân đó. Ngày mùng 9 tháng hai là ngày new year của Tây Tạng. Những người Phật tử hy vọng sẽ có cơ hội tạo những thiện nghiệp trong năm mới. Tu viện mong rằng số người tới dự buổi lễ cầu nguyện lên tới 80 người. Từ khi Đạo Phật co`n là một tôn giáo chiếm thiểu số tại thành phố này, tu viện hy vọng sẽ thu hút thêm Phật tử qua sự hướng dẫn của Phật pháp xuyên qua cái nhi`n của họ và trong sự chia sẻ sự hiểu biết qua quan điểm của thế giới và đường lối Phật giáo hành xử trong cái thảm hoạ của thiên tai. Tu viện Namgyal là một học viện của Phật học, nơi đó những chương tri`nh giảng dậy được mở rộng cho mọi người, những ai muốn học thêm về truyền thống Phật giáo Tây Tạng. Tu viện cung cấp một khoá học ba năm cho những người Tây Phương được tham dự để học hỏi về căn bản Phật pháp. Những vị Tu sĩ tại tu viện Namgyal có ít nhất 13 năm nghiên cứu sâu và sự giảng dậy sự thành lập một bức mandalas bằng cát, những nghi lễ, thánh ca, nhạc. Ted Arnold, một thành viên trong ban giám đốc, hy vọng sẽ mang sự hiểu biết đến quần chúng. Ông ta nó rằng: Đức Dalai Lama, khi lưu vong, đã giao thiệp với những người đạo Tin lành và đã làm cho họ kinh ngạc bởi tri`nh độ phục vụ cho cộng đồng của họ và nó thật sự quan trọng cho những người Phật tử làm nhiều hơn. Ted Arnold hy vọng buổi lễ cầu nguyện sẽ không phải là chỉ để gây qũi để giúp các nạn nhân thiên tai sóng thần tsnuami, mà co`n chuẩn bị cho một cơ hội cho quần chúng hiểu về đạo Phật truyền thống Tây Tạng nhiều hơn và thu hút những người Phật tử Tây Phương tới với cộng đồng của họ. Xin vào web site của tu viện Namgyal để biết thêm chi tiết về cuộc gây qũi và buổi cầu nguyện cho những nạn nhân thiên tai sóng thần tsunami. http://www.namgyal.org/
Bản dịch: Thiện Pháp

Monastery will remember tsunami victims, Buddhism

The Namgyal Monastery of Ithaca will be having a fund-raiser and prayer ceremony on Feb. 12 at 1 p.m. to benefit victims of the tsunami that swept South Asia earlier this year. The Monastery, located at 412 N. Aurora St. in Ithaca since 1992, is hoping to bring the tsunami tragedy back into the forefront of the news and raise money to give to the American Red Cross.
There will be a short teaching by one of the five monks living at the monastery about the rebirthing process and Karma, the law of cause and effect (what goes around, comes around), followed by an hour of ritual prayer ceremonies.
The fundamentals of Buddhism are the belief in the laws of Karma, that there is no supreme being and events occur because humans cause them. The universe is directly related to individual actions and the actions of all living beings.
The Buddhists believe that everyone has had many lives. Prayers are traditionally held every seven days after the day of death until the 49th day to help the process of being reborn. The rebirth must take place by the 49th day. Tibetan Buddhists accumulate good Karma by hope or actions and wish to transfer good deeds to the people who need it most.
Feb. 9 begins the Tibetan New Year, which lasts for four days. The Buddhists hope that Tibetans and western Buddhists will see this as an opportunity to gain more merit in karmic terms. They are expecting to have about 80 people on Feb. 9 for a morning of prayer.
Since Buddhism is such a minority religion here, the Monastery hopes to get people more interested in the way Buddhists see through their eyes and bring a shared understanding of basic world views and the way Buddhists deal with tragedy.
The Namgyal Monastery is an institute of Buddhist studies where programs are open to anyone who wishes to learn more about the Tibetan Buddhist traditions. The Monastery offers a condensed three year curriculum for westerners to gain a good foundation and basic knowledge of Buddhism. The monks that live there have had at least 13 years of intensive studies and instructions on the creation of sand mandalas, ritual performance, chanting, music, and dance.
Ted Arnold, a member of the board of directors, hopes to bring more knowledge to the public. He once read that the "Dalai Lama, when exiled, came into contact with Christianity and was astounded by the level of service for their community and felt it was important for Buddhist to do more.
He had wanted to bring Buddhism more into the community service arena." Arnold hopes the prayer ceremonies will not only raise money to help victims of the devastating tsunami, but also provide the opportunity for the public to have a better understanding of Tibetan Buddhists traditions and for western Buddhists to become more involved in their communities.
Log onto http://www.namgyal.org/ for more information on the fund-raiser ceremonies or the Namgyal Monastery of Ithaca.
Brandy Hawley





No. 0051
Lịch sử tượng Phật Kamakura


Kamakura Buddha Posted by Hello

Thành phố Kamakura là một thành phố thuộc ven bờ biển cách khoảng chừng dưới một giờ bay từ miền nam Tokyo. Nơi đó có một tượng Phật lớn vĩ đại. Tượng Phật vĩ đại của thành phố Kamakura là một tượng Phật bằng đồng của Ðức Phật Amida Buđdha tọa lạc trong khuôn viên của Chùa Kotokhuin Tượng Phật Kamakura nguyên thủy bắt đầu khoảng giữa những năm 1147-1189 một người phụ tá tên Inadano có y’ tưởng mong muốn có một bức tượng vĩ đại của Đức Phật. Bà Inadano đã rời toà án và bắt đầu công cuộc quyên góp tiền cho công tri`nh xây dựng tượng Phật vĩ đại Đức Amida. Một vị Tăng sĩ tên Joko cùng với bà Inadano đi khắp nước để quyên góp tiền cho công cuộc xây tượng. Khởi công xây vào năm 1238 đến năm 1252 tượng Phật vĩ đại Đức Amida hoàn tất. Và tượng Phật được thờ tại khuôn viên ngôi chùa Kotokhuin, ngôi chùa sau đó đã bị sóng thần tsunami cuốn đi vào năm 1498. Pho tượng Phật bằng đồng là vật duy nhất co`n sót lại sau cơn sóng thần tsunami thời đó, và nó đã tồn tại thêm 500 năm nữa cho đến ngày hôm nay. Tượng Phật Kamakura ước độ cao khoảng 30 feet, nặng vào khoảng 120 tấn. Tượng Kamakura được điêu khắc rất tinh vi với nón đội đầu nghiêm chỉnh, cân đối, kể cả những đường xếp trên áo cà sa và thân thể cũng được điêu khắc đều đặn, rỏ ràng. Với cặp mắt khép hờ, Đức Phật thể hiện sâu trong thiền định, hoặc giả đang chiêm nghiệm sâu xa trong niềm an lạc, thanh thản. Tượng Phật Kamakura có một khuôn mặt truyền cảm, với cặp mắt khép hờ như truyền đạt sự thanh thản, sự bi`nh an và sự thông thái vượt hẳn trên sự phiền não của thế gian. Thi Sĩ Rudyard Kipling đã đưa pho tượng Kamakura vào những vần thơ trứ danh của ông, "từ bỏ sự kiêu hãnh, từ bỏ sự khinh miệt, không tín điều không tăng sĩ, ai có thể cảm nhận được tâm hồn của Phương Đông, về Đức Phật tại Kamakura."
Minh Hạnh dịch

