<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Năm, tháng 4 20, 2006

No. 0878 (Hạt Cát dịch)
Giữ gìn sự sinh tồn của một ngôi chùa và một nền văn hóa.
Phật tử Cam Bốt đón mừng năm mới trong sự tôn vinh bậc trưởng thượng và chư Tăng

Virginia, Apr 19, 2006- Ðược vây quanh bởi con cái cháu chắt, bà cụ Huav Chhith ngồi thư giản dưới cội cây tại ngôi Chùa Cam Bốt ở Silver Spring hôm Chủ Nhật trong dịp đón mừng năm mới theo Phật Lịch.

Những âm thanh ồn ào của buổi lễ - ca hát, nhảy múa và tụng niệm v.v…- vang lên ở một khoảng cách tuy xa nhưng vẫn đập vào tai bà. Cuối cùng thì cụ cũng đã có thể thư giản sau hai tuần bận rộn ở chùa để giúp chuẩn bị cho buổi lễ hôm nay.

“ Hầu như cụ đã bỏ khoảng 75% thời gian của cụ ở đây” Prum, cô con gái nhỏ nhất của Cụ đồng thời cũng là một cư dân vùng Falls Church, Virginia, đã nói như trên và Cô còn thêm :“Tình nguyện là công việc toàn thời gian của Bà”

Prum và 7 anh chị em ruột thay phiên nhau đưa mẹ đến chùa, ngôi chùa nằm trên đường New Hempshire, nơi mà Cụ có thể giúp nấu nướng, thu dọn và chuẩn bị ngọ trai cho cho chư Tăng, Ni thường trú tại chùa .

Cô Prum nói “Ðối với bà Huav Chii, đây là một tiến trình của thiên nhiên, và hầu hết đa số các chùa, các tình nguyện viên thường là các cụ ông, cụ bà. Trẻ con thì đến trường , những bậc cha mẹ thì bận rộn với sinh kế, còn đối với mẹ tôi thì hầu như công việc của bà là ở tại đây, bà có thể làm thiện sự và sanh về cõi lành, bà biết công việc ở đây cần có người làm, và như thế bà đến đây để làm việc”.

Sự tận tụy của bà Chhith và những bậc lão thành khác trong cộng đồng người Kam Pu Chia ở tại đây nhằm phục vụ chư Tăng và các sinh hoạt tôn giáo. Ngôi chùa không được phép tính thù lao cho các sinh hoạt đồng thời cũng cấm chư Tăng đi làm việc”.

"Ở tại Cam Bot thì không có vấn đề gì khi chư Tăng có thể mang bát đi khất thực từng nhà, tuy nhiên ở Mỹ không có phong tục tập quán này, một ngôi chùa có tầm vóc như chùa Wat BuddhiKamara thì cần những người tình nguyện đến làm giúp việc. Ðóng góp vào sự tồn tại của ngôi chùa thì có nhiều phương pháp, từ cúng dường tịnh tài đến nấu một bữa ăn đơn giản”. Sambo, người con rễ của bà Chhith nói như trên.

Tất cả mọi người trong gia đình tụ tập lại hôm tối thứ Sáu- các anh, chị em lớn nhỏ- để cùng nhau làm chả giò. Sambo nói “Chúng tôi bắt đầu ngay khi về đến nhà sau giờ làm việc, và chúng tôi làm cho đến 2:30 sáng, tổng cộng được 2000 cái chả giò để làm thức ăn ngọ trai trong ngày lễ.

“Nguồn yểm trợ cho ngôi chùa thật mạnh mẽ vững vàng nên cho việc phục vụ được cống hiến vô vị lợi, miễn phí, kể cả nhạc sĩ, ca sĩ chuyên nghiệp trình diễn giúp vui. Tuy nhiên nhà chùa cũng không ngăn cấm Phật tử trong việc đóng góp cũng như cúng dường, tạo phước”. “
Người ta biết đến đây là để làm thiện sự, nếu như có ai bị bệnh không thể tới được thì họ nhờ người quen làm thiện sự nào đó dưới tên tuổi họ” Polly Neoum, một cô con gái khác của Bà Chhith nói như trên. Bàn làm việc của cô, đặt gần cổng ra vào của ngôi chùa, đầy những phẩm vật dâng cúng chư Tăng như trà, đường, Tăng y v.v..

Năm nay, ngày Tết theo Phật Lịch rơi vào thứ Năm, và một số gia đình truyền thống đến viếng chùa lễ bái Tam Bảo.

Tuy nhiên, đối với đa số quan khách, ngày Chủ Nhật mới chính thức là ngày lễ, khi mà các nghi thức được cử hành xong thì sẽ có văn nghệ giúp vui . Tham dự lễ hội còn có nhiều Phật tử đến từ xa như Ohio, NY và New Jersey.

