<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Hai, tháng 1 24, 2005

No. 0014 Theravada Buddhism in Nepal

Phật Giáo Nam Tông tại Nepal viết bởi Kondanya, Sanharam

Theo tài liệu lịch sữ lưu giữ ở Nepal, sau khi xã hội bị thống trị dưới thơì vua Jayasthiti Malla, đạo phật trên đà tàn phá và huỹ diệt. Tỳ kheo Mahaprajna, sinh ra trong một gia đình Bà La Môn, sau đó trở tha`nh ngưoì đầu tiên quy y và thọ giới tử vào năm 1924 bởI một nhà sư Tây Tạng nổi tiếng, tỳ kheo Tsering Norbu ở Kathmandu. Suốt cuối thơì kỳ thủ tướng Chandra Shamsher Jung Bahadur Rana, Luật lệ của Nepal cực kỳ nghiêm cấm
sự đỗi đạo và niềm tin. Tỳ kheo Mahaprajna đã bị trục xuất ra khỏi Nepal cùng vơí bốn tu sĩ tây tạng. khác. Tỳ kheo Mahaprajna sau khi bị trục xuất đã trỡ thành một nhà sư Nam Tông vào năm 1928 tại Kushinara với hoà thượng U.Chandra Mani Mahathera ngườI Miến Điện. va` sau đó tỳ kheo. Bhikshu Mahaprajna Thera, mợt nhà sư ngườI epal đầu tiên trong thơì kỳ hiện đại.
Đây là thơì điễm thịnh hành cho các nhà sư và ni cô của nền Phật Giáo Nguyên Thủy. Vị tỳ kheo đầu tiên xuất hiện trên đuờng phố của Kathmandu vào năm 1930, đó là tỳ kheo Bhikshu Prajnananda. Sau đó Praijnananda, Subodhananda, Buđaghosh trỡ thành nhà sư luôn. Tưong tự như vậy, Ratnapali, Dharmapali và Sanghapali đã xuất hiện như là những nữ tu sĩ Phật Giáo đầu tiên .
Vào năm 1943, tỳ kheo Dhammalok thành lập thiền viện Anandakuti Vihara tọa lạc tạI phía tây của Swayambhu Hill gần KTM. Đây là Thiền Viện Nam Tông đầu tiên trong thoì kỳ hiện đạI cũa Nepal. Vì theo lịch sữ cuã thiền viện Anandakuti Vihara, Hòa Thượng Narada Mahathera mang xá lợI Đức Phật cùng vớI cành cây của cây Bồ Đề năm xưa Đức Phật thành đa.o từ Anuradhapur, Tích Lan. Những xá lợI Phật đó đã bị đánh cắp một vài năm về trước và được thay thế những xá lợI khác từ Tích Lan.
Vào năm 1994, Thủ Tướng Juđha Shamsher J.B Rana đã triệu tập 8 nhà sư sống tạI KTM lúc đó là tỳ kheo Bhikshus Prajnananda, Dhammaloka, Subodhananda, Prajnarashmi và Samaneras Prajnarasa, Ratnajyoti, Aggdhamma, ngài Kumar ( Chủ tịch cũa tất cã hộI đoàn ỡ Nepal đã hạ lệnh cho tất cã phật tữ thờ phụng giáo pháp cũa Đức Phật. Nhưng các nhà sư đã từ chốI một cách thẵng thừng. Chính vì thế, vị thũ tướng đương thờI nghiêm ngặt ra lệnh các nhà sư naỳ rờI khõi đất nước trong vòng 3 ngày. Trong thơì điễm này, tỳ kheo Amritananda đang ơ Saranath , Ấn Độ.
Tất cã đến Saranath từ Nepal thành lập một nhóm xã hộI Phật Giáo đầu tiên cuã Nepal gọI là “Dharmodaya Sabha” dướI sự điều hành cũa Hoà Thượng U.Chandra Muni Mahathera. Nhóm xã hộI vẫn còn tồn tạI và là môt tỗ chức phật giáo lớn nhất trên thế giới. ĐạI hộI Phật Giáo thế giơí lần thứ 4 và lần thứ 15 đã được tỗ chức tạI KTM và đã 5 lần tổ chức Quốc hộI Phật giáo toàn quốc trong nhiều vùng khác nhau cũa Nepal.

Tỳ kheo kiêm bác sĩ Amritananda là hình tượng lý tưỡng mẫu mực của Phật Giáo Nam Tông ỡ Nepal. Hoà thượng là 1 học giã Phật Giáo xuất sắc đã viết nhiều Tác phẫm xuất sắc cho Phật Giáo. Ngài còn là một Nhà Sư nổI tiếng của quốc tế. Ngài là 1 bực thánh nhân và cũng là 1 hình ảnh tiêu biễu cũa Phật Giáo Thế Giới. Trong thờI ngài còn sống, vào tháng tư 1946, ngài đã hành hương sang Nepal nhằm truyền đạo từ Tích Lan ( Hòa Thượng Naranda Mahathera lúc đó đang là thượng thũ. Cuộc truyền giáo chĩ đuợc phép thăm những di tích Phật Giáo nhưng không đuợc phép truyền giáo và lien lạc vớI các nhà sư khác. VớI sự giúp đõ cũa tỳ kheo Amritananda, đoàn đạI biễu Phật Giáo Tích Lan đã gặp Thủ Tứơng Padma Shamsher J.B. Rana và vị thủ tướng này đã cho phép tỳ kheo Dhammalok cũng như các nhà sư khác được phép trỡ về Nepal.

