<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://draft.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Ba, tháng 3 01, 2005

No.0130
Thưởng ngoạn hoa đăng sắc màu muôn vẻ
By CHIN MUI YOON, The Star, February 23, 2005

Jenjarum, Selangor (Malaysia) – Thị trấn yên tĩnh Jenjarom bỗng dưng bị xáo trộn trong những ngày gần đây bởi những chuyến xe buýt ồ ạt đổ xuống hàng loạt du khách đến thăm viếng lễ hội hoa đăng mùa Xuân tại Đông Thiền Tự của tổ chức Phật Quang Sơn .

Thập Bát La Hán trong hoa viên lộng lẫy.

Một kiến trúc tráng lệ và hoa viên mỹ miều trên một diện tích 6.4 ha là nơi gặp gỡ của mọi người trong buổi cử hành nghi thức mở màn đợt triễn lãm được mệnh danh là “Lễ hội Hoa Đăng Bình An”. Nó được quy tụ bởi hằng trăm loại hoa và 20,000 ngọn đèn lồng.
Phật Quang Sơn là một tổ chức Phật Giáo Quốc tế, nguồn gốc từ Đài Loan, được khai sáng bởi HT Tịnh Vân . Tổ chức này có 17 chi nhánh tại Mã Lai với trụ sở tổng giáo hội đặt tại một ngôi chùa gần Banting.
“Nhân dịp năm mới, chúng tôi muốn truyền dẫn hạnh phúc và minh giác qua hoa đăng, màu sắc diễn đạt ý nghĩa Phật pháp” ông Abbot Hui Xian nói như vậy.
Quang đăng, hoa sắc, chuỗi nhân văn đặc trưng Phật Pháp là các hoạt động biểu hiện sự giao hòa của thiên nhiên và đời sống.
Pháp Sư Huệ Hiển, Chủ nhiệm Phật Học Viện Đông Thiền nói rằng mục đích chính của Đông Thiền Tự là đề cao và truyền bá Phật pháp.
Buổi lễ hội vĩ đại này kết hợp các thành viên của tổ chức Phật Quang Sơn và các thiện nguyện viên tình nguyện đã bỏ thời gian để phục vụ tại ngôi chùa trong mùa Tết Nguyên Đán lại với nhau.
Thật khó lòng mà tính toán những chi phí của lễ hội, bởi vì đã có rất nhiều đệ tử và người mộ đạo đã trao tặng và đỡ đầu cho những phương tiện cần thiết từ đất mầu, sỏi đá cho đến hoa lá và thực phẩm.
Chúng tôi đã treo giăng khoảng 20000 lồng đèn với hơn 30 kiểu dáng làm nổi bật tính cách quan trọng của ánh sáng. Nó là biểu tượng của minh và tuệ.
Huệ Hiển nói khoảng 230000 khách đã viếng thăm năm ngoái và khoảng 600 ,000 khách đã viếng thăm kể từ lúc lễ hội khai trương năm nay.
Giảng đường chính của Đông Thiền tự được che phủ trong một tấm màn lồng đèn đỏ khổng lồ suốt đêm. Chung quanh hoa viên là những phong cảnh kỳ thú, mỗi phong cảnh mang một ý nghĩa riêng, nó dung hợp giáo lý và truyền thuyết của niềm tin Phật pháp.
Thảm cỏ xanh mỹ miều rộng rãi của ngôi chùa là một quyến rũ với chính nó .Trong khi đám trẻ con phơi mình trong sự rực rỡ của hoa viên và các khung cửa cuốn vòng cung thì người lớn trân trọng việc đảnh lễ tôn tượng chư Phật.
Khu vực Thập Bát La Hán là nơi được chụp hình nhiều nhất với hai hàng hoa đào, sắc hồng xinh đẹp của hoa đang rộ nở làm bức hình đẹp thêm lên. Mặc dù là giả tạo nhưng chúng vẫn toả ra hào quang của mùa Xuân. Mỗi cành được trang trí thanh nhã với lồng đèn giấy đủ sắc màu .
Bên dưới các cội hoa là tôn tượng bằng đá của Thập Bát La Hán, Thánh, Hiền nhân đã giác ngộ theo giáo lý của Đức Phật.
Bên cạnh vườn cây là cõi Tịnh Độ Hoa với 33 tượng chư Tăng giữa các vòng hoa lá nở rộ rực rỡ.
Vườn Lâm Tỳ Ni được cống hiến đến Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Đây là khung cảnh hoạt hình điện tử sống động đang tái tạo hình ảnh Thái Tử Sĩ Đạt Ta đứng giữa ngàn hoa, lối đi trải đá, hồ sen và tháp Lapis Lazuli
Ngôi tháp thể hiện như một ngôi chùa trong suốt vào lúc ban ngày. Vào ban đêm nó rực sáng trong màu sắc lấp lánh. Ngôi tháp được đặt theo tên của Đức Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật, và sự trong suốt biểu thị cho hào quang rạng ngời của giáo pháp.
Một trong những khu vực thường được lui tới nhất của ngôi chùa là Chánh Điện . Bên trong là một tượng Phật thiền tọa bằng đồng cao 5.4 m. Tám tác phẩm chạm trổ khác bằng đồng nằm dọc theo tường, mỗi tác phẩm miêu tả cuộc đời Đức Phật từ lúc đản sanh cho tới khi thể nghiệm Niết Bàn.
Đã có bốn cuộc triễn lãm được trưng bày tại đây trong suốt mùa lễ hội , trong đó có một phiên hội chợ sách mà chủ đề là Phật pháp và sức khoẻ, một cuộc triễn lãm nghệ thuật ánh sáng với 60 cây đèn để bàn từ Đài Loan được thiết kế với nét đặc thù Phật giáo.
Đồng thời còn có cuộc triễn lãm nghệ thuật sáng tạo như thư pháp, điêu khắc, chạm trổ, hội hoạ, đào khí (đồ gốm) bởi 100 nghệ thuật gia địa phương.
Phật Quang Sơn Đông Thiền Tự mở cửa mỗi ngày từ 10 sáng đến 10 giờ đêm cho tới ngày 6 tháng 3 năm 2005. Sau ngày này giờ mở cửa sẽ thay đổi từ 9 giờ sáng đến 7 giờ tối, thứ ba đến chủ nhật.
(Hạt Cát dịch)