Trong chương trình buổi lễ, chư Tăng ở chùa đã tụng kinh hồi hướng phước cho thân nhân quá vãng của nhiều Phật tử có mặt trước khi thọ trai.

Lễ hội đón mừng ngày Tết của Chùa đã được tổ chức từ nhiều năm trước. Tuy nhiên, ngày trước lễ hội chỉ là một nghi thức đơn giản và cũng không có văn nghệ giúp vui. Bây giờ thì sự kiện được tổ chức rình rang hơn. Các sinh hoạt văn nghệ giải trí thu hút được giới trẻ tham gia vào lĩnh vực văn hóa nhiều hơn. Trong chương trình buổi chiều, nhạc truyền thống dân tộc được trình diễn và trò chơi dân gian cũng được giới trẻ hưởng ứng.

Sren Ky, một cư dân Ohio đến tham dự lễ hội nói các sinh hoạt truyền thống như vũ hội giúp đưa thanh niên nam nữ trẻ biết đến nếp sống nhà chùa mà không cần bắt họ phải trở thành một Phật tử.

Cô nói “ Dường như chúng đã thực sự làm quen và sinh hoạt nhiều hơn trong văn hóa truyền thống, cha mẹ đã tạo ảnh hưởng nơi chúng rất nhiều, nhưng nếu chỉ có vậy thôi thì chưa đủ”, Ky nói cô còn thắt chặt sợi dây liên hệ đến văn hóa tại gia đình nhiều hơn, cô nói tiếp :Tôi không muốn chúng quên lãng, bởi vì tôi muốn chúng tiếp tục thừa hưởng di sản của chúng tôi”.


Keeping a temple and a culture alive
Cambodian New Year celebration honors elders, monks
Wednesday, April 19, 2006

by Benjamin Hu

Staff Writer

Surrounded by her children, grandchildren and great-grandchildren, Huav Chhith rested beneath the trees at the Cambodian Temple in Silver Spring during Sunday’s celebrations for the Buddhist New Year.
Sounds of the celebration — singing, dances and religious chants — carried on in the distance, but she had no reason to feel left out. After all, she had spent most of the previous two weeks at the temple, helping to prepare for this event.

‘‘She spends maybe 75 percent of her time here,” said Vilady Prum, Chhith’s youngest daughter and a Falls Church, Va., resident. ‘‘Volunteering is a full-time job for her.”

Prum and her seven siblings take turns bringing their mother to the New Hampshire Avenue temple, where she helps cook, clean and organize donations for the nuns and monks who call the Vatt Buddhikarama home.

For Chhith, 82, it is a natural progression, and most of the temple’s most frequent volunteers are senior citizens, Prum said.

Children have school and adults have careers, she said, but ‘‘for my mother, it is almost like her job to work here, so she can do good things and go to heaven,” she said. ‘‘She knows there is work to do, and she just goes to do it.”

Chhith’s devotion, and that of other elders in the Cambodian community, serve as support for the temple’s monks and religious operations. The temple does not allow the temple to charge for its services and also forbids monks from holding day jobs.

In Cambodia, that would not be a problem, as monks beg humbly for their food from door to door. However, in America, where no such custom exists, a temple of the Vatt Buddhikarama’s size needs dedicated volunteers. Contributions range from regular donations to simply cooking food, according to Sambo Teng, a son-in-law to Chhith.

‘‘The family all got together [Friday night], brothers and sisters and young ones, to make egg rolls,” he said. ‘‘We started as soon as we got home from work, and we didn’t finish until 2:30 in the morning.” All told, the family had rolled 2,000 egg rolls to give away at the festival.

The temple’s support is strong enough that it offers services for free, including professional musicians playing the traditional xylophone and zither. However, that does not deter visitors from making donations and contributions, said Polly Neou, also a daughter of Chhith.

‘‘People come here on New Year’s Day knowing they do good things ... if somebody is sick at home and can’t come, they will do something good in their name,” she said. Her stall, near the entrance of the temple, featured many of the religious symbols of Buddhism: colored ribbons and incense for praying, as well as wrapped gift bundles of tea, robes and sugar to present to the monks. Visitors gave donations to the temple in exchange.

This year, the Buddhist New Year fell on Thursday, and indeed some traditional families came to pay their respects to the monks that day — even without the three-day holiday they would normally get in Cambodia.

However, for most guests, the day to celebrate was Sunday, when the religious services were accompanied by entertainment, and visitors came from as far away as Ohio, New York and New Jersey.

Just before lunch, the Vatt’s eight monks held chants to pray for the ancestors of those present. Guests brought rice and other dishes as gifts for the monks — typically, the monks might take only a spoonful as a blessing, according to Kyra Chin, a Colesville resident.