Và sau đó giáo hộI phật giáo thống nhất Nepal ( ALL NEPAL BHIKKU ASSOCIATION) đuợc sáng lập bởI tỳ kheo kiêm bác sĩ Amritananda, tạI Anandakuti Vihara vào năm 1951. vào thờI gian đó trụ sỡ ANBA đuợc đặt tạI Vishwa Shanti Vihara tạI New Baneshwar-Min Bhavan, Kathmandu. Vào thơì điễm đó có sự hiện diện cuả 18 vị tỳ kheo Nam Tông trong thung lũng KTM và 55 bên ngoài thung lũng. Chĩ có 4 thiền viện cao cấp tột bực như Thiền viện Anandkuti Vihara-Swayambhu, Sumangala Vihara-Lalitpur, trung tâm phật giáo thiền định quốc tế Shankhamul và Nagar mandapa Srikêerti Vihara Kêertipur.
Nepal có khoãng 140 nhà sư Nam Tông, vị lớn tuỗI nhất là ĐạI lão Hòa thượng Aniruđdha Mahathera 83 tuỗI, và 60 thượng toạ. Những vị cao niên kế tiếp bao gồm: Thượng toạ Subodhananda, Buđdaghost, Chunda, Ashwaghost, Kumar Kashyapa vân vân…

Có 120 tỳ kheo ni, vi. Ni cao niên nhất là Sư Bà Sushila, Sư bà đương kiêm là trụ trì chuà của nữ thiền viện Dhammavati. Ngoài ra còn có Ni sư Dhammavati là phó chủ tịch cũa HộI tăng ni toàn quốc Ni tạI Nepal. Có vào khoãng 50 nhà sư và tỳ kheo ni đang học tạI Tích Lan, Miến Điện, ThaiLand, Đài Loan, Anh quốc, Và Hoa Kỳ. Phần lớn những nghiên cứ sinh lâu năm tốt nghiệp từ TíchLan và Miến Điện.
Tỳ kheo Aswaghosh, Jnanapurnika, sudarshan và tỳ kheo ni Dhammavati là những hình ảnh biểu tượng cho phật giáo Nepal hiện nay.

Tỳ kheo Ashwaghost là 1 học giã và tiếng noí ảnh hưởng sâu đậm tạI Nepal. Ngài là thành viên của thượng nghị viện Nepal và là phó chủ tịch của trung tâm phát triễn Lâm Tỳ Ni. Ông ta thành lập trường phật học Bhikshu tạI Chhetrapati – Dhalko, tạI KTM. Đó là trung tâm đào tạo tăng ni đầu tiên tạI Nepal. thiền viện mớI xây dựng mớI nhất là thiền viện Vihara rất hấp dẫn và hiên đạI xây dựng bởI Mã Lai Á, Tân Gia Ban vớI sự hợp tác cũa 1 số ngườI Nepal. Thiền Viện naỳ được trụ trì bỡI Tỳ kheo Jnapurnika. Gần đây, vị tỳ kheo này trường đào tạo phật giáo cho những vị sư nhõ tuỗI (15) bao gồm cã 2 vị nữ tu sĩ đang học tạI đây đặc biệt vệ Phật Giáo. Các nghiên cứu sinh này cũng là sinh viên của các trường công lập.

Tỳ kheo kiêm giáo sư Bhikshu Sudarshan là 1 học giã nổI tiếng về lý luận và thuyết giãng. Ngài là 1 nhà văn học, Lịch Sữ và khảo cỗ học. Ngài là giáo sư cũa trường đạI học tribhuvan. Ngài là 1 trong những vi tăng nỗI bật tạI Nepal. NổI tiếng nhất là sự bão quạn và phát huy ngôi chùa Nagara Mandapa Sri Kêerti Vihara. Ngôi chuà mang hình sắc Thái Lan đuợc xây dựng bỡI sự quyên góp cũa các phật tữ ThaiLan và Nepal.Tỳ kheo ni Dhmavati là 1 vị nữ tu sĩ rất nỗI tiếng tạI Nepal. Vị tỵ kheo ni ỡ tạI nữ thiền viện Dharmakêerti tạI KTM. Vị tỳ kheo này có khoãng hơn 28 tỳ kheo ni trong thiền viện của bà. Bà đã hoàn thành xây dựng “thiền viện Gautami” tạI Lâm Tỳ Ni., vưà được khánh thành. Tương tự như thế, tỳ kheo Sumanagala xây dựng căn bãn Phật Giáo trong thơì đạI Banepa và Ven. Tỳ kheo Maitri lãnh đạo 1 bệnh viện cho những vùng ngoạI thành nghèo khổ dướI sự giúp đỡ cũa quyền hạn chủ tịch cuả hộI phật giáo quốc tế tạI Vườn Lâm Tỳ Ni.
Trong 3 thập niên qua, Nepal Bauđdha Pariyatti Shiksha ( còn gọI là trường Phật giáo Chủ Nhật) đã được sự dìu dắt của giáo hộI phật giao’ thống nhất Nepal.
Hiện nay, trụ sỡ cũa Giáo HộI này được đặt tạI Manimandapa Vihar, tạI Patan. Giáo HộI có nhiều chi nhánh trên nhiều vùng khác nhau cũa Nepal. 2 tạp chí phật giáo hang tháng đã được xuất bản bởI các tỳ kheo. 1 Tạp chí Phật Giáo tên là “DHRMAKÊERTI”, tổng biên tập là tỳ kheo Ashwaghosh và 1 tạp chí khác “ANANDABHƠMI”, mà tổng biên tập là Tỳ kheo Kurma Kashyapa. Các tỳ kheo bắt đầu xuất bản dướI nhiều dạng khác nhau: Sách vỡ, tạ.p chí và nhiều hình thức khác tuỳ theo nhu cầu và khiá cạnh của Phật Giáo.

