<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Bảy, tháng 6 10, 2006

No. 0981 (Sưu tầm Internet)

Núi Cấm (Thiên Cẩm sơn) - An Giang và tượng Phật Di Lặc khổng lồ

An Giang - VN. Theo quốc lộ 91 từ Long Xuyên qua Châu Đốc rồi đến thị trấn Nhà Bàn, huyện Tịnh Biên, đi thêm 15km trên tỉnh lộ 948, đã thấy xa xa ngọn núi Cấm nổi bật trên bầu trời trong vắt của mùa hè.

Núi Cấm hay Thiên Cẩm sơn cao 716m so với mặt biển, là ngọn núi cao nhất, đẹp nhất trong vùng Thất Sơn (An Giang). Cái tên Cấm theo truyền tụng có nguồn gốc như sau: ngày trước, trên núi là rừng già hiểm trở, thú dữ ngày đêm thường rình rập giết hại người qua lại nên quan chức địa phương đã nghiêm cấm dân trong vùng lên núi hái lượm, săn bắn... Cũng có truyền thuyết: lúc Nguyễn Ánh bôn tẩu, bị quân Tây Sơn truy bắt phải lên núi lánh nạn, nên truyền lệnh không cho dân bản xứ lai vãng.

Có hai con đường lên núi Cấm, một đang được phá núi để mở rộng cho ôtô và một lối nhỏ dọc theo rừng với nhiều ngả rẽ vào chùa chiền, miếu mạo, thắng cảnh... chung quanh. Hầu hết khách mộ đạo, hành hương thường chọn con đường ven rừng gập ghềnh, chật hẹp nhưng dốc không cao, lại thêm không gian lúc nào cũng yên tĩnh và khí hậu quanh năm mát mẻ.

Cây cối thưa dần, chẳng bao lâu chúng tôi thoát khỏi đường mòn, đặt chân đến độ cao 535m. Rồi đột nhiên xuất hiện trước mắt chúng tôi ở hướng đông sừng sững tượng đài đức Phật Di Lặc cao vút tưởng chừng vươn tới tận trời xanh. Thật khó tin nổi giữa chốn thâm sơn cùng cốc, địa hình phức tạp như vậy mà người ta có thể xây dựng một tượng đài cao đến 33,60m và khá nghệ thuật. Nghe kể để hoàn thành bức tượng Phật sinh động này các nghệ nhân đã thi công suốt ba năm.

Quay sang phía tây, kề bên vách núi là chùa Vạn Linh nổi tiếng cổ xưa, năm 1927 chỉ là một am thất đơn sơ, cho đến năm 2000 chùa được xây mới trên diện tích 1ha với sự góp công, góp sức của các kiến trúc sư, nghệ nhân... tài giỏi, nay là một quần thể kiến trúc tôn giáo đồ sộ nhưng hài hòa với cảnh quan chốn núi rừng, mà gây ấn tượng mạnh với khách tham quan là ngôi bảo tháp cao 40m gồm bảy tầng, mỗi tầng trưng bày một tượng Phật cưỡi mãnh thú cao trên 2m bằng đá Thanh Hóa được điêu khắc cực kỳ tinh xảo.

Sau chặng đường tương đối dễ đi, đoạn còn lại khá hiểm trở khiến chúng tôi lúc phải bò toài trên dốc đứng, lúc phải bám chặt dây rừng, trườn mình từng chút bên vách đá. Cuối cùng thì vồ Bò Hong, mỏm đá lớn trên đỉnh cao 716m đã lộ ra. Từ đó, phóng tầm mắt nhìn xuống toàn cảnh khu vực sườn núi là thung lũng được bao bọc bởi những vồ (mỏm đá) và mỗi vồ đều gắn với bao truyền thuyết, nhân vật, sự kiện trong lịch sử thời kỳ Nam tiến khai hoang, mở đất của ông cha ta.
No. 0980 NEW( Hạt Cát dịch)
Ấn Ðộ chiêu dụ du khách với lịch sử Ðức Phật

Agence France-Presse, Reuters, The Associated Press

MONDAY, JUNE 5, 2006

NEW DELHI- Nhà hữu trách du lịch Ấn Ðộ hôm thứ Hai 05 tháng 06, 2006, nói rằng họ dự định làm nổi bật di sản Phật Giáo phong phú của Ấn Ðộ để thu hút du khách trong năm Khánh Ðản Phật Lịch 2550 đang diễn ra.