Kamakura Buddha History

Kamakura is a coastal town in Kanagawa prefecture, less than one hour south of Tokyo.
Between the years 1147-1189 a woman attendant, named Inadano came to cherish a desire to have a great image of the Buddha. She left court service in order to devote herself to raising funds for the construction of the image. A monk named Joko co-operated with her in fund raising by traveling all over the country and the construction started in 1238.
The original Kamakura Buddha was cast in 1292 and was housed in a temple which was swept away by a tsunami tidal wave in 1498. The heavy bronze statue was the only thing remaining after the storm, and it has withstood the elements for another 500 years. The Kamakura is approximately 30 feet tall, and it weighs over 120 tons.
The Kamakura is said to have an inspiring face, with half-closed eyes that express its serenity and wisdom that seem to be far above the worries of the world. Rudyard Kipling immortalized the Kamakura in poetry, "And whose will, from Pride released, contemning neither creed nor priest, may feel the Soul of all the East, About him at Kamakura."
Buddha statues can be separated into two types. The northern type from Japan and China portray him as full-figured while the southern figure in Thailand and its surrounding area depict Buddha as slender. You can find versions of the Kamakura online, made of various types of stone, bronze, brass, polymer resins, marble, and more.
The Kamakura is very stylized with a formal and symmetrical headdress and clean, even lines in his clothing and body. With his half-closed eyes, he appears to be deep in meditation, perhaps pondering the wisdom of non-violence and universal brotherhood. Kamakura come in all sizes and price ranges, and, if this is the Buddha that appeals to you, you will be delighted at the number of options you will find on the Internet.




No. 0050

Những Nhà Sư Chùa Thiếu Lâm Trình Diễn Võ Thuật.
February 04, 2005, 18:00

Posted by Hello

Bài của Tanja Bencun

Một số nhà Sư chùa Shaolin tức là ngôi chùa đã sáng lập ra môn võ Thiếu Lâm hiện đang đến Nam Phi để biểu diễn võ thuật truyền thống của chùa Thiếu Lâm cổ xưa ở Trung Quốc.

Trong chuyến đi trình diễn vòng quanh thế giới này, biểu diễn môn võ thuật dùng để tự vệ của các vị sư Thiếu Lâm là một tiết mục không thể nào thiếu xót.

Mở màn cuộc trình diễn là một khung cảnh tâm linh huyền bí. Một vi. Phật to lớn đang dang rộng tay ra ôm lấy sân khấu, tiếng chim hót, hình ảnh những ngọn nến đỏ đang lung linh thắp sáng, hoà lẫn với mùi trầm hương nghi ngút như làm tăng thêm nét huyền thoại của câu truyện đang được kể. Cộng thêm vào đó những màn đấu võ thuật nhịp nhàng, uyển chuyển nhưng không kém phần mạnh bạo. Tất cả những gì đang diễn tiến trên sân khấu đã làm sống lại huyền thoại của môn võ Thiếu Lâm.

Trong màn trình diễn chánh về truyền thống và văn hoá của đạo Phật Trung Quốc, có 25 nhà sư chùa Thiếu Lâm đang trình bày múa dẽo, đá thật cao, di chuyển thật nhanh, nhún người phi thân một cách linh động ngoạn mục, với kỹ thuật thật cao độ...Và có xem tận mắt thì mới có thể tin được những màn trình diễn kỳ thú này.

Trí Đạt phỏng dịch.

Shaolin Monks bring kung fu's magic to light

By Tanja BencunThe Shaolin Monks -the acknowledged founders of kung fu - are in South Africa and are performing their critically acclaimed Shaolin Wheel Of Life, a kung fu, martial arts, theatre spectacular, featuring the soldier monks of China's ancient Shaolin Temple. The world touring show - which is based on an ancient legend of the monks' fight to protect themselves, using kung fu - is something not to be missed. The opening scene is one of spiritual peace and mysterious intrigue. Buddha embraces the stage, the sound of birds, flaming red candles and soothing incense all set the tone for this ancient legend to be told.Packed with energetic and well choreographed fight sequences, this theatrical presentation of the story behind the legendary martial art brings to life the history and the power of kung fu. In a beautifully mastered showcase of Buddhist tradition and culture, the Shaolin Monks display their agility and basically kick ass. Bouncing, or should I say flying all over the stage, all 25 monks perform what seems to be supernatural feats - death defying and mystifying. Something that has to be seen to believe!Shaolin Wheel Of Life is currently on at the Civic Theatre in Braamfontein and will be running until the 27th of February. Tickets are available at Computicket as well as the theatre.


No. oo49

Nhân ngày sinh nhật thứ 15, Trung Quốc bảo Ban Thiền Lạt ma nên yêu nước
Thu Feb 3,10:30 AM ET