Suốt tháng Bhadra ( từ tháng 8 đến tháng 9), tất cả phật tử tụng kinh và cầu nguyện cho hoà bình và sự than aí vào buỗI sang và buỗI chiều tạI Thiền Viện Viharas. Quý chư Tăng Ni tưởng nhớ công đức của Đức Phật bằng những buỗI tụng kinh sang và chiều

Những Bài kinh Thần thánh đuợc tụng và các phật tử cầu nguyện cho Hoà Bình và may mắn cho những gia đình phật tữ thuần thành.

Tu thiền, Thuyết giảng, và những chương trình đạc biệt đuợc tỗ chức trọng thể trong những ngày rằm tụ tập rất nhiều dân chúng. Quý vị tăng ni được mơì đến nhà phật tử và ngay cã nhửng gia đình ngoạI đạo.

Ngày Phật Đản sanh được tỗ chức trọng thễ vào tháng Veshakh (Rằm tháng 5 mỗI năm)
Sát sanh hoặc ăn thịt động vật bị cấm triệt đễ trong ngày này. Lễ mừng Phật Đãn sanh kéo dài hang tuần trên mọI phần khác nhau cũa đất nước.1 sự di chuyễn thành từng đoàn phật tữ được diễn hành trong đêm trăng rằm đặc biệt này.

Ca’c chuơng trình phát thanh về đơì sống và công cuộc tu tập cũa Đức Phật được chiếu trên NTV và Đài Phát Thanh mỗI tuần bởI các tỳ kheo. Đặc biệt công việc trùng tu và bảo quãn các thiền viện đuợc quan tâm trong nhửng ngày lễ Phật Giáo.

Dịch giả: DươngTiêu


Theravada Buddhism in Nepal

By Kondanya, Sangharam. (Executive member of All Nepal Bhikshu Association)

