<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Chủ Nhật, tháng 1 15, 2006

No. 0740 (Hạt Cát dịch)
Có phải Ðức Phật sống vào thế kỷ thứ 17 trước Tây Lịch ???
newindpress.com, January 12, 2006
VIJAYAWADA, India, Ngày 12 tháng 01 năm 2006 -- Ðức Phật đản sanh vào lúc nào ? Hoặc Ngài Niết Bàn tự bao giờ ? Câu trả lời cho câu hỏi lịch sử rắc rối này có thể được tìm thấy trong truyện cổ tích Ấn Ðộ và trong kinh điển.

Tuy nhiên, tác giả Kota Nityananda Sastry trong quyển sách mới nhất của ông tựa đề “Niên Kỷ của Ðức Phật” đã phê phán gắt gao dữ kiện khả hữu được sưu tập bởi các sử gia Tây Phương, những người mà ông Sastry nghĩ rằng đã làm đảo lộn lịch sử Ấn Ðộ.

Sử liệu Cambridge và Oxford của Ấn Ðộ chấp nhận năm 483 trước Tây Lịch là năm Ðức Phật Niết Bàn, nhưng William Jones, dựa trên tài liệu căn bản của Trung Quốc và Tây Tạng kết luận rằng Ðức Phật đản sinh vào thế kỷ 11 trước Tây Lịch.

Sử gia Fleet, người làm cuộc nghiên cứu về “,Rajatarangini – Sông của Vua” nghĩ rằng Ðức Phật sống vào thế kỷ 17 trước Tây Lịch. Sư Pháp Hiển Trung Quốc lại cho rằng Ðức Phật Niết Bàn vào năm 1050 trước Tây Lịch. Những giả thuyết mâu thuẩn này có thể làm xáo trộn hết tất cả.

Sử liệu nói rằng Ðức Phật sống vào thế kỷ thứ 5 trước TâyLịch được đề xuất bởi sử gia E.J Rapson, người đã viết rằng thời điểm chính xác lúc Ðức Phật nhập Niết Bàn không được biết đến và như thế năm tháng Ðức Phật nhập Niết Bàn mà quảng đại quần chúng chấp nhận là tưởng tượng.

Sastry dẫn chứng luận thuyết của cha ông, Kota Venkatachelam “Niên Kỷ Ðức Phật, Ðức Vua Milinda và Ðức Vua Amtiyoka” luận thuyết nói rằng Ðức Phật sống vào thời giữa năm 1887 và 1807 trước Tây Lịch.

Quyển sách của sử gia Vekatachelam “Danh mục Niên Ðại Ấn Ðộ” đã đi vào lịch sử và giai đoạn bị mất nhịp nối tiếp trong niên đại của sự kiện Lịch Sử Ấn Ðộ.

Sastry nhấn mạnh rằng các học giả Tây Phương đã tùy ý bỏ qua 12 thế kỷ trong lịch sử Ấn Ðộ vì giả trhuyết của họ về cuộc xâm lăng của Alexanders đã không phù họp với tài liệu Niên Ðại xưa cổ hằng bao thế kỷ.

Tác giả khẳng định rằng Ðức Phật là người đương thời với Ksemajit, Bimbisara và Ajatasatru, các vì vua đời thứ 31,32, và 33 thuộc triều đại Magadh. Ðiều này đã được minh chứng trong các truyện cổ tích Ấn Ðộ cũng như bằng chứng trong lịch sử Phật Giáo.

Cuối cùng, bằng chứng trưng dẫn của Dr Sastry đi đến kết luận rằng Ðức Phật đản sanh năm 1887 trước Tây Lịch và Niết Bàn năm 1807 trước Tây Lịch.


Did Buddha live in 17th century B.C?
newindpress.com, January 12, 2006
VIJAYAWADA, India -- When was Lord Buddha born? Or when did he attain Nirvana? The answers to such puzzling historical questions may be found in the texts of puranas and scriptures.

However, author Kota Nityananda Sastry in his latest book ‘Age of Lord Buddha’ makes a critical appreciation of available data compiled by Western historians who, he thinks, made a mess of Indian history.

The Cambridge and Oxford histories of India accept 483 B.C as the date of Buddha’s nirvana. But, William Jones, on the basis of Chinese and Tibetan records infers that Buddha lived in the 11th century B.C.

Historian Fleet, who makes a study of ‘Rajatarangini’, thinks that Buddha lived in the 17th century B.C. Chinese monk Fa-Hien puts Buddha’s Nirvana at 1050 B.C. These contradictory theories may confuse one altogether.

The history that Buddha lived in the 5th century B.C was propounded by E.J Rapson who writes that the exact date of Buddha’s Nirvana is not known and hence the popularly accepted year of Buddha’s Nirvana is imaginary.

Sastry quotes his father Kota Venkatachelam’s treatise ‘Age of Buddha, Mililnda & Amtiyoka’, which establishes that Buddha lived between 1887 B.C and 1807 B.C.

Venkatachelam’s book ‘The Plot in Indian Chronology’ had gone into the history and the missing links in the chronology of events in Indian history.

Sastry states that Western scholars arbitrarily skipped 12 centuries of Indian history because their ‘hypothesis’ about Alexander’s invasion did not match with centuries-old Indian chronology.

The author asserts that Buddha was the contemporary of Kshemajit, Bimbisara and Ajatasatru, the 31st, 32nd and 33rd kings of Magadh respectively. This has been corroborated by the Puranic as well as Buddhist historical evidence, he adds.