Seeing the light, in more ways than one

By CHIN MUI YOON, The Star, February 23, 2005

Jenjarum, Selangor (Malaysia) – THE quiet of Jenjarom has been “disturbed’’ in recent days by busloads of visitors who come to the Dong Zen Fo Guang Shan Temple during the Chinese New Year season.
Some of the 18 arhats in the lovely garden.
The magnificent structure and its beautiful garden on a 6.4ha site is venue, of the festive celebrations, themed CNY Light Gala for Peace and Flower Exhibition. They feature hundreds of flowers and more than 2,000 lanterns.
Fo Guang Shan (FGS) is an international Buddhist monastic order, originating from Taiwan and led by the Venerable Master Hsing Yun. There are 17 centres in Malaysia with the headquarters at the temple near Banting.

This year’s celebration is the temple’s second grand function. Last year’s Chinese New Year festivities was its first.
“As it is a new year, we want to promote happiness and light through the lanterns, colours and exhibits on Buddhism,’’ said Abbot Hui Xian.
“The lights, flowers and the series of humanistic and Buddhism exhibits and activities signify co-existence of nature and life.”
Ven Jue Wen, who is administrator of the Dong Zen Institute of Buddhist Studies, located on the temple grounds, said the temple’s main purpose was to enhance and propagate Buddhism.
“Such grand celebrations unite our members and well-wishers who spend the Chinese New Year season volunteering their time and services at the temple,” she said.
“It is hard to calculate the cost of organising the celebrations, as many of our disciples and devotees have donated and sponsored the items from soil and gravel to the flowers and food.
“We have hung over 20,000 lanterns in more than 30 designs as light is especially important. It symbolises brightness and wisdom.”
Jue Wen said 230,000 people visited the temple last year and about 600,000 visitors have already done so since the celebrations were launched Feb 8.
The main FGS Cultivation Centre is draped in a curtain of huge red lanterns that is breathtaking during the night. Around the garden are scenic attractions, each with its own meaning, teaching and story of the Buddhism faith.
The beauty of the temple’s spacious green lawns is a lure in itself. While children bask in the splendour of the floral gardens and magnificent arches, the adults offer prayers to the statues of Buddha.