According to the recorded history of Nepal, after the social reforms carried but by King Jayasthiti Malla, Buddhism was on decline. Venerable Mahaprajna, a Hindu by birth, then became the first person to be ordained as the Buddhist monk in 1924. A famous Tibetan Lama ordained him. Ven. Tsering Norbu in Kathmandu. During the Prime Ministership of late Chandra Shamsher Jung Bahadur Rana, the law of Nepal strictly banned conversion or prosetylization. Ven. Mahaprajna was expelled from the country along with other four Buddhist Lama - monk. The Ven. mahaprajna in exile became Theravadian monk in 1928 at Kushinara with the most Ven. U. Chandra Mani Mahathera (Burmese). Late Ven. Bhikshu Mahaprajna Thera, the first Nepalese Theravadian Buddhist monk of modern Nepal. This in course of time gave rise to the Theravadian Buddhist monk and nun. The first Theravadian Buddhist monk appeared in the street of Kathmandu in 1930, he was Ven. Bhikshu Prajnananda. Late Venerables Prajnananda, Shakyananda, Dhammaloka, Amritananda and Venerables Anuruddha, Subodhananda, Buddhaghosh became monk too. Like wise Ratnapali, Dharmapali and Sanghapali appeared as first Buddhist Nuns. In 1943, Ven. Dhammalok established Anandakuti Vihara, which is located at the western side of Swayambhu Hill near KTM. This is the first Theravadian Buddhist monastery in Modern Nepal. For the historical Anandakuti Vihara, the most Ven. Narada Mahathera brought sacred relics of Lord Buddha along with a sapling of the Sri Mahabodhi Tree from Anuradhapur, Sri Lank. Those sacred relics had been stolen few years back and replaced another sacred relics from Sri Lanka. In 1994, the then Prime Minister Juddha Shamsher J.B. Rana summoned eight monks living then in KTM were Ven. Bhikshus Prajnananda, Dhammaloka, Subodhananda, Prajnarashmi and Ven. Samaneras Prajnarasa, Ratnajyoti, Aggadhamma, Kumar (Chirman of All Nepal Bhikkshu Association in present time) and ordered them not to preach the Dhamma. The monks refused to yield to the order. The Prime Minister strictly ordered them to leave the country within three days. In those days Ven. Amritananda was at Saranath in India. All monks from Nepal arrived at Saranath and they formed the first Buddhist Society of Nepal called “Dharmodaya Sabha” under the chairmanship of the most Ven. U. Chandra Muni Mahathera. This society still exists and it is the biggest National Buddhist Society of international level. It had completed the 4th and 15th World Fellowship of Buddhist (WFB) conference held in KTM and it was finished five times National Buddhist Congress in various parts of Nepal. Ven. Dr. Amritananda was the towering personality of Theravada Buddhism in Nepal. He was prominent Buddhist scholar and had written many volumes on Buddhism. He is well known International Buddhist monk of Nepal. He was well-known Hero and also a leading figure in Buddhist society. During his time, in April 1946, visited Nepal a good will mission from Sri Lanka. (Ven. Narada Mahathera was the head) The mission was allowed to visit places of Buddhist pilgrimage but did not have the permit to preach the Dhamma and not to interact with other Buddhists. With the help of Ven. Amritananda, Srilankan delegation met the Prime Minister Padma Shamsher J.B. Rana and the Premier gave permission to Ven. Dhammalok and gradually other monks also were able to return from exile. Then after the ALL NEPAL BHIKKHU ASSOCIATION (Akhil Nepal Bikshu Mahasangh) was founded by Ven. Dr. Amritananda, at Anandakuti Vihara in 1951. In present time ANBA office is in Vishwa Shanti Vihara at New Baneshwar - Min Bhavan, Kathmandu. There at present 18 Theravadian Viharas in KTM Valley and 55 from outside the valley. There are only four “Seemas” (getting higher ordination or monkshood according to Buddhist rules and regulation is called - seema) such in Anandkuti Vihara - Swayambhu, Sumangala Vihara - Lalitpur, International Buddhist Meditation Centre Shankhamul and Nagar Mandapa Srikeerti Vihara Keertipur. Nepal has about 140 Theravadian monks, the eldest of them being the most Ven. Aniruddha Mahathera 83, and of 60 Vassavasa. Next to him in order of seniority are Venerables Subodhananda, Buddhaghosh, Chunda, Ashwaghosh, Kumar Kashyapa and so on. There are 120 nuns, the eldest of them being the Nun Sushila, she herself is chairperson and Nun Dhammavati is Vice-Chairperson of Nun Association, Nepal. There are about 50 monks and nuns are studying in countries such Srilanka, Myanmar, Thailand, and Taiwan (ROC). United Kingdom and U.S.A. Most of them are in Sri Lanka. Mostly senior scholar’s monks completed their study from Sri Lanka and Myanmar. Thai Land, Taiwan (ROC) UK and Most of them are in Sri Lanka. Most senior Scholars complete their study from Sri Lanke and Myamar. Venerable Aswaghosh, Jnanapurnika, Sudarshan and Nun Dhammavati are the leading figures of Theravada Buddhism in Nepal now. Ven. Ashwaghosh is an influential speaker and writer. He was a parliament member of Upper House of Nepal and Vice-Chairman of Lumbini Development Trust. He started Sangharam Bhikshu Training center at Chhetrapati - Dhalko, in KTM. It is the first monk training school. Ven. Jnanapurnika is influential speaker, translator, writer, and meditation master too. The newly constructed Vishwa Shanti Vihara is an impressive and modern monastery built by Malaysian and Singaporian devotees and in cooperation with some Nepalese. It is run under Ven. Jnapurnika. Redcently, he established Vishwa Shanti Bauddha Shikshalaya (school) where teenaged Samaneras (small monk or novice) 15 and including two nuns have been studying specially about Buddhism. They are also students of government school. Ven. Prof. Bhikshu Sudarshan is a well red and orator. He is literate, historian and archeologist. He is a teacher of the Tribhuvan University. He is rated highly among the monks in Nepal. He has well kept temple called Nagara Mandapa Sri Keerti Vihara. This impressive Thai style temple is built with donations given by mostly Thai Buddhist peoples and Nepalese too. Nun Dhammavati is the most popular nun in Nepal. She stays at Dharmakeerti nunnery in KTM. She has more than 28 nuns in her monastery. She’s completed building “Gautami Nunnery” in Lumbini, which was recently inaugurated. Like wise Ven. Sumanagala established Buddhist Home for the aged in Banepa and Ven. Maitri is running free clinic for the rural poor under his president ship of International Buddhist Society in Lumbini. Since last three decades, Nepal Bauddha Pariyatti Shiksha (Buddhist Sunday school) has been running under All Nepal Bhikkhu Association. At present time, Pariyatti Shiksha’s Central Office is at Manimandapa Vihar, in Patan. Various branches are in various parts of Nepal. Two Buddhist monthly magazines (half-early and annual also) are also being published by the monks. The titled of one of the magazine is ‘DHARMAKEERTI’, the editor in chief is Ven. Ashwaghosh and another magazine named “ANANDABHOOMI’ the chief editor is Ven. Kumar Kashyapa. The monks engage in publication of Books, booklet and the like which through light on defend aspects of Buddism. During the whole month of Bhadra (Aug-Sept) holy Buddhist hymns are chanted and prayers are held for peace and harmony in the morning and evening in Viharas (monastery) Buddha’s teachings are expounded. Every monks and nuns pay homage to the Buddha by chanting and praying every morning and evening. Meditation, lecture and special program are held in every Uposatha Day (like as fullmoon day, half moon day etc.) and gather lay people. Monks and Nuns are invited usually by inordined Buddhist by birth and non-Buddhist too. The holy hymns are chanted and prayers are held for peace and prosperity in the family of such people who though not ordained have deep faith in Buddhism. The Buddha’s Birth Anniversary that occurs in the month of Veshakh (May) every year on the full-moon night is celebrated by all people and communities with the same enthusiasm as the Buddhists in Nepal. Slaughter of animal for eating their meat is banned legally on that day. The celebrations last for a week in different parts of country. A Buddhist procession is taken out with people participating in the procession from all walks of life on the eve of the fullmoon night of the month of Ashadh (July-Aug) Talk programs highlighting the life and works of the Buddha are broadcast from NTV and Radio every week by monks. Cleaning programs are held in all the monasteries such as on the occasion of the Buddha anniversary and other special day.
No. 0013 Amaravati Buddhist Monastery