Ultimately, Dr Sastry quoting evidences comes to the conviction that Lord Buddha was born in 1887 B.C and attained Nirvana in 1807 B.C.

Sastry can be contacted at 23-34-18, II floor, Manepallivari Street, S.N Puam, Vijayawada-11.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=10,2190,0,0,1,0
No. 0737 ( Nhị Ðộ Mai dịch)
Phật giáo Andhra Pradesh, Ấn Ðộ triển lãm di sản văn hóa.


AMAVARATI, Andhra Pradesh - Newindpress, January 11, 2006 ( India)_ Lễ khai mạc viện bảo tàng Amaravati và Trung Tâm phiên dịch bởi Dalai Lama ngày hôm qua là một phần trong kế hoạch phát triển vùng Mạng Mạch Phật Giáo Lower Krishna Valley của Chính phủ với phí tổn 200 million rupee tương đương với 4 triệu USD.

Tuyến đường nối liền khu vực Phật tích cổ xưa Amarvati, Nagarjunasagar, Chandayvaram và Undayalli - đang chờ đợi hy vọng cho phép du khách thăm viếng thung lũng tịnh xá ẩn cư phong phú của Phật giáo.

Cũng như Ðức Dalai Lama thừa nhận rằng Phật Giáo lan ra rộng lớn từ nơi này từ nhiều thế kỷ qua, viên chức ngành du lịch dự trù rằng nó sẽ là “Mục Tiêu Chính Yếu” cho khách du lịch từ Ấn Độ và Đông Nam Á.

Bộ công đoàn liên hiệp du khách giúp đỡ 800 ngàn USD cho viện bảo tàng, chính phủ tiểu bang phê chuẩn cho khoảng gần 300 ngàn USD, thêm cho phần cung ứng địa trạch..

Giám đốc Liên đoàn phát triển khu vực du lịch, ông S Suryaparakasa Rao nói họ đã tiếp nhận kế hoạch với 2 dự án nhà hàng và viện bảo tàng.

Nhà hàng Dhanyakataka biếu tặng tất cả các thực phẩm, quà bánh và thức uống.

Tổng thể khu vực bao gồm viện bảo tàng, kiến trúc thuận lợi cho tất cả những nhóm đến thăm viếng và bao gồm cả thiết bị cho vật lý trị liệu. Cũng có phòng rửa tay, chỗ đậu xe, chỗ ngồi, , nước uống và phòng vệ sinh.
Viện bảo tàng hai tầng nhà, được ủy thác bởi Bộ Khảo Cổ và Viện bảo tàng, sẽ có sân khấu trình diễn nghệ thuật. Tầng lầu nhất chưng bày các tài liệu liên quan đến lịch sử cổ đại của Andhara Desa, Lịch sử Phật Giáo tại Andhra Pradesh, lịch sử của đài kỷ niệm Amaravati hoặc Mahachaitya, giai đọan biến chuyển của Phật Giáo tại Mahachaitya và trên điêu khắc Amaravati.

Tầng lầu nhứt cũng có triển lãm 12 lãnh vựcnghệ thuật Amaravati, công trình điêu khắc đã tìm được trong thời gian khai quật bởi Bộ khảo cổ.
Tầng lầu hai sẽ là trung tâm văn hóa nghệ thuật của Phật Giáo và ảnh hưởng của nghệ thuật Amaravati đến Ðông Nam Châu Á và Nam Châu Á và sẽ được tiếp tục cho 6 tháng tới.



Buddhist circuit to showcase heritage
Newindpress, January 11, 2006
AMARAVATI, Andhra Pradesh (India) -- The inauguration of The Amaravati Museum and Interpretation Centre by the Dalai Lama here yesterday is part of the State Government’s ambitious plan to develop the Lower Krishna Valley Buddhist Circuit at a cost of Rs 20 crore.

The circuit connecting ancient Buddhist sites – Amaravati, Nagarjunasagar, Chandavaram and Undavalli – is expected to enable the visiting tourists to feel the rich Buddhist heritage of the valley.

As even the Dalai Lama admitted that Buddhism spread far and wide from these places centuries ago, tourism officials are expecting it would be “The Destination” for the tourists from both India and the South East Asian countries.

While the Union Tourism Ministry granted Rs 3 crore for the museum, the State Government sanctioned a grant of Rs 1 crore, in addition to providing land.

AP Tourism Development Corporation regional manager S Suryaprakasa Rao said that they took up the project with two major components comprising a restaurant and a museum-cum-interpretation centre.

The restaurant christened Dhanyakataka would offer all types of cuisine, snacks and beverages.

The entire complex, including the museum building, is designed to facilitate visitors of all age groups and includes facilities for physically challenged persons. It also has washrooms, parking, seating, drinking water and a cloakroom.

The two-floored museum, commissioned by the State Department of Archaeology and Museums, will also house a sound-and-light show theatre. In the first floor, early history of Andhra Desa, history of Buddhism in AP, history of Amaravati monument or the Mahachaitya, the changing phases of Buddhism at the Mahachaitya and the Amaravati sculptures.

The first level also showcases 12 cognate sites of Amaravati art, which have yielded sculptures during excavations conducted by the Archaeological Department.

The second level will focus on the cultural material of the Buddhist sites and the influence of Amaravati art on South East Asian and South Asian countries and will be commissioned during the next six months.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,2184,0,0,1,0