‘‘The monks pray so that the spirit of the food can go to feed our ancestors’ spirits,” she said, with occasional questions in Khmer, the Cambodian tongue, to her mother, Mouyoop Thy Chin. ‘‘We bring them food, and they can eat meat, as long as it’s before noon.”

Outside of special events, community members still support their temple and the monks. Chin knows friends and family members who volunteer their cooking at the temple, but it’s ‘‘usually the older generations” who help, she said.

The temple’s new year services have expanded over the years. Chin recalled attending her first service in 1990, when the festival was a much smaller affair, and had almost no entertainment component. Now the event is much more of a social highlight, as children outside chase each other in the heat with water pistols. Even as the monks chant, worshippers stop to chat quietly or to take photographs, without drawing protest.

The entertainment serves to get younger generations involved in the native culture. As the afternoon progressed, the traditional music gave way to more contemporary tunes, with singers matching Cambodian lyrics to rock guitars and drums. Boys and girls divided into groups, and threw a ribboned ball at those they liked in the opposite group.

Saren Ky, an Ohio resident, said traditions like dances help bring young men and women into the temple’s life without necessarily making them Buddhists.

‘‘It seems like they’re really getting more into their culture,” she said. ‘‘Parents really influence them a lot — they see us making sacrifices and giving,” but that alone is not enough. Ky makes sure she reinforces the tie to their culture at home as well. ‘‘I don’t want them to forget, because I want to carry on my heritage,” she said.
http://www.gazette.net/stories/041906/takonew180748_31956.shtml
No. 0877 (Hạt Cát lược dịch)

Ðại Hàn, tu sĩ Phật Giáo và những hoạt động vươn ra thế giới bên ngoài.

Seoul, Apr, 18, 2006. Không phải bất cứ đứa trẻ nào ở Seoul cũng có cơ hội tham dự một trong những lớp học thêm, chơi bóng đá hoặc lớp võ thuật hoặc âm nhạc sau giò học ở trường. Trẻ con đến từ những khu nghèo khó hoặc cha mẹ không sống chung có thể rơi vào trường hợp trống vắng, không có gì để làm sau giờ học ở trường.


Với sự thông cảm về điều này vương vấn trong tư tưởng, vị Sư người Mỹ Myong Haeng Sunim và một nhóm tăng , ni ngoại quốc gần đây đã quyết định đóng vai chủ động đi vào đời sống của một nhóm trẻ như thế. Hy vọng rằng với thiện chí bằng giờ giảng dạy Anh Văn tại TrungTâm Thanh Thiếu niên Wol Guk, Wol Guk Young Peolple’ Center- viết tắt WGYPC- Sư có thể dìu dắt cho nhóm trẻ một đường hướng tốt trong đời sống.

WGYPC là một trong những trung tâm thiện nguyện được điều hành bởi Thiền phái Chogye – Tào Khê của Phật Giáo Ðại Hàn. Tọa lạc ở phía Bắc Seoul, gần trạm giao thông Mia Samgori, trung tâm cung cấp một nơi tụ họp sau giờ học dành cho nhóm trẻ từ một trong những khu vực nghèo nàn nhất ở Hán Thành. Ở đây chúng có thể làm bài tập, học Anh Văn và sinh hoạt với nhau dưới sự giám sát của người lớn, chư tăng, ni. Trung tâm có thể hướng dẫn sinh hoạt vào khoảng 100 em từ 8 đến 12 tuổi cùng một lúc.

Sư Myong Haeng thuộc hệ phái thiền tông Quán Âm, Phật Giáo Ðại Hàn. Trường phái Quán Âm ban sơ do cố Thiền Sư nổi tiếng Hàn Diễn Dạ Vãn (Seung Sahn) sáng lập. Hiện nay thiền phái này đã có hàng trăm cơ sở chi nhánh tại Nam Hàn cũng như ở nhiều nước khác. Từ Mã Lai đến Ba Lan và nhiều quốc gia khác, chư tăng ni thuộc hệ phái này đều thống nhất theo tính cách là những thành viên quốc tế thực hành Thiền Quán Phật Giáo.

Gần đây chư tăng chùa Mu Sang Sa- Vô Thượng Tự cũng đã mời một nhóm trẻ từ Seoul đến Trung Tâm Taechon để tham gia các sinh hoạt như chơi đùa ngoài trời, làm lồng đèn, nghe đọc truyện v.v…trong khung cảnh núi đồi thung lũng nên thơ.