The Eighteen Arhats Area is the most photographed as the twin rows of cherry blossom trees with their pretty, pink blooms make for a beautiful picture. Though artificial, the trees emit an aura of Spring. Each branch is adorned with dainty, paper lanterns in varying colours.
Beneath the trees are stone statues of the 18 Arhats, saints or sages who have attained enlightenment following the teachings of Buddha.
Near the trees is the Pureland of Flowers and its 33 stone statues of novice monks amid rings of colourful plants and blooms.
The Lumbini Garden is devoted to Sakyamuni Buddha. Here, a life-like animatronics figure of Prince Siddharta stands amid flowerbeds, stone paths, a lotus pond and the Lapis Lazuli Tower.
The tower appears as a transparent pagoda during the day. By night it glows in iridescent colours. The tower is named after the Medicine Buddha and the transparency signifies the radiance of Dharma’s teachings.
One of the temple’s most frequented areas is the Main Shrine. Inside sits a 5.4m tall statue of Buddha in bronze. Eight other bronze carvings line the walls, each depicting the Buddha’s life from birth to his achieving Nirvana.
Four exhibitions are held on the temple grounds during the festive season. Among them are, a Book Fair that features journals on Buddhism and health, a Light of Art exhibition that has 60 table lamps from Taiwan and designed with Buddhism characteristics.
There is also an Artistic Exhibition that features works such as calligraphy, sculpture, carving, paintings and pottery by 100 local artists.
The Fo Guang Shan Temple is open daily from 10am to 10pm on weekdays and till 11pm on weekends until March 6. After that date, it is open from 9am to 7pm from Tuesdays to Sundays.
The temple is located at PT2297, Jalan Sungai Buaya, Sungai Jarom, Jenjarom, Kuala Langat, Selangor. For details, call 03-3191 1533, 3191 1593 or 7877 6533 or visit
www.fgs.org.my

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=18,812,0,0,1,0

No.0129
Đại Nhạn Tháp


Trích từ World Trave Net

Trường An, Trung Quốc – Đại Nhạn Tháp, tọa lạc tại cuối phía nam của ngôi chùa Great Compassion Temple-Chùa Hồng Phúc, đã trở thành một biểu tượng của Trường An, Trường An trước kia đã từng là kinh đô của nước Trung Hoa.

Đại Nhạn Tháp đã được xây cho Ngài Tang Sanzang (Ngài Huyền Trang) để tổ chức và phiên dịch những kinh sách trong chuyến Tây du mang về từ Ấn Độ. Đại Nhạn Tháp giống như một tự viện bên Ấn Độ. Sau đó một ngôi tự viện nhỏ đã được xây bên trong ngôi chùa Blessings (Cầu Nguyện Tự) của tỉnh Trường An. Để cho dễ dàng trong việc nhận diện giữa hai tự viện, người ta gọi một cái là Great Compassion Temple Wild Gơose Pagoda (Chùa Hồng Phúc) và ngôi tự viện nhỏ là Blessings Temple Small Gơose Pagoda (Cầu Nguyện Nhạn Tháp Tự)

Đại Nhạn Tháp được xây trên nền đất với độ cao của đất là 16 fơot, và 147 fơot chu vi. Nó là một ngôi chùa hi`nh tháp nhọn với bảy tầng và ướt tính cao 210 feet. Tầng thứ nhất rộng 82 square foot. Toà kiến trúc được xây bằng gạch với cầu thang lên tới đỉnh ngôi chùa. Mỗi tầng lầu có bốn cái cổng tò vò ở bốn bên. Từ trên đỉnh ngôi chùa, bạn có thể thấy thành phố của Trường An.

Đại Nhạn Tháp nguyên thủy chỉ có 5 tầng. Sau đó được hoàng hậu Võ Tắc Thiên (Wu Zetian) đời nhà Ðường sửa chữa thêm. Mỗi tầng được kiến trúc giống nhau nhưng những trang hoàng và kiểu thi` mỗi tầng một vẻ. Ngôi tự được xây bằng gạch màu sám mô phỏng theo những cột gỗ và các bờ lề.

Ngôi Hồng Phúc Tự (Great Compassion Temple) là một ngôi đại tự nguy nga lộng lẫy nhất tại Trường An. Ðược xây bởi lời yêu cầu của công chúa Li Zhi đời nhà Ðường. Ngài Huyền Trang là người điều hành quản ly' ngôi chùa và cũng là người lo việc dịch kinh sách mà Ngài mang từ Ấn Ðộ trong chuyến Tây Du của Ngài. Ngài cũng trông coi việc xây cất ngôi chùa Nhạn Tháp, nơi Ngài sẽ dịch kinh sách.

Bên trong ngôi đại tự có một tháp chuông và một tháp trống đối diện nhau. Chuông và trống dùng để mọi người trong chùa theo đó mà biết thời khoá biểu phải làm. Những người trưởng lão nói "Chuông đánh lúc rạng đông, trống đánh lúc chạng vạng tối" đã cho Chư Tăng trong chùa có một đời sống an lạc và thanh tịnh. Tại mỗi bên của ngôi đại tự có một đại hồng chung cao 3 thước và nặng 16.5 tấn được treo ngay chính giữa tháp chuông. Theo truyền thuyết thi` mỗi khi các vị hoàng đế đăng quang đều đến ngôi chùa này và để lại chữ ky' tại tháp chuông. Ðược gọi l à "Nhạn Tháp lưu ky'".

