No. 0936 (Hạt Cát dịch)
Phật tử dứt bỏ tập quán phóng sanh vì tính chất thương mại.
Kuala Lumpur, May 12, 2006- Một trong những dấu hiệu chào mừng Ðại Lễ Tam Hợp là nghi lễ phóng sinh chim chóc tại các chùa chiền với hy vọng xoa dịu nổi thống khổ của đời sống và thể hiện lòng từ bi- một tập quán cổ truyền cũng như bản thân Phật Giáo.
Nhưng trong vòng 5 năm vừa qua, không có chim chóc được phóng sinh tại Tu Viện Maha Vihara ở Jalan Berhala, Brickfields, Mã Lai Á. Tập quán này đã bị đình chỉ vì tính chất thương mại của thiện sự này gia tăng và đã trở nên tàn nhẫn đối với các loại động vật nhỏ bé.
Thay thế vào đó, tín chúng dâng cúng hương đăng để nguyện cầu và lắng nghe giáo pháp.
Rất nhiều chim chóc bị thương tật sau khi được thả ra và bị bắt lại để bán lần nữa, rất nhiều con bị liệt hại, chúng không bay được nữa.
HT Tiến Sĩ K. Sri Dhammananda, Sư Trưởng hệ phái Phật Giáo Theravada của Mã Lai và Tân Gia Ba giải thích rằng “ Người ta bắt đầu săn bẫy chim như một nghiệp vụ thương mại để bán chúng theo nhu cầu đòi hỏi của ngày lễ Wesak, và điều đó có nghĩa là một hành động từ bi trong giáo lý nhà Phật đã trở thành phản tác dụng”.
Ngài Dhammananda nói “Một số chim được mang đến chùa đã bị thương, chúng tôi tìm thấy một số bị gẫy cánh, gẫy chân, và một số đã chết. Có đôi khi những con chim này rơi vào tình trạng choáng ngất và từ chối không bay khi đươc trả tự do. Nó không có ý nghĩa gì để làm việc phóng sinh nếu điều này có hậu quả như thế.
Chúng tôi khuyên Phật tử hãy phóng sinh cho chúng vào những thời điểm khác trong năm thay thế cho dịp lễ Phật Ðản.
Mặc dù không có con chim nào được thử nghiệm bệnh cúm gà nhưng đã không thấy một trường hợp nào liên quan đến tập quán phóng sinh trong Phật Giáo được báo cáo tại địa phương.
Tuy nhiên cũng có những Phật tử như Chow Heng Soon thuộc Giáo Hội Phật Giáo Kim Cang Thừa Mã Lai Á, vẫn thả một chuồng chim vào ngày lễ Wesak .
Anh ta nói “Chúng tôi không chỉ thả chim, chúng tôi đi ra chợ để mua các con thú còn sống và mua cá để thả ra sau khi đọc kinh chúc phúc và hồi hướng”.
Buddhists forgo bird-releasing ritual
11 May 2006
Wilson Henry
KUALA LUMPUR: One of the enduring sights of Wesak Day is worshippers at Buddhist temples releasing caged birds in the hope of overcoming the sorrows of life with an act of compassion — a rite as old as Buddhism itself.
Yet for the past five years no birds have been released at the Buddhist Maha Vihara on Jalan Berhala, Brickfields. The practice was stopped because of growing commercialism and cruelty to the birds.
Devotees instead light lamps to invoke blessings and listen to sermons and talks.
Many birds are injured after being released and recaptured for sale again, and many are so traumatised, they refuse to fly.
The Venerable Dr K. Sri Dhammananda, Theravada Buddhist chief high priest of Malaysia and Singapore, explains: "People began to catch birds as a business to sell them to meet the demands of Wesak Day. And what was meant to be a compassionate act in Buddhist teaching became otherwise.
"Some of the birds brought to the temple were injured. We found birds with broken wings, broken legs, and some were dead. The birds were sometimes in a state of shock and refused to fly when set free. It didn’t make sense to release birds if this was the consequence," he said.
"We advise people to set birds free at other times instead."
Though no birds have been tested, there have been no local reports of bird flu linked to this Buddhist ritual.
Buddhists such as Chow Heng Soon of the Kepong-based Vajrayana Buddhist Council of Malaysia, however, still release caged birds on Wesak Day.