Posted by HelloChinese President Hu Jintao

Theo hãng tin AFP, Chủ Tịch Hồ Cẩm Đào của Trung Quốc đã gặp cậu thanh niên được Bắc kinh chọn làm nhân vật lãnh đạo tinh thần thứ hai của Tây Tạng, vào ngày sinh nhật thứ 15 của cậu ta và khuyên cậu ta nên yêu nước. Đài truyền hình chiếu cảnh ông Hồ đang khuyên vị Ban Thiền Lạt Ma thứ 11, người do nhà cầm quyền Bắc Kinh đưa lên, bất chấp một hoá thân do chính ngài Đạt Lai Lạt ma chọn lựa, và khuyên vị này hãy là “một vị Phật sống đầy tình thương đối với Tổ quốc và tôn giáo.”“Tôi mong là ông sẽ theo gương tiền thân của ông để trở thành một tấm gương khác về lòng yêu tổ quốc và tôn giáo”, ông Hồ nói, đề cập đến vị Ban Thiền Lạt Ma thứ 10, cũng là người do Bắc Kinh chọn lựa. Ông Hồ còn nói rằng ông hy vọng vị sư trẻ này sẽ có những đóng góp mới để giúp cho Phật giáo Tây Tạng thích ứng với chủ nghĩa xã hội. Cậu thanh niên, người vốn rất ít xuất hiện trước quần chúng, được chiếu trên TV đang đang đan tay vào nhau lắng nghe ông Hồ một cách chăm chú, thỉnh thoảng lại gật đầu, và vỗ tay khi ông ta nói xong.Cậu thanh niên này sinh ngày 13 tháng 2 năm 1990, mặc bộ y truyền thống màu vàng và đỏ của Tây tạng khi ngồi bên cạnh ông Hồ trong Toà Thị Sảnh ở Bắc Kinh. Đoạn phim cho thấy cậu ta đang nói chuyện với ông Hồ, nhưng lời của cậu ta lại không được phát thanh, và được thay bằng lời diễn giải của người phát thanh viên. Cậu ta cảm ơn sự quan tâm của Đảng Cộng sản và Nhà nước và nói rằng: “Tôi nhất định sẽ không phụ lòng sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, cũng như sẽ không quên những lòi khuyên của chủ tịch Hồ”, đài CCTV đã trích lời nói của cậu ta như vậy. Vị Ban Thiền Lạt ma, người được xem là con bù nhìn của Bắc kinh, còn hứa là “sẽ bảo vệ vững chắc sự thống nhất đất nước và sự hoà hợp dân tộc”, và “sẽ là một vị Phật sống yêu nước, mến Đạo, bảo vệ quốc gia và làm lợi ích cho quần chúng”, cũng theo lời của đài truyền hình CCTV. Cậu thanh niên này chỉ mới 5 tuổi khi được chế độ vô thần Trung Quốc chọn lựa là hậu thân của Ban Thiền Lạt Ma thứ 10 vào năm 1995. Cậu ta được học hành ở thủ đô của Trung Quốc, nơi mà cậu ta cũng được bồi dưỡng về chính trị. Ngày thứ năm vừa qua Tân Hoa Xã cho biết cậu ta đang học trung học với những giáo sư dạy kèm. Vị hậu thân do Đức Đạt Lai Lạt Ma chọn lựa là Gedhun Choekyi Nyima đã không còn xuất hiện trước quần chúng từ năm 1995, và được tin là đã bị quản thúc tại gia từ đó đến nay. Nhiều Phật tử Tây Tạng thuần thành nghi vấn thân thế của vị Ban Thiền Lạt Ma do bắc Kinh ủng hộ. Nhưng với sự kiểm soát tôn giáo chặt chẽ của chính phủ Trung Quốc, sự phát biểu công khai chống đối quá trình chọn các Lạt ma hoá thân đã dẫn đến việc hàng chục nhà sư Phật giáo bị bỏ tù, theo lời của các nhóm hoạt động nhân quyền. Trung Quốc chiếm Tây Tạng năm 1959. Đức Đạt Lai Lạt ma sang tỵ nạn ở Ấn Độ sau khi thất bại trong cuộc nổi dậy chống Trung Quốc cùng năm đó. Hôm thứ năm ông Hồ nói rằng chính phủ sẽ “gia tăng sự giúp đỡ và ủng hộ” cho sự phát triển của các tôn giáo. Bắc Kinh xem phát triển kinh tế là một cách để giảm nhẹ sự bất đồng quan điểm cũng như nguyện vọng giành lại độc lập của người Tây Tạng nhưng giới phê bình cho rằng những tiến bộ này chỉ đem lại lợi ích cho đại đa số người Hán mà thôi.
Phạm Dao Dịch.

China tells Panchen Lama to be patriotic on eve of his 15th birthday

BEIJING (AFP) - Chinese President Hu Jintao met with a teenage boy picked by Beijing to become the second-highest spiritual figure in Tibet, telling him to be patriotic on the eve of his 15th birthday. Hu was shown on state television urging the 11th Panchen Lama, chosen by Beijing in defiance of a candidate chosen by the exiled Dalai Lama, to be "a living Buddha full of love for the country and his religion."

"I hope you will follow the example of His Holiness to be another model of loving the country and the religion," Hu said, referring to the boy's predecessor, the 10th Panchen Lama, who was also handpicked by Beijing. Hu said he hoped the young monk will "make new contributions to adapt Tibetan Buddhism to socialist society." The teenager, who is rarely seen in public, was shown on state-run CCTV's evening news listening obediently to Hu with his hands clasped and giving frequent small nods. He clapped after Hu spoke.

He was dressed in the traditional yellow and dark orange robes worn by Tibetan Buddhist monks, as he sat next to Hu in Beijing's Great Hall of the People. The teenager, who was born on February 13, 1990, was shown speaking to Hu but his words were not broadcast and were instead paraphrased by the TV anchor. He thanked the Communist Party and the State Council (cabinet) for their care, CCTV said.

"I will definitely not be unworthy of the care from the party and State Council and will not be unworthy of the instructions from President Hu," he was quoted by CCTV as saying. The Panchen Lama, widely seen as a Beijing puppet, also promised to "firmly safeguard national integrity and ethnic unity" and "be a good living Buddha who loves the nation and religion and protects the nation and benefits the people," CCTV said.

The boy was just five when he was chosen by the atheist Chinese regime in 1995 as the reincarnation of the 10th Panchen Lama. He has received almost all his Buddhist education in the Chinese capital, where he has also undergone political education. The official Xinhua news agency said Thursday he was receiving middle-school lessons from his personal tutors.

The Dalai Lama's own choice, Gedhun Choekyi Nyima, disappeared from public view in 1995 and is believed to have been under a form of house arrest ever since. Many devoted Tibetan Buddhists question the identity of the Beijing-backed Panchen Lama. But with the Chinese government's strict controls over religion, open expression of opposition over the reincarnation selection process have led to the jailing of scores of Buddhist monks, according to rights groups.

China occupied Tibet in 1950. The Dalai Lama fled to India in 1959 after a failed uprising against Chinese rule. Hu Thursday said the government will "further strengthen its assistance and support" for development of the region. Beijing sees economic development as one way to mitigate dissent and the independence aspirations of some Tibetans but critics said development programs are mostly benefitting majority Han Chinese.
No. 0048

Sự tồn tạI lâu dài và trung thành ở những vương quốc ngoàidải Hy Mã Lạp Sơn , nhữg bí mật cấm kỵcuả du lịch và truyền thống cuả nước này