Một nhóm đền nhỏ với những mộ bia của Chư Tăng đã được xây về phía tây nam của ngôi Nhạn Tháp Tự. Sáu ngôi đền xây vào thời nhà Qing. Ngôi tại trung tâm với do`ng chữ “Ðại Ðiện Trang Nghiêm”để nhiều chư vị Phật và chư vị Bồ Tát là nơi Chư Tăng tụng kinh, trong khi đó giảng đường của luật thi` dùng để Chư Tăng làm sáng tỏ giới luật và học kinh tạng. Bức tượng bằng đồng của Ðức Phật Amitabha được để bên trong giảng đường luật.

Tầm Thinh dịch, Minh Hạnh hiệu đính

Xi’an Wild Goose Pagoda

World Travel Net, May 15, 2004

Xian, China -- Wild Goose Pagoda, located at the southern end of the Great Compassion Temple, has become a symbol of Xi’an, a former historical capital of China.
Wild Goose Pagoda was built for Monk Tang Sanzang to organize and translate the Buddhist scriptures that he brought back from India. Wild Goose Pagoda was originally named Goose Pagoda after a similar pagoda in India. Later on, a smaller Goose Pagoda was built inside the Blessings Temple of Changan City. In order to distinguish between the two, people call the one in the Great Compassion Temple Wild Goose Pagoda and the one in the Blessings Temple Small Goose Pagoda.
Wild Goose Pagoda is built on a 16-foot high, 147-foot square platform. It is a squared-shape pagoda with seven-floors and is approximately 210 feet tall. The bottom floor covers an 82 square foot area. The whole structure is made of solid bricks with a circular staircase to the top. Each floor has four arch gates, one on each side. From the top, the entire city of Changan lays revealed before your eyes.
The bottom floor has a stone gate decorated with fine engravings of Buddha statues. It is said that they were painted by Mr. Yan Liti, a well-known Chinese artist from Tang Dynasty. Two stone tablets are mounted inside brick cages along the two sides of the southern entrance door. One tablet is engraved with the, “Preface of the Great Tang Sanzang Scriptures,” while the other is engraved with Emperor Tang Gaozong’s “Notes on the Preface of the Great Tang Sanzang Scriptures.” Both of them were from the calligraphy of Mr. Zhu Suiliang, one of the four most famous Chinese calligraphers at the beginning of China’s Tang Dynasty. The tablets are bordered with beautiful and vivid vine-like designs. The pagoda preserves some important artifacts of calligraphy, painting and scriptures from China’s Tang Dynasty. Through the years of the Tang Dynasty, most of the temples were destroyed by war. The Wild Goose Pagoda is the only one that remains standing until today.Wild Goose Pagoda was originally only five-stories high. It was first remodeled by Queen Wu Zetian in the Tang Dynasty and this was followed by several other major facelifts. The pagoda has an overall appearance of a cone-shaped building but each floor has a square design. The pagoda is made of gray bricks that imitate wooden columns and borders. It is regarded as one of the masterpieces among the Buddhist temples.
Great Compassion Temple is the most magnificent temple in Changan City. It was built by order of Princess Li Zhi of the Tang Dynasty. Monk Tang Sanzang was the head administrator and was in charge of the effort to translate the Buddhist scriptures. He also oversaw the construction of Wild Goose Pagoda.
Inside the temple a bell tower and a drum tower face each other. The bell and drum were used to send messages for people to follow. The old saying, “Bell charms at dawn and drum beats at dusk,” gives a perfect description of the Buddhist lives at the temple. At the east side of the temple a 3-meter-tall bell, weighing approximately 15,000 kg (16.5 tons) hangs right in the middle of the bell tower. Traditionally, newly promoted officials for the imperial court would visit this temple and leave their signatures at the tower. This is the well-known “Wild Goose Pagoda signature.”
Other famous artists in Tang Dynasty such as Wu Daozi and Wang Wei also contributed masterpieces to the temple. Unfortunately these relics have vanished before our time. Only the ones on the beams and frames over the doorways are kept today. The most precious piece is the engraved picture, “Palace” on the beam of the west doorway.
A group of smaller pagodas with the tombs of monks were built at the southeast side of the Wild Goose Pagoda. Six of them were built in Qing Dynasty. The centerpiece, “The Great Hall of Solemnity” with clay statues of Buddhas and Bodhisattvas is the place where monks chant Buddhist scriptures, while the “Law Court” is used to interpret and learn Buddhist scriptures. A bronze statue of Buddha Amitabha resides inside the “Law Court.”