Trong khi Ni Sư Kwan Mi từ Ba Lan nói chương trình của bọn trẻ hoàn toàn tự nhiên, không có gì đặc biệt, nhưng từ những khuôn mặt tươi sáng của bọn chúng cũng như của người lớn, nó đã thể hiện một sự kiện đặc biệt cho tất cả mọi người. Bọn trẻ thích thú với chương trình ấy và chư tăng hình như cũng nghĩ rằng nó là một sự kiện tự nhiên mà trong một cộng đồng, những ai tình nguyện giúp đỡ cứu vãn tất cả chúng sinh mỗi sáng nên tham gia giúp đỡ xã hội theo phương pháp này.

Thiền Sư Dae Bong đã trao đổi với phóng viên tờ The Korea Times về chương trình vươn ra với cộng đồng, ông nói “Chúng tôi tán thán việc sinh sống ở Ðại Hàn, Chúng tôi được thọ hưởng rất nhiều từ văn hóa và dân tộc Ðại Hàn, rất ấm áp cảm động- chúng tôi chia sẻ nếp sống với cộng đồng và cũng muốn đền trả lại một cái gì đó.

Vài tuần lễ trước, Sư Dae Bong, vốn từ Philadelphia, đã đặc biệt xuất hiện tại trung tâm thanh thiếu niên để cùng với Sư Myong Haeng kể chuyện cho bọn trẻ nghe. Không phải tất cả bọn trẻ tại WGYBC đều là Phật tử, và chư tăng cũng không phải là muốn chiêu nạp hay giảng dạy Phật pháp cho bọn chúng mà chỉ kể những câu chuyện mang tính chất nhân bản.

Ông nói “Phụng sự là một thái độ quan trọng trong đời sống nhân lọai”, chúng tôi không tìm cách nhồi nhét Phật Pháp cho bọn trẻ mà chỉ phong phú hóa đời sống chúng và cho chúng những cơ hội mà chúng không có. Nên hiểu rằng có thể chúng không có một cơ hội nào sinh hoạt với người ngoại quốc hoặc được học Anh văn.

Sinh hoạt với người ngoại quốc đến từ khắp nơi trên thế giới có thể là một kinh nghiệm cụ thể cho bọn trẻ. Hiện đang có một số người từ 10 quốc gia khác nhau trú ngụ tại Vô Thượng Tự. Ông hy vọng rằng bọn chúng có thể phát triển quan hệ tốt đẹp với người ngoại quốc ở lứa tuổi còn non nớt để khi trưởng thành chúng sẽ có một quan hệ tốt đẹp với thế giới bên ngoài.

Trong khi lớp Anh văn tại trung tâm không đề cập gì đến tôn giáo thì những câu chuyện của Sư Dae Bong chuyên chở giá trị nhân bản. Ông nói với bọn trẻ “Con người giống như những trái bí ngô trong vườn, chúng cứ gây gỗ chống đối nhau mãi cho đến một hôm, một nông phu đi đến và chỉ cho chúng thấy, chúng liên hệ với nhau bởi thân dây chằng chịt của chúng. Một câu chuyện khác thuộc loại chuyện. ..ruột của bọn trẻ là câu chuyện những viên kẹo M &M, tất cả viên kẹo M&M màu sắc khác nhau cứ đánh nhau mãi cho đến khi chúng được biết bên trong của chúng đều là chocolate cả.

Sư Mu Shim, trụ trì chùa Vô Thượng, cũng là một người Mỹ, nói “Xã hội có thể rất khó khăn về bọn trẻ. Chúng có thể đến Vô Thượng Tự để trở về nguồn gốc trong sạch và tươi sáng của chúng. Chúng tôi có thể cho chúng một khí vị cụ thể trong một khung cảnh mà không ai có thể đòi hỏi hay thúc giục chúng phải làm gì hay là gì”

Ðiều phối viên của Trung Tâm Wol Gok nhấn mạnh rằng đây là nơi duy nhất tại Seoul mà trẻ con có quá khứ buồn có thể đến để tiếp nhận một ảnh hưởng cụ thể trong đời sống của chúng. Trong khi được tài trợ bởi hệ phái Tào Khê, trung tâm vẫn bị thiếu hụt về mặt tài chính và nhân viên làm việc ở đó vẫn thường kết cục tặng luôn thời giờ và thù lao của họ cho trung tâm. Hệ phái Tào Khê cũng hoạt động tích cực trong việc bảo lãnh các chương trình xã hội như là người phế tật, vô gia cư và là trung tâm ủy lạo, yểm trợ cho phụ nữ bị ảnh hưởng bởi sự kiện Nhật Bản chiếm đóng.