Tu viện Phật Giáo Amaravati

Amaravati là một thiền viện theo truyền thống Phật Giáo Nguyên Thủy Theravada, và là một trung tâm của pháp học và pháp hành. Trọng tâm của thiền viện là tập thể tăng ni, ở nơi đây việc hành thiền và làm việc được mở rộng ra cho mọi người đến viếng thăm để chia xẽ lối sống đạo của người Phật tử.
Tu Viện Phật Giáo Amaravati
"Amaravati" có nghĩa là " cảnh gio*'i bất tử" theo ngôn ngữ của kinh tạng Pali, một lời nhắc nhỡ đạt tới đạo quả tâm linh cao thượng nhất.

Có rất nhiều phương thức thực hành trong đạo Phật. Đạo Phật bắt nguồn từ đức Phật lịch sử, do thái tư? Siđhartha Gotama đi tu thành đạo, và Ngài đã đi hoằng pháp ở miền bắc Ấn độ cách nay trên 2500 năm. Tăng đoàn đầu tiên do đức Phật thành lập và hướng dẫn tu tập luôn được phát triển tiếp nối cho đến ngày hôm nay bằng nếp sống trí tuệ, và tỉnh thức.

Trong suốt bao thế kỹ, Phật pháp, The Buđha Dhamma, đã lan rộng ra từ Ấn Độ đi khắp nơi trên thế giới. Tùy duyên mà đạo Phật đã thể nhập vào những nền văn hóa địa phương.

Ngày hôm nay người ta có thể kể đến 3 tông phái chính trong đạo Phật, đó là : Thu*' nhất là Phật giáo Nguyên Thủy Theravada, còn gọi là Thượng Tọa Bộ "Lời dạy của những bậc trưởng thượng". Theravada đã và đang phát triển mạnh tại Tích Lan, Campuchia, Miến Điện, và Thái Lan. Phật giáo Nguyên Thủy cũng còn được gọi là Phật giáo Nam Tông.

Tông phái thứ hai của đạo Phật là Mahayana, tức là "Cổ xe lớn", dịch sang tiếng Hán Việt là "Đại Thừa", hay còn gọi là Phật giáo Bắc Tông. Tông phái này phát triển mạnh mẽ tại Trung Quốc, Đại Hàn, và Nhật Bản vo"i nhu*~ng truyền thống văn hoá và tập tục khác nhau.
Tông phái thứ ba là Vajrayana, tức là "Kim Cương Thừa", cổ xe kim cương, được phát triển mạnh tại Tây Tạng. Dù theo bất cứ tông phái nào thì Tứ Diệu Đế vẫn là nền tảng căn bản của giáo lý nhà Phật. Tứ Diệu Đế là chân lý dẫn tới sự chấm dứt khổ đau. Đây cũng là chân lý khi quay về nương tựa nơi Tam Bảo.
thiền viện Amaravati ở Thái Lan đã được sự hổ trợ của nhiều vị cao tăng nổi tiếng. Một trong quí vị cao tăng là ngài Luang Por Chah, nổi tiếng với hạnh của một vị tăng tu trong rừng. Nhằm mục đích hổ trợ cho tăng đoàn trong tu viện ở Anh Quốc, Hội Tăng Già Anh Quốc thành lập năm 1956, đã cung thỉnh ngài Luang Por Chah đến Anh Quốc vào năm 1977. Ngài Luang Por Chah đã mang về nước Anh một đệ tử lớn của Ngài là Sư Ajahn Sumedho, một vị tỳ kheo người tây phương đã tu học hơn 10 năm với ngài. Vì cảm nhận tâm nhiệt thành cầu pháp của người Tây Phương trong chuyến viếng thăm này, Thiền sư Luang Por Chah đã cho phép Sư Ajahn Sumedho, cùng 3 vị tỳ kheo khác ở lại Anh Quốc nơi trụ sơ? Giáo Hội Tăng Già tại Hampstead, London, và bắt đầu công cuộc hoằng pháp.

Không bao lâu thì đã đến lúc cần tìm một nơi rộng rãi thích hợp hơn để xây cất thiền viện. Vào mùa hè năm 1978, một đại thí chủ đã phát tâm tặng Giáo Hội 108 mẫu đất trong rừng Hammer Wood, tại West Sussex. Năm 1979, Giáo hội đã bán ngôi chùa Hampstead để mua Chithusrst House cách khu rừng nói trên nửa dậm. Một thí chủ khác phát tâm mua một ngôi nhà nhỏ cạnh bên Hammer Wood để làm tu viện đào tạo ni sinh lần đầu tiên tại Anh Quốc. Những công trình này đã hình thành một khu Tu Viện Trong Ru*`ng đầu tiên tại Anh Quốc, mang tên là Cittaviveka, Chithurst Buđhist Monastery.