No.0128
Tawang - vùng đất lập nghiệp


ky' giả T.T. Tara, Kangla Online

Tawang, India- Một ngôi làng nhỏ của Ấn Độ, Tawang nằm giữa rặng Hy Mã Lạp Sơn về phía đông. Ở đó có một tu viện nổi tiếng đã có khoảng 400 năm. Đây là một tu viện Phật Giáo lớn nhất trong các tu viện của Ấn Độ, và đây cũng là nơi mà rất nhiều Phật Tử đến hành hương thường xuyên. Ngoài ra Tawang lại là một nơi có nhiều phong cảnh hữu tình dễ làm say mê lo`ng du khách.

Tawang, nằm ở phía tây bắc của tiểu bang Arunachal Pradesh thuộc về vùng đông bắc Ấn Độ. Tawang nằm sát ngay biên giới của Bhutan, giữa rặng Hy Mã Lạp Sơn. Tawang la` mot vu`ng cao nguyên với độ cao 3400m cao hơn mặt biển. Khí hậu ở Tawang là vùng khi hậu ôn đới. Mùa hè từ tháng 4 đến tháng 6 thời gian ngắn, khí hậu ôn hoà. Mùa đông từ tháng 11 đến tháng 2 rất lạnh. Rất hiếm gió mùa, mưa vào tháng 7 đến tháng 9. Theo kinh nghiệm cho biết là tuyết rơi vào những tháng 12 và tháng Giêng.

Tên Tawang bắt nguồn từ một con ngựa của vị sư Mera Lama Lodre Gyatso. Tu viện Tawang được tìm thấy vào thế kỷ 17.

Theo lời những người trưởng lão trong làng Tawang là một vùng đất thiêng liêng (Wang) dành cho giống ngựa thần (Ta).

Mặt khác Tawang cũng được gọi là Monyul. "Mon" có nghĩa là khu vực thấp và "Yul" có nghĩa là người dừng chân. Bởi vậy đó là vùng đất bằng để dừng chân lập nghiệp.

Điều quan trọng hơn, đây là một nơi sùng bái thiêng liêng và cũng là quê hương của Ngài Dalai Lama thứ VI, đó là nơi có vai tro` quan trọng ảnh hưởng đến tánh hiếu hoà của người Monpa trong vùng. Nơi đây trong những buổi lễ lớn của Phật Giáo, như lễ “Sebang” có đến 21 vị Tu Sĩ trong áo cà sa đại lễ tuần tự đi đảnh lễ từ Tu Viện Tawang đến tu viện Yid-Gha-Choszin.

Không bút mực nào có thể mô tả sự vĩ đại của Tawang một cách đầy đủ, đo’ là một Tu Viện có thể chứa khoảng 700 vị tu sĩ. Tu viện được xây bởi những dân trong làng. Họ là những người duy trì và bảo quản tu viện cho đến ngày hôm nay. Namgye Lhatse hay là thiên đường vàng, là một danh xưng để mô tả tu viện, nó được xây giống như những pháo đài và có những cái lều dành cho những vị tu sĩ, có sảnh đường để cầu nguyện, có thư viện, có cả trường học dạy hết các lớp học căn bản, có nhà bếp dành cho cộng đồng và còn có một toà nhà chính gọi là Dhkhang. Đó là một tòa nhà có bức tượng Phật mạ vàng cao 30 fêet.