Thiền sư Myong Haeng hy vọng rằng có thể để lại ấn tượng lâu dài trong lòng bọn trẻ “Có thể rằng là đáp án về hạnh phúc trong đời sống chúng ta thực sự không phải là sung túc về vật chất mà là đường hướng tâm linh. Nếu như ngay lúc này bọn trẻ không có loại câu hỏi như vậy thì có lẽ sau này trong đời sống của chúng, chúng sẽ nhớ lại được những kinh nghiệm này và nó sẽ cho chúng những hứng khởi hoặc đường hướng để chọn lựa".


Buddhist Monks Reach Out in Seoul

By Annie Shapiro
Contributing Writer

Not every child in Seoul has the opportunity to attend one of the ubiquitous hagwon cram schools, play soccer or go to taekwondo or piano lessons after school. Kids coming from poor districts and single parent families may find themselves at a loss for something to do after school, unlike their better-off counterparts.
It was with this in mind that American Buddhist Monk Myong Haeng Sunim and a group of foreign monks and nuns recently decided to take an active role in the lives of a group of such kids. He is hoping that by volunteering his time teaching English at Wol Guk Young People’s Center (WGYPC) he could give the kids ``a good direction in life.’’

The WGS Young People's Center is one of the charities run by the Chogye order of Korean Buddhism. Located in Northern Seoul near Mia Samgori station, the center provides an after school venue for kids living in one of the poorest areas of Seoul. Here they can do homework, learn some English and interact with adult supervision. The center can host up to 100 8 to 12 year-olds at a time.

Myong Haeng SN is part of a community of Zen monks and nuns from all over the world called the Kwan um school of Buddhism. The Kwan um school was initiated by the celebrated Zen Master Seung Sahn who traveled across the world during his lifetime attracting many students, some of whom are now monks and nuns living in Korea.

From Malaysia to Poland and many other counties, this school of monks and nuns is unique for its international members who practice Zen Buddhism.

Recently, members of Mu Sang Sa temple invited a group of kids from Seoul to the Taechon area, Zen Center to partake in such simple activates as playing outside, making paper lanterns with monks and nuns, hearing stories and playing together in the beautiful mountain valley.

While Nun Kwan Mi SN from Poland said the kids program is ``totally natural,’’ and ``nothing special,’’ from the beaming faces of the kids as well as adults, it was apparent that it was a special event for everyone there. The kids loved it and the monks seemed to think it a totally natural event that a community who vows to help save all beings every morning should participate in helping society in this way.

Zen master Dae Bong spoke with The Korea Times about the community outreach program. He said, ``We appreciate living in Korea - we get so much from the Korean people and culture, emotional warmth - we want to share in community life and give back to the community.’’

A few weeks ago, Dae Bong SN, originally from Philadelphia, made a special appearance at the young people’s center to tell some stories to the kids along with Myong Haeng SN. Not all the kids at the WGYPC are Buddhists, and the monks don't try to proselytize or preach about Buddhism, but tell simple stories with basic human messages.

``Service is a really important part of human life.’’ he said. The Zen master is not looking to indoctrinate kids into Buddhism, but enrich their lives and give them opportunities they don’t have, noting that they would probably not have a chance to interact with foreigners or learn English otherwise.

Interacting with foreigners from all over the world can be a very positive experience for the kids, he said. There are people from over 10 different countries living at Mu Sang Sa. He hopes that they can develop good relationships with foreigners at an early age so that when they get older they will have ``a good relationship with the world.’’

While the English classes taught at the youth center are not particularly religious, Dae Bong SN’s stories have basic human values. Humans are like pumpkins, he told the kids, which are fighting in a garden. They keep fighting until a farmer comes out and shows that them their stems connect them all to each other.

Another of his favorite kids’ stories is the M&M story _ all the different colored M&Ms are fighting until they realize that they are all chocolate inside, so they cannot fight anymore.

Temple Abbot Mu Shim SN, also an American, said ``Society can be very difficult on the kids. They can come to MSS and return to their roots, which are clean and bright. We can give them a taste of what’s possible in a place where no one is asking anything of them or pushing them to do or be anything.’’

The coordinator of the Wol Gok program notes that this is the only place in Seoul where kids from a ``bad background’’ can go to get a positive influence in their lives. While the center in funded by the Chogye order, they are still short of money and the employees often end up giving their time and money to the program for free.

The Chogye order is also active in sponsoring social outreach programs such as those for the handicapped, homeless and a support center for ``comfort women’’ of the Japanese occupation, among others.

Dae Bong SN said that more and more, religious groups are reaching out in order to help society, not just to further the religion. This is true, he said, among both Buddhist and Christian organizations, and he seems optimistic that religious organizations of all types will work together for the common good of humanity instead of fighting with each other.

Myong Haeng SN hopes to leave a lasting impression with the kids. ``Could it be that the answer to happiness and satisfaction in our lives is not really material wealth, but spiritual direction? Even if the kids do not have this kind of question now, perhaps later in their lives they will remember this experience and it will give them some kind of inspiration or direction.’’