By SETH J. BOOKEY, February 2 - 8, 2005

Posted by Hello Posted by Hello

1 bộ phim Bhutan , 1 vương quốc Phật Giáo nằmtrong dãi Hy Mã Lạp Sơn giữa Tây Tạng và ẤnĐộ, đang gây tiếng vang lón tại Hoa Kỳ.Vương Quốc Bhutan, mãi đến năm 1960, vẫncòn la 1 nước nông nghiệp chủ yếu và ngay cã khôngco’ chữ viết riêng.
Nhưng, cũng như nhưng4 nước cô lập và chậm pháttriễn khác, Sự Tây Phương Hoá đang la` 1 điều lo ngạI và đedoạ cho dân tộc Bhutan.
Trong bộ phim “ Những nhà du lịch và những nhà ảothuật”, Nhân vât chính, anh chàng Donup( do Tshewang denup thủdiễn), 1 nhân viên công lực chính phủ Bhutan, sống 1làng nhỏ xa xôi, vớI 1 mái tóc dài và trang hoàng đầyhình ảnh của các nữ ca sĩ Tây Phương trêntường phòng anh.Nhân vật Dondup, đang thật sựmuốn rời bõ ngôi làng hẽo lánh này, hy vọng 1ngườI bạn ỡ HOA KỲ sẽ giúp dỡ anh tarờibõ đất nước này. Anh ta vộivàng đangleo lên xe Bus để đến 1 cơ quan chính phủ xincấp VISA, thì bị 2 bô laõ làng ngăn chặn lạI, 1ngưoì là bô lão cuả làng và 1 nhà sư đi cùng 1chuyến. Dondup vì không bắt kịp chuyến xe bus nênđã phả đi bộ cùng vớI vị bô laõ với1túi thức ăn chứa đầytáo và thức ăn.Trong chuyến hành trinh naỳ anh ta phụ thuôc rấtnhiều vào sự giúp đỡ của 2 vịđồng hành. Chiếc xe Bus đến 1 tỉnh lớntrong vòng 2 ngày, vì đi bộ rất tốn nhiêù thờIgian, nên đạo diễn Khyentse Norbu thong thái them 1 chitiết đặc biệt trong bộ phim này, là đễlạI anh chàng trẽ Tashi (do Lhakpa Dorji diễn) cũng là 1ngườI muốn rờI khỏI Bhutan, theo lờI khuyêncuã vị nhà sư. Khi Tashi rỡI khỏI, anh ta yêu deki,vợ của 1 bô laõ.việc trở thành tồI tệhơn khi cô Deju bắt đầu đầu độcchồng .
Trong lúc đó anh Dondup yêu con gái cuả 1 ngươì bạnmớI gia nhập (1 ngườI làm bánh tráng) .NgườIcon gaí hiền lành tĩnh lẽ Sonam đã chuyễn hóatư tưởng thần tượng hoá và lý tưởngcuộc sống ở HOA KỲ. Bộ phim “ The travelers andThe Magicians” là 1 thành công cuả Bhutan, phong cảnh tuyệtvơì vớI nhạc nền phật giáo cuả daĩ HYMÃ LẠP SƠN có thể không quen thuộc vớI khangiả Tây Phương, Nhưng rất có ý nghiã vơí dântôc Bhutan cũng như các vương quốc Phật Giáokhác nên tránh chạy theo đua đoì vớI cuộcsống đầy vật chất TÂY PHƯƠNG và quênđi truyền thống yêu dâú đặc biệt củaquê hương.
Lượcdịch: DươngTiêu.

Longing and loyaltyOut of a Himalayan kingdom, myths of travel and tradition

If you’ve been jonesing for a Bhutanese film, you are in luck: “Travelers & Magicians” is making its U.S. debut.
Bhutan, in case you don’t know, is a Buddhist kingdom nestled in the eastern Himalayas between Tibet and India. Until 1960, this mostly agricultural nation didn’t have currency or even a written language.
But, as in much of the rest of the developing world, the intervening 45 years have brought to the Bhutanese people a fear of too much Westernization.
In “Travelers & Magicians,” we are introduced to Dondup (Tshewang Dendup), a government official posted in a remote, tiny village. He wears his hair long, much to the consternation of some village elders, and covers the walls of his room with cheesecake posters of Western girl singers. Dondup is eager to leave Bhutan, hoping that a friend in the U.S. will help him get out. The quiet life of the village is animated only by an archery contest and a housewarming that involves the delivery of a large, white, wooden phallus, illustrative of the fact that sex in Bhutan does not carry the same taboos as is in neighboring India, Tibet and China.
When he finally does get the letter he’s been waiting for from his friend, Dondup races to catch a bus to the nearest larger town where he can apply for a visa. But two village elders slow him down and he misses the bus. Soon after, his boom box batteries die and he spends a small eternity hoping for a ride. An elderly man with a basket full of apples soon arrives, as does a monk (Sonam Kinga), both also looking for a ride. Dondup, angry at the competition, moves further down the road as a New Yorker might do to improve chances of catching a cab.
But Bhutan’s mountain roads are not like Western highways, and motor vehicles are few and far between. Dondup begins walking, and is soon rejoined by the old man and the monk for the evening. He is dependent on his two new companions for food, since he scornfully chucked the dried cheese an old woman in the village had given him for his journey.
The bus ride to and from the larger town is a two-day trip and going on foot will take forever, so the filmmaker Khyentse Norbu wisely adds a parallel tale, told by the monk, about Tashi (Lhakpa Dorji), a young man who is also eager to leave his little village behind. When Taski leaves, he falls in love with Deki (Deki Yangzom), who is married to an older man. Things turn edgy when Deki begins to slowly poison her husband.
Meanwhile, Dondup and his fellow travelers are joined by a man who makes rice paper, and his beautiful young daughter Sonam (Sonam Lhamo). The story of Tashi is woven in and out of Dondup’s tale and, as it is told, we can see an attraction growing between Dondup, who is eager to leave Bhutan, and Sonam, whose beauty and innocence personifies the small, isolated nation he seems eager to leave. By the time Dondup parts from Sonam, getting a ride on a primitive tractor, it is clear that he is torn about what to do. He’s spent his entire journey complaining about how he’d make more money picking apples in America than he ever would as a government official in Bhutan, but having been forced to slow down while pursuing his visa application has given him time to really think about his future. He now wonders whether life will really be better in the U.S.
Bhutan has a lively film industry, but many of its films are stories centered on the entrapment of love. “Travelers & Magicians” is a bit of a departure, depicting the culture clash brought on by modernization and focusing on a young man’s desire to leave his homeland. Bhutan itself, the inspiration for the mythic Shangri-La, is one of the stars of this film. Every scene is panoramic, with undulating mountains in the background serrated by curving roads.
Despite the beautiful scenery, the movie often progresses slowly––after all it charts a walk of hundreds of miles through the Himalayas. The story is permeated with Buddhist themes that may be unfamiliar to American viewers. And while the allure of Western culture may come as second nature for audiences in New York, the internal crisis unleashed when somebody raised in Bhutan considers abandoning an ancient culture is profound.
No. 0047
Tzu Chi xây một thành phố mới ở Tích Lan cho cácnạn nhân sóng thần


tzuchi-hands Posted by Hello
Theo tờ Asia Pulse ra ngày 3tháng 2 ở Singapore

Các chi nhánh ở Singapore và Malaysiacủa Hội Cứu Trợ Phật giáo Tzu Chi có trụsở ở Đài Loan sẽ xây một thành phố mớiở khu Kajuwatta của Tích Lan để cung cấp chỗở cho những nạn nhân đã bị mất nhà cửado sóng thần ngày 26 tháng 12 năm ngoái.
Người phát ngôn của chi nhánh TzuChi ở Singapore cho biếtKajuwatta sẽ là một trong 15 thành phố nhỏsẽ được xây dựng dọc theo bờ biểnphía nam của Tích Lan, một trong những khu vực bịthiệt hại nặng nề nhất trong thiên tai vừaqua.Hội Tzu Chi sẽ xây dựng nhà ở cho 1000 gia đình,cùng với các trung tâm y tế, trường học vàmột trung tâm dành cho các sinh hoạt cộng đồngtrên một diện tích 20 mẫu. Tổng chi phí xây dựngdự định sẽ lên đến 6.33 triệu Mỹkim. Dự án dự kiến sẽ hoàn thành trong khoảngtừ 6 đến 8 tháng.