Chánh Hạnh dịch, Minh Hạnh hiệu đính

Tawang - Land of Lamas

By T. T. Tara, Kangla Online, Feb 21, 2003

Tawang, India -- The small town of Tawang is located amidst the eastern Himalayan ranges. It is famous for its 400-year-old monastery. This monastery is one of the biggest Buddhist monasteries to be found in India and is an important pilgrim center for the followers of Buddhism. Apart from its religious importance, Tawang is famous for its natural beauty, which attracts and enchants the traveler.
Tawang is located in the northwestern part of the state of Arunachal Pradesh, in the northeastern region of India. It is adjacent to border with Bhutan. It is set amongst the mighty Himalayas at an altitude of 3400 m above sea level. The weather in Tawang is alpine. Summers (April–June) are short and mild, while winters are very cold (November–February). It experiences scant monsoon rains in July–September. It experiences snowfall in the months of December and January.
Tawang valley nestled on the picturesque landscape of this beautiful himalayan state is situated at a staggering height of 3500 metres above sea level, derived its name from the horse of Reverend Mera Lama Lodre Gyatso, the founder of Tawang Monastery in the seventeen-century.
According to village elders, Tawang was blessed (Wang) by the horse (Ta) choosen by it.
The monpas follow the Gelukpa sect of the Mahayana stream of Buddhism. Otherwise, Tawang is also called as “Monyul”. ‘Mon’ means low lying area and ‘Yul’ means its settlers. Therefore, dwellers of low lying area.
More importantly, this holy place is also the birth place of VIth Dalai Lama that plays ver significant role in influecing the monpa society for maintaing peace and harmony in the society.‘Sebang’ is an important religious ceremony of the Buddhists in which twenty-one monks dressed in their ceremonial robes walked in a procession to receive their spiritual leader from Tawang monastery to Yid-Gha-Choszin.
No description of Tawang is complete without a pen-picture of the monastery which can house about seven hundred monks. The monastery was built with the help of volunteers from the eighbouring villages, who are responsible for the
upkeep of the monastery till to-day. The Golden Namgye Lhatse or Celestial Paradise, a name that aptly describes the monastery, is built like a fortress and has huts for the monks, prayer hall, library, a school for basic education, community kitchen and the main building called Dukhang. It houses the thirty feet tall gilded statue of Lord Buddha.

No. 0127
Những nét đặc biệt của những bức tượng Sugamo

Viết bởi ky' giả Yomiuri Shirmbun

<<>>Visitors to Koganji temple clean the Goddess of Mercy statue with white cloths. Tokyo, Japan -- Ngôi chùa Koganji được mọi người biết đến với tên Togenuk Jizoson được xây dựng từ năm 1596 tại Edoyushima. Bây giờ thuộc miền đông nam của Bunkyo Ward, Tokyo. Trong năm 1891 chùa được dời đến một địa điểm tại Sugamo, Toshima Ward.

Có ba buổi lễ quan trọng được gọi là Taisai, đặc biệt là kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật được tụng lên trong ba buổi lễ quan trọng đó và nhằm vào những ngày 24 của các tháng Giêng, tháng 5 và tháng 9. Những du khách đã về đây rất đông đảo trong những ngày lễ này, họ đã đưa những bàn tay ra để chạm vào những áo cà sa của Tăng sĩ trong sự tin tưởng rằng những sự đau ốm và khó khăn sẽ được giải trừ.

Theo truyền thuyết thi` ngôi chùa Togenuki Jizo nguyên thủy là một người hầu làm việc trong một vương tộc thời phong kiến đã vô ti`nh nuốt phải một cây kim. Nhưng nhờ nuốt một tấm hi`nh của ông thần gác cổng của đền Koganji của những đứa trẻ, bà ta được an toàn sau khi đã phun ngược cái kim trở ra. Kể từ đó, mọi người tin tưởng rằng để miếng giấy có hình vị thánh kích thước độ 4 cm dầy 1.2 cm vào những nơi bị thương thi` sẽ hết.

Tượng của Kannon, Gođdess of Mercy, được đặt trong khu vực của chùa. Những ai đau phần nào trên thân thể thi` tắm cho bức tượng phần đó sẽ được hết đau.

Những du khách tới chùa đều tắm cho bức tượng bằng bàn chải, đã làm trầy và hư hao bức tượng. Bức tượng nguyên thủy đã được thay vào một bức tượng hiện nay, bây giờ những người du khách đã dùng vải trắng để lau tượng. Gần chùa là một khu vực buôn bán Jizodori, là nơi cung cấp thực phẩm cho những khách hàng lớn tuổi thi` thường được gọi là Obăchan no Harajuku. Những phiên chợ được tổ chức vào các ngày 4, 14 và 24 của mỗi tháng đã thu hút đám đông những người khách lớn tuổi từ các góc phố của Tokyo.

Tầm Thinh dịch, Minh Hạnh hiệu đính.