Won Seong SN from Singapore had a more simple idea of what she wanted to give kids when they visited her temple. What will they bring back with them? ``Happiness,’’ she said with a smile.

http://times.hankooki.com/lpage/special/200604/kt2006041820104867670.htm

No. 0880

SPREADING WISDOM IN THE HEART OF LONDON
Apr 20 2006

TV actor's latest challenge

By Alan Lodge


DOCKLANDS' very own Prime Minister is gearing up to wow the West End with his latest production amid the glitz and glamour of Leicester Square.

Hi Ching, who played the role of PM in Channel 4 drama The First Emperor in March, is directing Journey to Wisdom - a 40-minute musical celebrating the 2,500th anniversary of the birth of the Buddha.

The show, which premieres on May 6, recounts the story of a pampered prince who embarks on a journey of spiritual discovery and enlightenment as he seeks to cast aside his worldly possessions to attain Buddhahood.

Isle of Dogs resident Hi Ching, from the Quarterdeck, off Westferry Road, composed the songs and directs the production. With the show set to tour indoor arenas in Birmingham and Manchester during May, Hi Ching, who is also director of the annual River Cultures Festival at Canary Wharf, had to ensure it would succeed both outdoors in the bustling centre of London and indoors.

He said: "The spiritual side of humanity is so integral to our existence that numerous religions and faith systems have developed through our civilisations, shaped into beliefs and symbols which define our cultural and personal identities. That premise was exciting to explore through the form of a musical."

The show centres around two characters: Prince Siddhartha, the Buddha, and Queen Mahayama, his mother, who are represented by dancers.


Hi Ching said: "The Queen dreamed that the spirit of her child entered into her body. Shortly after his birth, her human function over, she dies but her spirit sustains her child, providing the link between the two worlds of Earth and Heaven. She reappears as a number of signs which Siddhartha experiences and learns to overcome attachment to."


He added: "The cast worked hard to achieve the final product and, I hope, learned from the experiences of how artists can sculpt the ingredients of script, music, emotion, imagination, logistics, technique and physical instruments to communicate their inner spirits and intentions."

If that sounds like your thing, Journey to Wisdom will enchant the Leicester Square crowds at 3pm and 6pm on Saturday, May 6, and again at 2pm on Sunday, May 7.

alan.lodge@wharf.co.uk

http://icthewharf.icnetwork.co.uk/thisweek/news/tm_objectid=16969114%26method=full%26siteid=71670%26headline=spreading%2dwisdom%2din%2dthe%2dheart%2dof%2dlondon-name_page.html
No. 0879 NEW (Ð Ð Nguyên Tạng)

Phật Giáo tại Nga

Nga (Liên Xô cũ), một quốc gia nằm giữa ở hai châu: Âu và Á châu. Diện tích 22,4 triệu km2; dân số: 287,7 triệu người. Thủ đô Moscow. Mật độ dân cư: 8,6 người/km2. Hiện nay, sau khi giải thể, 15 nước cộng hòa Xô Viết XHCN đã trở thành các nước độc lập riêng rẽ. Phật giáo (PG) tại Nga được xem là tôn giáo lớn thứ ba đứng sau Chính Thống giáo và Hồi giáo.

Nguồn gốc Phật giáo tại Nga

Theo truyền thuyết, Phật giáo được truyền vào Nga vào khoảng giữa thế kỷ thứ nhất Tây lịch, trước tiên và chủ yếu là ở vùng Trung Á, những nơi nằm trên con đường tơ lụa nối liền giữa Đông và Tây. Lúc ấy PG được truyền đến Khoroza, rồi lan ra từ bờ biển Laspien, biển Aral cho đến tận bờ biển Thái Bình Dương. Trong một địa bàn rộng lớn này, nhiều Trung Tâm Phật Giáo (TTPG) đã được xây dựng. Vào đầu thời kỳ Trung cổ, những thành phố lớn ở các vùng Trung Á đều có các tự viện PG. Các TTPG ở Koutcha và Khotan đều nổi tiếng từ lúc bấy giờ. Đã từng có nhiều cao tăng Ấn Độ đã đến tận Khotan để sưu tầm lại những kinh sách PG quí hiếm đã mất dấu tại Ấn Độ.

Tuy nhiên, theo các tài liệu hiện có, thì những Tăng sĩ truyền giáo người Tây Tạng và Mông Cổ đến Nga đầu tiên là vào bán thế kỷ thứ mười bảy, những nơi các Ngài dừng chân đầu tiên là phía Đông của Lake Baikal, một vùng gần với biên giới Mông Cổ. Về sau, nơi này đã trở thành một trong những trung tâm PG lớn nhất ở Nga.