"We don’t release just birds, we go to the market and buy live animals and fish and set them free after reciting blessings and chanting prayers."
http://www.nst.com.my/Current_News/nst/Thursday/National/20060511075231
Kuala Lumpur, May 12, 2006- Một trong những dấu hiệu chào mừng Ðại Lễ Tam Hợp là nghi lễ phóng sinh chim chóc tại các chùa chiền với hy vọng xoa dịu nổi thống khổ của đời sống và thể hiện lòng từ bi- một tập quán cổ truyền cũng như bản thân Phật Giáo.
Nhưng trong vòng 5 năm vừa qua, không có chim chóc được phóng sinh tại Tu Viện Maha Vihara ở Jalan Berhala, Brickfields, Mã Lai Á. Tập quán này đã bị đình chỉ vì tính chất thương mại của thiện sự này gia tăng và đã trở nên tàn nhẫn đối với các loại động vật nhỏ bé.
Thay thế vào đó, tín chúng dâng cúng hương đăng để nguyện cầu và lắng nghe giáo pháp.
Rất nhiều chim chóc bị thương tật sau khi được thả ra và bị bắt lại để bán lần nữa, rất nhiều con bị liệt hại, chúng không bay được nữa.
HT Tiến Sĩ K. Sri Dhammananda, Sư Trưởng hệ phái Phật Giáo Theravada của Mã Lai và Tân Gia Ba giải thích rằng “ Người ta bắt đầu săn bẫy chim như một nghiệp vụ thương mại để bán chúng theo nhu cầu đòi hỏi của ngày lễ Wesak, và điều đó có nghĩa là một hành động từ bi trong giáo lý nhà Phật đã trở thành phản tác dụng”.
Ngài Dhammananda nói “Một số chim được mang đến chùa đã bị thương, chúng tôi tìm thấy một số bị gẫy cánh, gẫy chân, và một số đã chết. Có đôi khi những con chim này rơi vào tình trạng choáng ngất và từ chối không bay khi đươc trả tự do. Nó không có ý nghĩa gì để làm việc phóng sinh nếu điều này có hậu quả như thế.
Chúng tôi khuyên Phật tử hãy phóng sinh cho chúng vào những thời điểm khác trong năm thay thế cho dịp lễ Phật Ðản.
Mặc dù không có con chim nào được thử nghiệm bệnh cúm gà nhưng đã không thấy một trường hợp nào liên quan đến tập quán phóng sinh trong Phật Giáo được báo cáo tại địa phương.
Tuy nhiên cũng có những Phật tử như Chow Heng Soon thuộc Giáo Hội Phật Giáo Kim Cang Thừa Mã Lai Á, vẫn thả một chuồng chim vào ngày lễ Wesak .
Anh ta nói “Chúng tôi không chỉ thả chim, chúng tôi đi ra chợ để mua các con thú còn sống và mua cá để thả ra sau khi đọc kinh chúc phúc và hồi hướng”.
Buddhists forgo bird-releasing ritual
11 May 2006
Wilson Henry
KUALA LUMPUR: One of the enduring sights of Wesak Day is worshippers at Buddhist temples releasing caged birds in the hope of overcoming the sorrows of life with an act of compassion — a rite as old as Buddhism itself.
Yet for the past five years no birds have been released at the Buddhist Maha Vihara on Jalan Berhala, Brickfields. The practice was stopped because of growing commercialism and cruelty to the birds.
Devotees instead light lamps to invoke blessings and listen to sermons and talks.
Many birds are injured after being released and recaptured for sale again, and many are so traumatised, they refuse to fly.
The Venerable Dr K. Sri Dhammananda, Theravada Buddhist chief high priest of Malaysia and Singapore, explains: "People began to catch birds as a business to sell them to meet the demands of Wesak Day. And what was meant to be a compassionate act in Buddhist teaching became otherwise.
"Some of the birds brought to the temple were injured. We found birds with broken wings, broken legs, and some were dead. The birds were sometimes in a state of shock and refused to fly when set free. It didn’t make sense to release birds if this was the consequence," he said.
"We advise people to set birds free at other times instead."
Though no birds have been tested, there have been no local reports of bird flu linked to this Buddhist ritual.
Buddhists such as Chow Heng Soon of the Kepong-based Vajrayana Buddhist Council of Malaysia, however, still release caged birds on Wesak Day.
"We don’t release just birds, we go to the market and buy live animals and fish and set them free after reciting blessings and chanting prayers."
http://www.nst.com.my/Current_News/nst/Thursday/National/20060511075231
/Article/index_html