Sugamo features healing statues, hot spots for granny
Yomiuri Shimbun, May 27, 2003

Japan -- Koganji temple, better known as Togenuki Jizoson, was built in 1596 in Edoyushima, in what is now the southeastern section of Bunkyo Ward, Tokyo. The temple was moved to its current location in Sugamo, Toshima Ward, in 1891.
Three major Buddhist services called Taisai, featuring chantings of the Grand Prajna Paramita Sutra, take place on the 24th of January, May and September. Visitors flock to the shrine on these days, stretching out their hands to touch the monks' robes in the belief that illness and trouble will be kept at bay.
Legend has it the name Togenuki Jizo originated with a maid working in the home of a feudal lord who accidentally swallowed a needle. However, upon gulping down a portrait of the Koganji temple's guardian deity of children, she safely regurgitated the needle. Since then, it has been believed that applying a piece of Japanese paper measuring four centimeters high by 1.5 centimeters across imprinted with a portrait of the deity to an injury will heal it.
A statue of Kannon, the Goddess of Mercy, stands in the temple precincts. Washing the part of the statue corresponding to an ailing body part is reputed to cure the ailment.
Visitors to the temple once washed the statue with tawashi scrub brushes, but the abrasion gradually wore the statue down. The original was replaced by the current statue, and nowadays visitors clean it using white cloths.Located close to the temple is the Jizo-dori avenue shopping area, which caters mainly to elderly customers and is commonly called Obaa-chan no Harajuku (Grannies' Harajuku). Fairs held on the 4th, 14th and 24th of each month attract crowds of elderly shoppers from all corners of Tokyo to the area.

http://www.yomiuri.co.jp/dy/edo/edo007.htm
No. 0126
Các Sư, các Tu Nữ đảm nhiệm vai trò mới của Đạo Phật trên núi

Xinhhuanet, ngày 3/5/2003

<<>>Taoist temples in Mt. Hengshan

Trường Sa, Trung Quốc—Sau nhiều thế kỷ sư ̣làm phận sự tôn thờ Phật Giáo ở trên núi Hành Sơn (Hengshan) nằm phiá Nam tỉnh Hồ Nam Trung Quốc, các Sư và các Tu Nữ làm thêm việc phục vụ du lịch vào trong công việc hàng ngày của họ.
Một trong những ngọn núi linh thiêng của Phật Giáo ở Trung Quốc, núi Hengshan có sự quyến rũ hấp dẫn làm tăng lượng du khách và tăng các môn đồ trong tu viện hàng năm.
Thế nhưng vài cảm xúc nhỏ không dễ thay đổi, hầu hết các Sư và các tu nữ ở trên núi Hengshan hoan hỷ đón nhận những sự thay đổi mới trong cuộc sống của họ.
“Đạo Phật ở Trung Quốc có 3 truyền thống tuyệt vời bao gồm sự tín ngưỡng thiền định và làm việc ở trang trại, nghiên cứu kinh điển cũng như sự thay đổi của Thế giới bên ngoaì”. Hòa Thượng Shi Weizheng người mà phát triển đạo Phật̉ Zhungsheng̣ trong tu viện trên núi Hengshan. Người Trung Quốc gọi là Ông Thánh cuả sự hạnh phúc.
Ở Trung Quốc, các Sư và các tu nữ trong tu viện đã đơn giản cuộc sống bằng cách nhận thực phẩm cúng dường của tứ chúng và thêm vào đó một ít rau trồng trọt tại sân chùa.
“Chúng tôi những người theo đạo Phật vẫn muốn giữ truyền thống tốt đẹp này” Hòa Thượng Weizheng cũng là Tăng thống của Giáo Hội Phật giáo ở tỉnh Hồ Nam nói
Tuy Nhiên, những người đứng đầu cuả đạo Phật cũng nói Sư và các tu nữ nên coi trọng du lịch như là một tiềm năng để tự nổ lực bản thân trong hoàn cảnh mới.
Tu viện ở nuí Hengshan bắt đầu phục vụ những bữa ăn và nơi ở cho du khách và những người ngoại đạo vào những năm gần đây và tăng số người có nhu cầu ở lại để học những kinh nghiệm sống cho bản thân họ, họ được hướng dẫn bởi các Sư và các tu nữ
Trong lúc ấy, trà café và các quầy bán qùa lưu niệm như kinh và những vật tượng trưng cũng được bày bán trong tu viện.
Với sự hổ trợ của người Quản Lý Phật tử và Sở Du Lịch, tu viện Zhusheng đã mời 12 du khách ở nước ngoài từ 21/4 đến tu gieo duyên tại tu viện Ông Liu Hanqing người ở địa phương chính thức nói
“Các Sư và tu nữ không những sống được cuộc sống tự lập từ những thu nhập từ du lịch mà còn tặng một số tiền lớn cho từ thiện”.
Tu viện Zhungheng cũng đã làm cho cộng đồng Phật tử ngạc nhiên vì quyết định đề cử giáo sư Zheng Yan, Trưởng khoa Du Lịch trường Đại Học Hồ Nam làm người đại diện cho việc quảng bá tín ngưỡng trong du lịch
Vài người sợ rằng việc kinh doanh mới sẽ quấy rầy sự yên tĩnh của sự linh thiêng Phật gíao, có thể nói rằng Sư và các tu nữ có thể đi sai đường bởi sự xa hoa của trần thế
Nhưng Hòa Thượng Shi Weizheng nói những đền chùa, những tượng Phật, những bức tranh và âm nhạc thì phải có gía trị cho nhân loại, dĩ nhiên là có sự quyến rũ nhiều du khách “như mở những hoạt động hướng tới Văn Hoá Phật giáo sâu sắc” Thượng Tọa Weizheng bổ sung thêm .