Sau cuộc cách mạng tháng mười Nga (1917), người ta đã tiến hành nhiều công cuộc khai quật khảo cổ quan trọng ở Trung Á, nhờ đó đã phát hiện ra nhiều di tích lịch sử PG tại Nga như nhiều chùa chiền, tranh tượng.... Chẳng hạn, ở vùng Termez đã tìm thấy nhiều tượng Phật bằng đá, thuộc trường phái nghệ thuật Gandhara, những di tích của một ngôi chùa với những tượng sư tử bằng đồng đen. Ở thung lũng sông Tchou, phía Bắc Kingizie có rất nhiều di tích chùa và tranh tượng Phật. Tại thành phố cổ Djoul, đã phát hiện ra một tu viện lớn với nhiều thiền thất nhỏ dành cho các thiền sinh tu tập.... Ở phía Bắc thành phố Bairamalia, thuộc nước cộng hòa Xô Viết Turkmenistan, các nhà khảo cổ đã khai quật một đền thờ Phật và một bình đồ gốm có nhiều hoa văn PG và trong bình có nhiều tượng Phật nhỏ bằng đá.

Những năm gần đây, người ta lại phát hiện thêm nhiều TTPG nằm ở Seniretchié tại thành phố cổ Krasnoretchenskoie và miền Nam nước cộng hòa Tadjikistan và ở thung lũng Ferghara thuộc miền Nam nước cộng hòa Takjik. Đặc biệt, gần đây, các nhà khảo cổ học đã phát hiện trong những vùng này có đến hai mươi văn kiện cổ PG viết bằng chữ Brahmi và chữ Kharoshti.

Tất cả những phát hiện trên chứng tỏ PG đã có mặt tại Nga vào giữa thế kỷ thứ nhất Tây lịch và đã có một địa bàn hoạt động PG rộng lớn ở vùng Trung Á. Mặc dù, PG được truyền vào Nga ở một thời điểm xa xưa như vậy, nhưng tầm ảnh hưởng sâu rộng trong đời sống tinh thần của dân tộc Nga chỉ mới bắt đầu vào khoảng thế kỷ thứ 18.

Các tổ chức hoằng Pháp tại Nga

Năm 1741, hai tu viện PG được xây dựng và được nữ hoàng Nga Elizabeth Petrovna chính thức công nhận Giáo Hội Phật Giáo Nga (Russian Buddhist Church), đây là chuyển động quan trọng cuối cùng của PG Nga trong một quốc gia sắp bước qua thời hiện đại.

Năm 1895, Thượng tọa Agvan Dorzhiev, khai sơn một tu viện ở St. Petersburg, Ngài là một người có công gìn giữ truyền thống tông phái Hoàng Mạo (một tông phái theo truyền thống PG Tây Tạng) và nghiên cứu PG nghiêm mật. Ngài sinh năm 1854 trong một gia đình theo Đạo Phật tại Khara Shibin. Ngài đã đến Tây Tạng để xuất gia tu học và trở thành một Tăng sĩ nổi tiếng. Sau khi tốt nghiệp tiến sĩ Phật học tại đại học Gormang và được chỉ định làm cố vấn việc học cho Đức Dalai Lama thứ 13. Sau nhiều năm tu học và làm việc tại Tây Tạng, Ngài trở về Nga và bắt đầu thực hiện công tác truyền giáo của mình, Ngài bắt tay cải cách và phát triển PG tại Buryatia, Kalmykia và Volga. Đầu thế kỷ 20, TT Dorzhiev nhận thấy đời sống tu viện suy thoái nghiêm trọng. Trong nỗ lực nâng cao phẩm chất cho hàng xuất gia, Ngài đã cho xây dựng thêm nhiều tu viện mới, nhận nhiều người vào tu và tổ chức lễ truyền giới cho họ. Năm 1909, Ngài khởi công xây dựng một tu viện lớn với sự tham gia tận tụy của hai phật tử Nga, là Vasilyevich Baranovslay, một kiến trúc sư nổi tiếng và họa sĩ Nicholas Roerich. Đến năm 1915, tu viện đã hoàn thành và nó đã trở thành một tu viện PG tầm cở đầu tiên tại châu Âu.

Rồi cách mạng đến, mọi hoạt động Phật sự đều bị ngưng lại. Thập niên hai mươi là thời kỳ yên tỉnh của PG Nga. Chùa Leningrad chậm chạp phục hồi. Năm 1929, Hội Truyền Giáo Mông - Tạng (Tibetan - Mongolian Mission) được thành lập. Dưới sự lãnh đạo của TT Dorzhiev, nhiều tự viện đã được xây dựng. Tháng 01 năm 1927, Hội Nghị Phật Giáo Xô Viết (Congress of Soviet Buddhists) được tổ chức tại Mátcơva.