(Liễu Pháp dịch)

Tzu Chi To Build New Town In Sri Lanka For Tsunami Victims

SINGAPORE, Feb 3 Asia Pulse - The Singapore and Malaysia branches of the Taiwan-based Buddhist Compassionate Relief Tzu Chi Foundation will build a new town in Sri Lanka's Kajuwatta area to accommodate displaced survivors of the Dec. 26 tsunami catastrophe, a spokesman for Tzu Chi's Singapore branch said Wednesday.
The spokesman said Kajuwatta will be one of the 15 new townships to be built along Sri Lanka's southeastern coast, one of the hardest tsunami-hit areas.
Tzu Chi will build housing units for 1,000 affected families, in addition to medical service centers, schools and a community activity center on a 20-acre plot of land, the spokesman said, adding that the cost for building the housing units will reach an estimated NT$200 million (US$6.33 million). The whole project is scheduled to be completed in six to eight months.
(CNA)
No. 0046
Ở NHẬT: DỊCH VỤ TANG LỄ KHÔNG CÒN NHƯ XƯA
(bài viết của Hiroko Tashiro và Brian Bremner ở Tokyo)


Posted by Hello Posted by Hello
Ở Nhật, không có nghi lễ nào được chuẩn bị kỹ lưỡng bằng việc tiễn đưa người thân qua đời. Những đám tang Phật giáo điển hình thường bao gồm việc thân nhân tụ tập vào đêm trước khi đi hoả táng, một buổi lễ cầu siêu của chư tăng, và một buổi lễ hoả táng trọng thể với sự có mặt của gia đình và bạn bè thân thiết. Giá cả trung bình cho một đám tang là 22.000 Mỹ kim, đắt gần 4 lần giá ở Mỹ. Dù tốn kém như vậy, phần lớn các tang gia thà chịu trả tiền còn hơn bị xấu hổ phải mang tiếng là bần tiện.Tuy vậy, bây giờ thì người ta đã có thể chọn lựa. Nhờ vào một số nhà quàng mới mở, một đám tang vốn trị giá 22.000 Mỹ kim đã có thể hạ xuống 39.000 điểm Nikkei. Những nhà quàng hạ giá này đã mở ra cuộc cạnh tranh giá cả rất cần thiết cho ngành dịch vụ đám tang có trị giá 15 tỷ Mỹ kim với một hệ thống ăn chia phức tạp trong đó các tiệm hoa, quản lý khách sạn và thậm chí các tu sĩ cũng phải trả đến một nửa số thu nhập của họ cho giám đốc của các nhà quàng. Bây giờ tình hình đã thay đổi vì người Nhật không còn muốn chi một phần lớn trong gia tài của họ cho đám tang nữa. Theo lời của ông Hajime Himonya, biên tập viên của tờ SOGI, một tờ tạp chí công thương nghiệp thì ngành dịch vụ đám tang đang có những cải cách triệt để. Nước Nhật có tỷ lệ người già cao nhất thế giới. Năm 2003 có hơn 1 triệu người già qua đời, và người ta ước đoán con số hàng năm sẽ tăng lên gần 50% vào năm 2020. Các khách sạn ở Tokyo gần đây thất thu trong việc tổ chức đám cưới vì thanh niên có khuynh hướng lập gia đình rất trễ, đã bắt đầu những chương trình quảng cáo cho các lễ tang. Năm ngoái Khách sạn sang trọng Imperial ở thủ đô có doanh thu 4 triệu Mỹ kim trong dịch vụ tang lễ, tăng 30% so với năm 2003.Những dịch vụ mới mở còn buộc các công ty cung cấp hàng hoá cho lễ tang cũng phải thay đổi. Các công ty tư nhân xưa nay kiếm lợi tức bằng hoa hồng đang vận động bằng công tác quần chúng để chống lại sự thay đổi này, nhấn mạnh đến nghiệp vụ chuyên môn của họ. Tuy vậy, trong thập niên vừa qua, giá cả cũng đã giảm đến một nửa, và theo lời ông Midori Kotani, một chuyên gia phân tich công nghệ ở Viện Nghiên cứu Daiichi-Life, thì nhiều nhà quàng bị phá sản vì sự cạnh tranh giá cả gần đây. Với những người cao niên ở Nhật, cũng như với gia đình họ, thì sự thay đổi này là đáng mừng. Nếu có một ngành kinh doanh nào cần có một sự huỷ diệt đầy sáng tạo, đó chính là ngành dịch vụ tang lễ này. -
Liễu Pháp dịch

Japan: The Death Biz Isn't What It Used To Be
By Hiroko Tashiro and Brian Bremner in Tokyo

In Japan, few rituals are as tightly scripted as the send-off for the dearly departed. The typical Buddhist-inspired funeral involves a gathering the night before the cremation, a memorial service performed by a monk, and a cremation ceremony attended by family and close friends. The cost: an average of $22,000, or nearly four times the typical bill in the U.S. Despite the price tag, most grieving families fork over the yen rather than risk the embarrassment of being seen as cheapskates.


Now, though, there's another choice. Thanks to a handful of upstart mortuaries, the $22,000 funeral may go the way of the 39,000-point Nikkei average and department stores with white-gloved greeters. These discount funeral parlors have injected some much-needed price competition into a $15 billion industry that has long engaged in an elaborate system of kickbacks in which florists, caterers, and even monks pay up to half their fees to funeral directors who steer business their way. That's changing as Japanese become less willing to spend big portions of their inheritance on a funeral. "The industry is facing radical reform," says Hajime Himonya, editor of SOGI, an industry trade magazine .

The business clearly offers growth dynamics to die for. Japan has one of the highest concentrations of elderly in the world. More than 1 million souls departed for the great beyond in 2003, and that annual tally is expected to jump nearly 50% by 2020. Tokyo hotels that have watched revenues from weddings dry up in recent years as young people wait longer to tie the knot have started marketing packages for funeral banquets. The capital's ritzy Imperial Hotel booked $4 million in funeral business last year, up 30% from 2003.