Qua năm tháng, tăng chúng cứ phát triển dần dần, đều đặn, và cho đến giữa năm 1983, thiền viện Cittavevika trở nên quá chật hẹp. Vì vậy Giáo Hội Phật Giáo Anh đã mua lại khu đất trước kia là một trường học gần Hemel Hemstead và cải tạo thành Thiền Viện Amaravati. Khu đất rộng rãi với nhiều toà nhà và sân rộng là điều kiện tu học rất tốt cho tăng chúng và cũng thuận tiện cho các Phật tử đến hành thiền. Bây giờ thì thiền viện đã có đủ cơ sở vật chất để có thể tổ chức các khoá thiền dài hạn, có chỗ tạm trú cho khách, tố chức các khoá tu định kỳ, lễ lượt và thậm chí mở các hội nghị có tầm cỡ vào các ngày lễ Phật giáo.


(Trí Đạt dịch)

Amaravati Buddhist Monastery

Amaravati is a monastery in the Theravada tradition of Buddhism and a centre of teaching and practice. Its heart is a resident community of monks and nuns, whose life of meditation and work is open for visitors to share, as a living example of the Buddhist path."Amaravati" means "Deathless Realm" in the Buddhist scriptural language, Pali, a verbal reminder of the highest spiritual aspiration. A great variety of forms of religious practice are associated with the word 'Buddhism'. Their source is the historical Buddha, Siddhartha Gotama, who lived and taught in northern India over 2,500 years ago. The monastic order he founded and personally guided is still flourishing today, the living reflection of his wisdom. Over the centuries, the Buddha Dhamma* has spread from India throughout the world, adapting to local cultures.Today there are three main schools: Theravada, 'The teaching of the elders', which thrives in Sri Lanka, Cambodia, Burma and Thailand. Mahayana, 'The great vehicle', which embraces the various traditions within China, Korea, and Japan. Vajrayana,'The diamond vehicle', which is associated primarily with Tibet. The essence of the Buddha's Teaching is contained in the Four Noble Truths * that lead to the end of suffering. This is the true meaning of taking refuge in the Triple Gem.* The origin of Amaravati Thailand is blessed with a number of widely respected Buddhist Masters, one of whom is Luang Por Chah, a renowned teacher from the Forest Tradition. At the invitation of the English Sangha Trust, a charitable organisation founded in 1956 for the purpose of supporting a Buddhist monastic order in Britain, Luang Por Chah came to Britain in 1977. He brought with him his senior Western disciple, Ajahn Sumedho, a bhikkhu who had trained under his guidance for over ten years. Having seen that there was much interest in Dhamma in the West, he allowed Ajahn Sumedho and three other bhikkhus to take up residence at the English Sangha Trust's house in Hampstead, London, and make the teaching available for those who were interested. It soon became apparent that the time had come to search for a place to establish a proper monastery. In the summer of 1978, a generous benefactor offered 108 acres of woodland, Hammer Wood, located in West Sussex. In 1979, Chithurst House - less than half a mile away from the forest - came up for sale with its outbuildings and land. The Trust sold the Hampstead Vihara and purchased it immediately.Another benefactor purchased a small cottage adjacent to Hammer Wood as residence for the nuns, allowing training for women to be established in England for the first time.These became Cittaviveka, Chithurst Buddhist Monastery, the first Forest Monastery in Britain. The monastic community has continued to grow steadily over the years and by mid-1983, the limitations of Cittaviveka became clear. The English Sangha Trust therefore purchased a former school near Hemel Hempstead which became Amaravati. This spacious site with many buildings and extensive grounds offers greater opportunities for both monastic training and the participation and instruction of lay people. It has become possible to set up permanent retreat facilities where meditation courses can be taught, to offer more accomodation for visitors, to hold regular meditation classes and family events and to host large gatherings on Buddhist festival days.
No. 0012 Singapore's Chinatown to build 53 m dollar temple for Buddha's tooth relic


PHỐ TÀU (CHINATOWN) Ở SINGAPORE SẼ XÂY MỘT NGÔI CHÙA TRỊ GIÁ 53 TRIỆU ĐÔ LA ĐỂ THỜ XÁ LỢI RĂNG CỦA ĐỨC PHẬT.

Theo tờ World News ra ngày 23 tháng 1 năm 2005 ở Singapore, phố Tàu ở Singapore đã bắt đầu dự án xây dựng một ngôi chùa trị giá 53 triệu đô la để thờ xá lợi răng của đức Phật. Ngôi chùa ở trên đường Sago, và sẽ khởi công vào tháng 3 sắp tới.
Theo một bản tin trong tờ The Straits Times, ngôi chùa sẽ có 10.000 tượng Phật, trong đó có một tượng Phật Di Lặc cao 6 mét, và toàn bộ Tam Tạng.
Xá lợi răng sẽ được thờ trong một ngôi tháp bằng vàng hình vòm cao 2 mét. Ngôi chùa cao 5 tầng, trong đó có 3 tầng hầm và một tầng lửng. Chùa dự định sẽ xây xong trong 2 năm, và sẽ có một viện bảo tàng sáp, và một khu ăn uống. TT Pháp Giáo, vị trụ trì của chùa, nói rằng ông hy vọng ngôi chùa sẽ tiếp thêm sinh lực cho phố Tàu, trong khi Tổng Cục Du Lịch của Singapore tin rằng dự án này sẽ thu hút thêm những du khách quan tâm đến Phật giáo.
Ông Nhất Giang Huy, 50 tuổi, phó giám đốc điều hành của ngôi chùa đang được xây dựng cho phóng viên tờ The Straits Times biết rằng việc đấu thầu để xây dựng công trình sẽ bắt đầu vào ngày thứ Hai, 24 tháng 1 và chấm dứt ngày 18 tháng 2. Lễ đặt đá dự định vào ngày 13 tháng 3. Tuy nhiên, ông Nhất không cho biết mảnh đất rộng 2.600 mét vuông trị giá bao nhiêu. Ông nói rằng chi phí cho dự án được kêu gọi bằng cách cho người ta nhận tài trợ từng phần của ngôi chùa. Chẳng hạn, người ta có thể nhận tài trợ cho100 tượng Phật cao 90 cm, mỗi tượng trị giá 100.000 đô la, mỗi viên ngói 50 đô la, và mỗi viên gạch 10 đô la. Ban điều hành của chùa cũng quyên góp vàng, như dây chuyền, nhẫn, vòng đeo tay, để nấu chảy và đúc tháp thờ xá lợi. Cần có 250 ký vàng để thực hiện công trình này và hiện giờ người ta đã cúng dường được 60 ký vàng. Cho đến nay đã quyên góp được ít nhất là 10 triệu đô la để xây chùa. (Liễu Pháp dịch)