Một người có công lớn phục hồi lại PG Nga là nhà Phật học George Nicholas Roerich trở về từ Ấn Độ. Roerich là một chuyên gia nghiên cứu về PG Tây Tạng và Mông Cổ, được chỉ định là khoa trưởng PG thuộc viện Đông phương tại Mátcơva. Tại đây đã tạo ra làn sóng mới về nghiên cứu Phật học. Từ năm 1958, Roerich gặp nhà Phật học Dandaron và hai người đã hợp tác, các kinh Phật bắt đầu được phiên dịch trở lại và các bài báo lại xuất hiện trên các tờ chuyên khảo về nghiên cứu triết học PG. Năm 1960 ông Roerich còn tổ chức in ấn kinh sách và tổ chức một hội nghị hợp mặt các nhà Phật học Nga. Đặc biệt, ông kết hợp với tiến sĩ G. P. Malalasekera (sáng lập viên Hội Liên hữu PG Quốc Tế (The World Fellowship of Buddhists), là đại sứ Tích Lan tại Liên Xô lúc bấy giờ) để ấn hành bản dịch kinh Pháp Cú tiếng Nga. Cuốn sách được tung ra rộng rãi và đó là một thành công lớn của Roerich. Ông mất vào ngày 21 tháng 5 năm 1960 ở tuổi 58 vì bệnh nhồi máu cơ tim.

Cuối thập niên năm mươi, một phong trào truyền bá khác xảy ra ở Nga. Đó là các tác phẩm giáo lý tiếng Nga được quay rônêo và phát hành dưới hình thức phổ biến nội bộ. Rồi cuối thập niên 60 những tác phẩm thiền của tiến sĩ D. T. Suzuki, Alan Watts; những sách về PG Tây Tạng W. Y. Evan Wets, Alexandra David Neel và Lạt Ma Govinda bắt đầu phổ biến ở Nga. Đầu thập niên 70 thì phong trào học Phật ở Nga tuy âm thầm nhưng rất mạnh và có một số ít Tăng sĩ nước ngoài đến Nga để thuyết giảng.

Đầu năm 1985, với không khí cải cách và đổi mới một dòng người Nga kéo đến Buryatia để nghiên cứu PG. Năm 1987, Đức Đạt Lai Lạt Ma ghé sang Leningrad trên đường đến Mông Cổ. Năm 1989, TT Bakula Rinpoche là một đại sứ Ấn Độ tại Mông Cổ đã đến diễn thuyết tại Mátcơva. Từ năm 1989 đến nay, đã có nhiều cuộc tiếp xúc giữa Phật tử Nga và các hội đoàn PG phương Tây và Hoa Kỳ, tất cả các pháp sư đã quan tâm và thường xuyên đến hoằng pháp tại Nga. Trong số này có cả những Tăng sĩ người Việt, đó là Thiền sư Nhất Hạnh, Hòa Thượng Minh Tâm, TT. Như Điển .

Hiện nay có khoảng 300 ngàn Việt định cư tại Nga (di cư đến Nga nhiều giai đoạn khác nhau, nhưng khởi điểm là vào giữa những năm năm mươi của thế kỷ này) và một ngôi chùa Việt là Hội Phật Giáo Thảo Đường, do TT. Như Điển thành lập.

Tháng 8 năm 1992, Đức Dalai Lama viếng thăm chính thức Nga. Tại Buryatia và Kalmykia, Ngài đã truyền giới sadi cho 30 người Nga và cụ túc giới cho 13 tăng sĩ Nga, tổ chức khóa tu ngắn ngày cho hàng ngàn tín đồ Nga và làm lễ đặt đá xây dựng hai tu viện cở lớn. Đặc biệt cuối chuyến viếng thăm là đã nói chuyện tại Đại học Mátcơva.
Đến ngày 23 tháng 4 năm 1993, TT. George Churinoff, một thiền sư người Mỹ, đã tổ chức chuyến hoằng Pháp 3 tháng tại Nga, kết quả có rất nhiều người theo Quy Y sau khi nghe bài pháp của Ngài là "Những cơ sở khoa học về PG và sự thích ứng của nó với sự phát triển kinh tế xã hội tại Nga sau thời cộng sản".

Một thế hệ mới các học giả Phật học Nga xuất hiện ở St. Petersburg, trong đó nhiều người đã đi tu và nhiều người khác làm công tác nghiên cứu và dịch thuật. Đáng chú ý nhất là bản dịch kinh Pháp Hoa ra tiếng Nga của giáo sư Alexander Ignatovich vừa hoàn thành năm 1996.