The upstarts are even starting to force changes at Japan's 45,000 old-guard funeral purveyors. The family-run outfits that have long prospered on kickbacks are fighting back with a vigorous public relations effort emphasizing their professionalism. Still, rates have dropped by half over the past decade, and "many funeral parlors have gone bankrupt from the recent price competition," says Midori Kotani, an industry analyst with Daiichi-Life Research Institute. For Japan's graying seniors -- and their families -- the trend is welcome. If any industry needs some creative destruction, it's this one.
No. 0045
MỘT VỊ LẠT MA TÂY TẠNG NÓI LỜI CHÀO MỪNG BẰNG TIẾNG DO THÁI
Haaretz[Thursday, February 03, 2005 09:48]
By Shiri Lev-Ari


Posted by Hello
Trong một thính đường Tzavta ở Tel Aviv thủ đô nước Do Thái, ở đây trang hoàng trên sân khấu người ta thấy một chiếc ghế nệm màu nhạt với những chiếc gối, một bức hoạ đầy màu sắc, và một lá cờ Tây Tạng được trưng bày cạnh chân dung của Ngài Đạt Lai Lạt Ma thứ 14, vị tu sĩ tối cao và cũng là vị lảnh tụ đang lưu vọng của người dân Tây Tạng.
Đại chúng đồng đứng lên cung nghinh Jhado Rinpoche khi nhà Su* Tây Tạng này xuất hiện trong một chiếc y màu vàng đỏ, để trần một bên vai phải.
Lạt Ma Jhado đang bước lên sân khấu bằng một nụ cười tươi trẻ hồn nhiên, với cung cách của nhà Sư Tây Tạng Ngài cúi đầu chào đại chúng , nói lời chào mừng bằng tiếng Do Thái. Jhado Tulku Rinpoche, một vị thầy dạy Phật pháp nổi tiếng của Phật giáo Tây Tạng đang viếng nước Do Thái, tạo nên một niềm hoan hỉ lớn cho cộng đồng Phật Giáo nơi đây.
Vị Lạt Ma đến Do Thái hoằng pháp, dạy về thiền quán và sự yên tỉnh nội tâm tại tỉnh Neveh Shalom, tỉnh Kibbutz Tuval, Ngài viếng thăm Jerusalem, Biễn Chết (Dead Sea), du hành đến Tel Aviv thủ đô Do Thái. Vị Lạt Ma không hề quên những xung đột chánh trị căng thẳng ở vùng đất này.
Tại Tel Aviv tuần này Lạt Ma Jhado đã nói về chủ trương bất bạo động mà Đức Đạt Lai Lạt Ma đã dùng để đối phó với cuộc xâm lăng Tây Tạng của Trung Quốc đã xãy ra từ năm 1959. Ngài Jhado nói : "Chúng tôi không cố gắng để đạt tới chiến thắng, bởi vì cuộc tương tranh nào cũng có kẻ thắng người thua. Thay vào cuộc đấu tranh hơn thua chúng tôi muốn nói lên lời Phật dạy đó là phương thức bất bạo động và tình thương, cùng những đức tánh tốt. Chính điều này làm nên nét đặc thù của dân tộc Tây Tạng."
Từ lúc 3 tuổi, Lạt Ma Jhaho Tulku đã tu tập trong tu viện. Ngài sinh năm 1954 ở Namtso-Khar miền Bắc Tây Tạng. Tên của Ngài gồm có 3 nghĩa: Rinpoche : là danh từ Tây Tạng ý nói là vị thầy kỳ cựu, Tulku là danh từ chỉ cho sự tái sanh, người hoá thân, và Jhado là tên của một vi. Sư nổi tiếng của Tây Tạng, mà người Tây Tạng tin rằng vi. Sư này đang tiếp tục tái sanh nhiều đời.
Khi được hai tuổi rưởi, Lạt Ma Jhaho Tulku đã được người ta khám phá là hoá thân, người được tái sanh lần thứ sáu của Ngài Jhado, và vị sư bé nhỏ này hóa thân này đã vào tu viện với mẹ. Không bao lâu người mẹ vì bịnh hoạn khi sinh nỡ đã qua đời. Lạt Ma Chenzola trong tu viện đã nuôi nấng dạy dỗ Jhaho Tulku. Bây giờ Lạt Ma Chenzola đã 85 tuổi, và Lạt Ma Jhaho Tulku luôn kính trọng Chenzola như một người cha, một người thầy, và đồng thời là một người bạn thân thiết.
Lúc Rinpoche được 4 tuổi rưởi thì Trung Quốc xâm chiếm Tây Tạng. Trong khi ngài Đạt Lai Lạt Ma đã lưu vong sang Ấn Độ, thì ở tu viện lúc bấy giờ người ta quyết định đưa vi. Rinpoche hoá thân này đào thoát ra nước ngoài. Cùng với một số nhà Sư, Rinpoche đã đi lặn lội đến Nepal, rồi qua Ấn Độ.Trong 9 năm, Lạt Ma Jhaho Tulku đã sống tu học ở Bắc Ấn Độ. Năm 1972, Jhaho Tulku đã đến tu học tại tu viện Sera Je o*? Ấn Độ, nơi đây Ngài đã đạt đến trình độ cao nhất về Phật học .
Sau đó, Ngài đã thụ huấn trực tiếp từ đức Đạt Lai Lạt Ma cùng với 2 vị danh sư. Năm 1997, đức Đạt Lai Lạt Ma đã phong cho Rinpoche làm viện chủ tu viện Namgyal tại Dharamsala Bắc Ấn Đô, nơi tạm cư của dân Tây Tạng lưu vong. Năm 1986, Rinpoche trở về thăm Tây Tạng với hi vọng gặp lại cha mình. Nhưng rất tiếc thay người cha đã qua đời vài tháng trước đó.
Vị Lạt Ma đã rời bỏ hầu hết thân nhân tại Tây Tạng, hầu hết họ đang sống như dân du mục, thỉnh thoảng ngài chỉ liên lạc được với với thân nhân qua những du khách sang viếng thăm Tây Tạng. Chánh quyền Trung Quốc đã theo dõi, ngăn trở gắt gao từng lá thư, từng cú điện thoại vào Tây Tạng. Ngài nói : "Khi tôi trở lại Tây Tạng năm 1986 tôi thấy không còn gì cả trong tu viện của tôi, tất cả đều bị chánh quyền Trung Quốc hủy diệt. Vùng địa phương nơi tôi lớn lên được biến thành nơi của dân du mục lang thang đang sống trong cảnh hết sức cơ cực nghèo khổ. Không có nền giáo dục nào cả, trẻ con không được cắp sách đến trường. Người Trung Quốc đã lấy, đã hủy diệt các thứ của chúng tôi. Nếu tình trạng khá hơn, tôi mong có một ngày trở lại Tây Tạng. Không phải để xây lại ngôi tu viện cũ cua? tôi, mà xây dựng những ngôi trường học cho trẻ em, cho chúng một nền giáo dục. Người trẻ ở Tây Tạng giờ này mơ ước cơ hội đào thoát tới Ấn Độ, mà chỉ có nơi đó họ mới có thể được học hành, được giáo dục bằng nền văn hoá Tây Tạng.
Hỏi về đạo Phật trả lời như thế nào để đối phó với những cuộc khủng hoảng chánh trị, và chiến tranh? Rinponche Jhaho Tulku nói : " Nếu người Tây Tạng không là Phật tử thì họ sẽ dùng bạo động để chống trả người Trung Quốc xâm lăng nước ho. Tuy nhiên bằng hình thức bạo động như khủng bố, tấn công, đánh bom tự sát chỉ gây thiệt hại và đau khổ cho cả hai phía. Điều rất ư là quan trọng chúng ta nên hiểu là bạo động không phải là giải pháp tốt, dài lâu, bạo động chỉ đưa tới sự hủy diệt cả hai bên."
Trả lời một câu hỏi về viễn ảnh của một nước Tây Tạng trong tương lai, Ngài Rinponche nói tiếp : "Thật ra lúc này tôi khó thể nói được. Tuy nhiên theo cái nhìn của đức Đạt Lai Lạt Ma thì dần dần trên thế giới người ta quan tâm, và giúp đở về vấn đề Tây Tạng, ngay cả phía người dân Trung Quốc đang tỏ ra quan tâm đến vấn đề Tây Tạng hơn. Tôi hết sức tin tưởng vaò con đường hoà bình bất bạo động của Ngài Đạt Lai Lạt Mạ
Trí Đạt phỏng dịch