Singapore's Chinatown to build 53 m dollar temple for Buddha's tooth relic

[World News]: Singapore, Jan.23 :

Singapore's Chinatown has activated plans to build a 53 million dollar Buddha Tooth Relic Temple on Sago Street, the construction of which will commence in March. According to a report in The Straits Times, the temple will house over 10,000 Buddha statues, including a six-metre tall Maitreya Buddha, as well as the Tripitaka, a collection of Buddhist scriptures. Its Buddha tooth relic will be kept in an over two metre tall dome-shaped 'stupa' made of gold. The five-storeyed building will include a mezzanine level and three basement levels. It will have a wax museum and foodcourt when completed in about two years' time. The temple's abbot, Venerable Fazhao, hopes the temple will invigorate Chinatown, while the Singapore Tourism Board believes the project will boost the district's appeal to visitors interested in religious attractions. The upcoming temple's deputy executive director, Mr Ee Giang Hwee, 50, told The Straits Times that the tender for its construction will be launched on Monday and will close on February 18. Ground-breaking is set for March 13. Ee, however, declined to reveal how much the lease on the 2,600 square metre plot cost. He said that funds for the project would be raised by letting the public 'adopt' parts of the building. For example, 100 Buddha statues of about 90cm high can be 'adopted' for 100,000 dollars each, roof tiles for 50 dollars each and bricks for 10 dollars each.The temple's management is also collecting donations of gold - in the form of chains, rings and bracelets - to be melted into the stupa used to house the Buddha tooth relic. About 250kg of gold is needed. So far, 60kg has been collected. Also, at least 10 million dollars has been raised for the temple's construction up till now. (ANI)
No. 0011 Two Buddhists shot dead in Thailand's restive south


Hai Phật tử bị bắn chết trong vùng bất trị ở miền nam Thái Lan

Bản tin từ Bangkok: Theo bản báo cáo của cảnh sát trong ngày chủ nhật vừa qua. Nhóm cuồng tín Hồi giáo bị tình nghi là đã bắn chết hai nam Phật tử trong vùng bất trị an, miền nam Thái Lan. Đây là trận hành hung mới nhất, tiếp nối của những xung đột bắt đầu từ năm qua, đã giết chết trên 570 người. Damrong Suwanarangsri, 62 tuổi, từng làm việc trong sở cảnh sát, đã bị bắn chết trong vùng Narathiwat vào sáng thứ 7 vừa qua, trong khi ông đang lái xe gă'n máy đi đến vườn trái cây mà ông quán xuyến.

"Hai người đàn ông lái xe gắn máy, bă'n ông ta 3 lần với khẩu súng ngắn 11 milimet, trước khi họ tẩu thóat" Cảnh sát đã nói với AFP như vậy. "Ông ta chết ngay tại hiện trường" Cảnh sát còn nói tiếp, một người dân làng Suriya Kaewmanee, 35 tuổi, cũng đã bị giết chết trong vùng này trưa ngày thứ 7 vừa qua, sau khi bị bắn 3 lần bởi 2 người đàn ông lái xe gắn máy. Người dân làng ấy đã từ trần cùng ngày trong bệnh viện. "Những vụ hành hung, giết người này có liên quan đến sự xung đột vẫn còn xảy ra thường xuyên" người phát ngôn nói, ám chỉ đến sự tấn công hầu như xảy ra hàng ngày do bọn người chủ trương phân chia vào hàng ngũ cảnh sát, quân đội, viên chức chính phủ, giáo chức trong những trường học ở tỉnh, những vị tăng, và dân làng. Cơ quan bảo vệ an ninh của Thái Lan đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc đàn áp sự nổi loạn của những người Hồi giáo cuồng tín ở những vùng cực nam của Thái Lan này, kể từ khi vụ tấn công đến trại lính ngày 4, tháng tư, năm ngoái vừa qua, đã bắt đầu cho cuộc nổi loạn không ngừng này.