Phong trào “ Come to India – Walk With the Buddha”, tạm dịch “Hãy Ðến Với Ấn Ðộ- Cùng Ðức Phật Ði Bộ” nhằm mục đích thu hút du khách, những ai đến thăm viếng các khu vực thánh tích Phật Giáo, một sự chú trọng trên ngành du lịch tâm linh, ông Amitabh Kant, một nhân vật cao cấp trong ngành du lịch Ấn Ðộ đã nói như trên.

Mặc dù lân cận với những quốc gia có dân số Phật tử rất cao, như Nhật Bản, Thái Lan v.v….Ấn Ðộ vẫn chưa thể thu hút được một số lượng du khách Phật tử lớn lao - một thực tế hiển nhiên bị quy cứ bởi thiếu phương tiện di chuyển bằng đường hàng không, bởi đường xá tồi tệ và hệ thống khách sạn không tương xứng.

Tuy nhiên, nhà hữu trách đã dự định chuẩn chi 55 tỷ đồng Rupees tức khoảng $1.2 tỷ Mỹ Kim để cải thiện đường xá và khách sạn chung quanh 22 khu Thánh Phật Tích Giáo, nhất là các thành phố thánh địa thuộc Bồ Ðề Ðạo Tràng - Bodh Gaya như Rajgir và Nalanda. Ông Kant nói như trên.

India to lure tourists with history of Buddha
Agence France-Presse, Reuters, The Associated Press

MONDAY, JUNE 5, 2006

NEW DELHI- Indian tourism authorities said Monday that they planned to highlight the country's rich Buddhist heritage to attract tourists as the 2,550th anniversary of Buddha's birth approaches.

"Come to India, Walk With the Buddha" aims to attract tourists who would travel to Buddhist heritage sites, an emphasis on spiritual tourism, said Amitabh Kant, a top tourism official.

Despite its proximity to countries with sizable Buddhist populations, such as Japan and Thailand, India has not been able to attract large numbers of Buddhist tourists - a fact widely attributed here to bad air connections, poor roads and inadequate hotels.

However, authorities plan to spend 55 billion rupees, or $1.2 billion, to improve roads and hotels around 22 Buddhist sites, particularly the holy cities of Bodh Gaya, Rajgir and Nalanda, Kant said. (AP)

http://www.iht.com/articles/2006/06/05/news/travel6.php
No. 0982 ( Hạt Cát dịch)

Abhayagiri's Youngest NoviceYoung boy "goes forth"
The Sangha March 31, 2006

One aspect of monasticism that the Buddha established is the novice (samanera) ordination, and the first Buddhist novice was his very own son Rahula. From that point in history until the present day, the novice "going forth" has been undertaken by people of all ages, not just young people. A novice monk wears the ochre robes, undertakes the ten training precepts, and takes on the life of a monk by joining in with all aspects of monastic life.

On Saturday, May 7, Todd, who is two months shy of turning ten years old and lives with his family in the Pacific Northwest, had his ceremony for becoming a novice—Abhayagiri’s first boy-novice. He has visited Abhayagiri regularly over the past six years and spent the last six months preparing for this day. Todd studied diligently with his parents assistance, learning the ancient and difficult chanting that is required and the numerous amounts of training rules and observances that a novice undertakes. His ordination will last for one week. Normally Abhayagiri does not provide temporary ordinations, but this exception was granted due to Todd's upcoming course of intensive medical treatment which will last for approximately one year.

The ordination was attended by members of Todd’s family, friends, well-wishers, and residents of Abhayagiri, and began with the shaving of Todd’s head. Ajahn Pasanno, as preceptor and teacher, then led Todd through the ceremony, his chanting and observances to form extremely well remembered and executed. Traditionally, new novices and monks are given a monastic name in the Pali language. At the close of the ordination ceremony Ajahn Pasanno announced Todd’s new name, Piyasilo, which means "endearing virtue." Welcome to Samanera Piyasilo.

http://www.abhayagiri.org/index.php/main/article/534/