A Buddhist holy man says hello in Hebrew

On the stage of the Tzavta hall in Tel Aviv, instead of amplifiers for electric guitars or other props for one of the fringe plays staged there, this time there were items of a different sort scattered about: a light-colored sofa with pillows, wreaths, colorful Tibetan drawings and a Tibetan flag with a picture of the Dalai Lama.The audience rose to its feet when Jhado Rinpoche, wearing the purple and orange cloak of a Tibetan monk, his right arm exposed, entered the hall this past Sunday. With a boyish smile on his face, he stood on the stage, bowed in the traditional manner and said hello in Hebrew.Jhado Tulku Rinpoche, a leading teacher of Tibetan Buddhism now visiting in Israel, generated much excitement in the Buddhist community here. For seven years, up until recently, he headed the Namgyal monastery, the Dalai Lama's private monastery located in Dharamsala in northern India's Punjab, where many Tibetan exiles now reside.Rinpoche came to Israel to teach Buddhism, but he is well aware of where he has landed and is not cut off from what is going on in the region. He will run workshops on inner peace and meditation at Neveh Shalom and at Kibbutz Tuval, visit Jerusalem and the Dead Sea and tour Tel Aviv, but he will not for a moment forget the political conflict here. He also believes that the Buddhist approach has some suggestions to offer in dealing with the political confrontations.At an event in his honor in Tel Aviv this week, he spoke about the principle of nonviolence advocated by the Dalai Lama in the face of the Chinese occupation of Tibet that began in 1959. "Our way does not try to achieve victory for a few and defeat for others, rather it tries, by relating directly to Buddha's teachings, to work using nonviolent methods and fair behavior," he said. "That is what makes the Tibetan people unique."The Chinese destroyed everythingFrom the age of three, Jhado Tulku Rinpoche has lived in the monastery and studied the wisdom of Buddhism. He was born in Namtso-khar in northern Tibet in 1954. His name consists of three titles: Rinpoche is a Tibetan term for a senior teacher, tulku is a familiar term for reincarnation, and Jhado is the name of a famous monk whose soul, according to Tibetan belief, travels from one person to the next. When he was two-and-a-half years old, Rinpoche was recognized as the sixth reincarnation of Jhado and immediately afterward entered the monastery with his mother.His mother, ill since his birth, died shortly after they came to the monastery. One of the monks there, Chenzola, took him under his wing and raised him. Chenzola is now 85, and Rinpoche sees him as his father, teacher and beloved friend.When Rinpoche was four-and-a-half, the Chinese invaded Tibet. The Dalai Lama fled to India and at the monastery it was decided to smuggle out the young Rinpoche as well, who was considered holy. He joined a group of monks who fled on foot across Nepal to India. For nine years, he lived in northern India and studied.In 1972, he entered the Sera Je monastery in southern India, where he studied for some 20 years and reached the highest level of Buddhist studies. Afterward, he received oral transmissions and oral instructions from the Dalai Lama and his two main tutors. In 1997, the Dalai Lama appointed Rinpoche abbot of the Namgyal monastery in Dharamsala, where the exiled political and spiritual leader of Tibet prays and conducts religious rites.In 1986, Rinpoche traveled to Tibet in the hope of visiting his father, only to learn that he had passed away some months earlier. Rinpoche has a large family there - sisters, nephews and cousins, most of them living as nomads, and contact with them is maintained via occasional visitors to Tibet. The Chinese government censors letters and phone conversations."When I returned to Tibet in 1986 I saw that nothing remained of my monastery," he relates, "It was completely destroyed by the Chinese. The area where I grew up was transformed into a region of nomads, people live in terrible poverty. There is no education system, and the children do not go to school. Whatever the Chinese could take, they took. Whatever they could destroy, they destroyed. What did they give in return? Nothing. I promised myself that if the situation changes for the better and I have the opportunity of returning to Tibet, my mission will not be to rebuild my monastery, but to build schools for the children, give them an education. That is my responsibility."Young Tibetans, he says, dream of fleeing to India where they can get Tibetan education, because only in India is that possible.A connection between peoplesThis week, in honor of Rinpoche's visit, Tzavta screened the documentary, "What Remains of Us," featuring a Tibetan woman now living in Canada, Kalsang Dolma. She traveled to Tibet to show the residents there a five-minute videotape of the Dalai Lama relaying a message of peace and encouragement. The documentary shows poor and oppressed Tibetans and the ruins of temples and monasteries.Hundreds of people filled the halls at Tzavta this week for the Rinpoche's visit. Even the organizers, the Friends of the Dharma and the Yativ organization (a Hebrew acronym for Friends of Tibet in Israel), were surprised by the turnout. Sometimes it seemed as if it was easier for Israelis to deal with the Chinese occupation of Tibet than with the Israeli occupation.What do Israelis have to do with the oppression of Tibet? "That's a fascinating question," says Yasmin Halevy of the Friends of the Dharma organization. "I constantly ask myself that question as a political person, even though the organization itself is not political." When she was in Dharamsala last summer, lots of Israelis came to study Buddhism, she said, and some of them "made the connection between nonviolence and the prohibition against killing living things and the Palestinian-Israeli conflict."Gila Panafil, Rinpoche's Israeli student, who has lived in Dharamsala for the last seven years, relates that the spiritual center there is visited "not only by Israelis, but also by Westerners in general who have become fed up with the institutional defilement of religion in the West and are still searching for universal, humanistic values." Panafil says there is a unique connection between the Jewish people and the Tibetan people. "Both have experienced in their histories similar things: persecution, mass killings, religious and cultural oppression, life in exile, the danger of assimilation and the threat of destruction."Rinpoche also cites the similarities between the two peoples. "The Jewish people, like the Tibetan people, suffered so many persecutions, suffered through the Holocaust, suffered through exile and wandering," he says, and the English interpreter next to him mumbles: "The Palestinians did, too."Using peaceful methodsRinpoche follows the philosophy of the Dalai Lama when it comes to conflict: Avoid a violent conflict and maintain a desire for frank dialogue. "Only nonviolence can bring about a stable and sound resolution of the conflict, a long-term solution," he says. "If we achieve independence by fighting, even if we win, these results will be temporary only because violence will again break out."In the documentary film, Kalsang Dolma mentions the criticism leveled at the Dalai Lama's approach, that it is not leading to any real improvement in the Tibetans' situation. "Perhaps we are losing our state because all we have done is pray," she says.Does Rinpoche believe that the young generation will also continue to support nonviolence and avoid fighting?"If you're asking me to attest to the fact that the young generation will always support struggle using peaceful means, I can't," he says. "But if they persist, there is a very high chance of change in the Chinese approach. There is also an opportunity to broaden and develop the thinking. It is not true that all the Tibetans have done is pray, because for 10 years prior to 1959, many Chinese arrived in Lhasa, the Tibetan capital, and there was communication between the Chinese and the Tibetans, there were relationships and there was dialogue. It did not work out and after 1959 they occupied the country."Asked how Buddhism might contribute to efforts to cope with political conflicts, he responds: "If the Tibetans were not Buddhists, presumably they would have used violence against the Chinese, used terrorism and attacks, suicide attackers with bombs. If we had done that, perhaps at the same time it might have provided us with the glory of fighters and publicity around the world, but in effect, the two parties in conflict would have continued to suffer."It's very important that people understand that violence is not a long-term solution. People have to be interested in seeing with the vision of his holiness the Dalai Lama, which opposes violence because violence destroys both sides."What does Rinpoche foresee for Tibet's future?"I really can't say, but I adopt the viewpoint of His Holiness regarding the situation because it has proved itself," he says. "After all, even in China there is today more interest in and support for Tibet. There,too, there is movement in the direction of Tibet, and given that, I adhere to the path of His Holiness."
No, 0044
Buddhist Group raises RM 1mil for survivors