(Viên Chân dịch)

Two Buddhists shot dead in Thailand's restive south

BANGKOK : Two Buddhist men have been shot dead by suspected Islamic militants in Thailand's restive south, police said on Sunday, in the latest episode in violence that has claimed more than 570 lives since it flared last year. Damrong Suwanarangsri, 62, a former household employee of the local police chief, was gunned down in Narathiwat province early Saturday morning as he rode his motorcycle to a nearby fruit plantation he was managing. Advertisement--> displayAd("www.channelnewsasia.com/asiapac","Middle") "Two men on motorcycle shot him three times with an 11 millimetre pistol before they escaped," a police spokesman told AFP. "He died at the scene". The spokesman said 35-year-old villager Suriya Kaewmanee was killed in the same province late Saturday after also being shot three times by two men riding a motorbike. He died later the same day in hospital. "The attacks were related to the violence that is still going on," said the spokesman, referring to almost daily attacks by separatists on police, troops, government officials, teachers at state schools, Buddhist monks and villagers. Thai security forces have struggled to quell and Islamic insurgency in the kingdom's southernmost provinces which has raged since an attack on an army base on January 4 last year sparked the current unrest. - AFP
No. 0010

Sikkim triển lãm những bức tranh Phật giáo hiếm có
(Minh Hạnh dịch).

Theo tờ India News: Tại tỉnh Gangtok, ngày 23 tháng 1, ban giám đốc của ngành thủ công và dệt sẽ có một cuộc triển lãm những bức tranh Phật Giáo hiếm có, với mục đích giữ truyền thống của hội hoạ và thủ công nghệ. Cơ sở Gangtok khuyến khích nghệ thuật của "Thanka" cho những sinh viên học sinh trẻ. Thanka hay co`n được viết như "thangka", là những nghệ thuật hội họa xuất sắc của người Tây Tạng.

Có những bức thanka được vẽ bằng tay mà tri`nh độ nghệ thuật rất cao do những người họa sĩ Nepali và Tây Tạng. Chữ thanka được biết đến từ chữ “thang yig” của Tây Tạng, có nghĩa là written record, tức là hồ sơ được viết xuống để lưu trữ.

Những bức thanka thường được mô tả nhiều mặt của đạo Phật, của sự thần bí giáo phái. Có những thanka mô tả về Ðức Phật thiền định, về đời sống của Ðức Phật, về bánh xe luân hồi, Mandala, và có những bức tranh cực ky` đẹp v.v.. Những thanka thường được vẽ trên lụa hoặc vải, dùng màu sắc tươi sáng rực rỡ của nhiều màu. Với những bức chủ đề về tôn giáo thi` rất quan trọng, nó biểu tưởng cho sự sùng bái, sự thành tâm, và sự hành tri` tâm linh, và mang lại sự ban phước.

Những sự huấn nghệ cho những sinh viên học sinh về môn hội hoạ thanka của ban giáo đốc không những chỉ nhằm mục đích đại chúng hoá ngành hội hoạ này, mà co`n để nâng đỡ những nhân viên thuộc thành phần sinh viên học sinh này, hầu hết họ là những người bỏ học. Tiền lương nhận được trong sự huấn nghệ này đã thu hút một số giới thanh niên trẻ đến từ khắc nơi trong tỉnh.

Một sinh viên tên là Phurba Bhutia đã nói rằng, anh ta được học về hội hoạ, co`n được lãnh lương, chính phủ đã giúp đỡ rất nhiều ở tại đây.

Những bức thanka được đem đến trưng bày tại các tu viện, và khi những bức thanka đó được các tu viện nhận, thi` những sinh viên học sinh được trả lương.

Theo lời người huấn luyện viên trong ban giám đốc, số sinh viên học sinh tới dự học về vẽ được trả lương, số tiền lương họ nhận được đã giúp cuộc số của họ khá hơn. Khi học hoàn mãn lớp huấn nghệ, họ có thể làm lại cho ban giám đốc hoặc nhận của tư nhân để vẽ riêng cho tự mi`nh.

"Tuy nhiên họ có thể làm tại đây nếu họ muốn, tất cả những sinh viên học sinh được lãnh lương đã làm cho đời sống của họ dễ hơn. Trọng tâm của bức thanka luôn luôn là Đức Phật." đó là lời nói của ông Tillu Tamang, người huấn nghệ của trung tâm Gangtok.




Sikkim showcases rare ethnic Buddhist paintings

[India News]: Gangtok, Jan.23 : Sikkim's Directorate of Handicraft and Handloom Industry is these days taking the lead in showcasing rich ethnic Buddhist paintings with the aim of keeping alive traditional arts and crafts. The Gangtok-based establishment is actively promoting the art of "Thanka" among young students. These "Thankas" or Buddhist paintings are found all over the state and in most monastries. The "Thankas" depict the life of Lord Buddha, the Goddess Drolma, besides the Wheel of Life. The training imparted to the students at the Directorate not only aims at popularizing the art, but it also increases the prospect of employment for these students as most of them are school droupouts. The stipend received by each student undergoing training attracts a number of young men from all over the state. "I have come from a village. Here I have learned painting. Government has helped a lot. Here we also receive a stipend. It's very good over here," says Phurba Bhutia, a student. "We make the paintings of Sikkim's diety Budhha. These paintings are taken to the monastries. We use natural colour," he adds. Bhutia gets additional money whenever his paintings are taken by a monastry. According to an instructor at the Directorate, a number of students come to learn painting and the stipend paid to them plays a vital role in their lives. Once they are through with their training, they can either work for the Directorate or can take up independent contracts. "A number of locals come to this place. They learn painting . They can also work here. All the students get stipend which makes their life easy," said Tillu Tamang, the instructor. The central figure in the Thanka is always a Budha. Other figures depicted around the main deity have their mystical significance too. (ANI)