Malaysian Buddhist Association
Posted by Hello Posted by Hello
THE Malaysia Buddhist Association (MBA) has raised RM1.1mil for tsunami victims.
MBA president Ven Jit Heng said Sri Lanka and Aceh had already received RM200,000 each.
He said the balance would be equally dispersed to Sri Lanka, Aceh, and also Malaysia and India.
“I would like to thank all MBA members throughout the country,'' he said after receiving the last cheque from the Johor MBA branch recently.
Branch president Ven Chang Liang handed over the cheque for RM141,051 to Jit Heng.
Also present were MBA vice-president Datuk Steven Ooi and assistant secretary Ven Chuan Chao as well as its welfare bureau chief Ven Te Nian.
No. 0043
Learning imbued with Buddhist values
By Johnny Brannon Advertiser Education Writer


Posted by Hello
Hongwanji Mission School is a small school with a big world-view, where students learn in an environment that stresses traditional Buddhist values, such as community service and respect for others.

From left, Jenn Cabbat, Ryan Yamamoto and Josh Uehara, all 13 years old, learn the art of taiko, the Japanese drum. The Japanese language is taught to all students at Hongwanji Mission School.
Jeff Widener • The Honolulu AdvertiserThe school, tucked away on the 'ewa side of Pali Highway at the end 'Iliahi Street, welcomes students from all religious and ethnic backgrounds, from preschool age to eighth grade.
HMS began as a Japanese Buddhist school, but now most of its students follow other religions, though many have grandparents or great-grandparents who are Buddhists, principal Lois Yasui said.
"We're not here to indoctrinate or convert anyone to the religion," she said. "We teach universal values, and stress acts of kindness, things that happen on a day-to-day basis. We want our students to think of compassion, and to help other people."
The school is academically strong, but its goal is not to develop elite students, Yasui said.
"We work to develop the whole child," she said.

Hongwanji Mission School students decorate boxes for an upcoming fair. The school has an enrollment of 314 youngsters.
Jeff Widener • The Honolulu AdvertiserThat means encouraging artistic talents, understanding other cultures, and building strong ethical and moral values.
The school wants to let families know that it's not limited to students from Japanese families, said vice principal Theodora "Teddi" Yagi. But HMS also values Japanese culture, and teaches the language to all students, beginning with 3-year-olds.
The school has a diverse faculty, and language teachers are native Japanese speakers, Yagi said.
HMS is proud of its off-island study tours. The fourth grade goes on a four-day, three-night tour to the Big Island to learn about Hawaiian history and culture. Fifth-graders travel to the East Coast while learning American history, and visit Jamestown and Williamsburg, Pa., Washington, D.C., New York City, and Boston and Salem, Mass. The eighth grade visits a sister school in Fukuoka, Japan, and also visits the Hiroshima Peace Memorial and Park, Kyoto and Tokyo.
No. 0042
Buddhist nun ends 100-day hunger strike to save salamanders


Posted by Hello

SEOUL, South Korea (AP) - A Buddhist nun ended her 100-day hunger strike after the South Korean government promised to study whether a tunnel project would threaten an endangered spices of salamanders.

Nun Jiyul stopped fasting late Thursday, 100 days after she went on a hunger strike to protest the government's construction of a tunnel through Mount Cheongseong, near Busan, South Korea's second-largest city, on the country's southeast coast.

In the past week, her condition gripped national attention, with thousands of activists holding candlelight vigils around the country.

After a hurried meeting of related Cabinet ministers, the government proposed late Thursday that it would conduct a study on the environmental impact of the tunnel construction jointly with civic groups.

The construction may be suspended, if necessary, to help facilitate the study, it said.

Jiyul and other environmentalists argue the tunnel, now under construction, will harm 30 endangered species, including Korean clawed salamanders.

The tunnel is part of a multibillion-dollar (euro) high-speed train line the government is building between Seoul and Busan. - AP