Chánh Hạnh dịch, Minh Hạnh hiệu đính

Monks, nuns take up new roles on Buddhist mountain

Xinhuanet, May 3, 2003

CHANGSHA, China -- After centuries of Buddhist worship on Mt. Hengshan in southern China's Hunan Province, monks and nuns are adding tourism services to their daily chores.
One of China's Buddhist holy mountains, Mt. Hengshan has attracted increasing numbers of tourists and Buddhist disciples toits vast monasteries every year.
Though some feel a little uneasy about the changes, most monks and nuns on Mt. Hengshan welcome their new life.
"Buddhists in China have three excellent traditions which include religious meditation and farming, academic research, and exchanges with the outside world," said Master Shi Weizheng, who runs the Buddhist Zhusheng (Chinese for "saint blessing") Monastery on Mt. Hengshan.
In China, monks and nuns in Buddhist monasteries used to make asimple living from disciples' almsgiving and agricultural cultivation.
"We Buddhists still have to keep up this fine tradition," said Master Weizheng, who is also vice president of the Buddhist Association of Hunan Province.
However, the Buddhist Master also said monks and nuns should regard tourism as a new means to achieve self-reliance under new circumstances.
Monasteries on Mt. Hengshan began to offer meals and accommodation to visitors and lay Buddhists in recent years as increasing numbers of people asked to stay over to experience for themselves the life led by monks and nuns.
Meanwhile, tea cafes and shops selling souvenirs such as Buddhist scriptures and badges have also opened in these monasteries.
With the support of local religious management and tourism departments, Zhusheng Monastery invited dozens of tourists from across the country from April 21 to serve as temporary monks and nuns in the monastery.
Monks and nuns not only live a self-sufficient life with income from tourism, but donate large amounts of money to charity, said local official Liu Hanqing.
The Zhusheng Monastery also surprised the Buddhist society in arare and bold move earlier this month when it appointed Professor Zheng Yan, Dean of the Tourism School of Hunan Normal University, as its image ambassador to further promote religious tourism.
Some people fear that the new business approach will disturb the tranquillity of the sacred Buddhist sites, saying that monks and nuns would be led astray by worldly trifles.
But Master Shi Weizheng said the unique buildings, Buddhist statues, paintings and music are the common wealth of humankind, which would certainly lure large number of tourists."Such opening activities will better carry forward the deep Buddhist culture," Master Weizheng added.

http://static.highbeam.com/x/xinhuanewsagency/may032003/

monksnunstakeupnewrolesonbuddhistmountain1/index.html





No.0125
Chủng tử Phật giáo đang nảy mầm ở phía tây Châu Âu


By Johnathan Schroder, Enfield and Haringey Independent, Feb 24, 2005


Edmomton, U.K (TIN TỪ ANH QUỐC)---Hơn trăm người tụ hợp ở trung tâm phật giáo thiền viện trên con đuờng Oxford hôm thứ bảy để đón mừng ngày sinh nhật một tuổi cho thiền viện này. Trong ngày lễ kỷ niệm đệ nhất chu niên, 1 nhánh cây Bồ Đề nhỏ được thỉnh và kính thờ, cây này được lấy ra từ cây Bồ Đề ở thành phố Anuradhapura, Tích Lan. Cây này xem như là một cây có nhiều tuổi thọ nhất trên thế giới.
Và chính cây Bồ đề ở Tích Lan này được chiết ra từ cây Bồ Đề ở Ấn Độ, nơi mà Đức Phật đả giác ngộ hơn 2.500 năm về trước.
Cô Christie, người Phật tử ngoan đạo đã chăm sóc cho cái cây bé nhỏ này từ thứ ba cho đến thứ bảy, cho biết rằng buổi lễ đã diển ra rất viên mãn và những người hiện diện đã rất xúc động khi có được đặc ân, để thỉnh cây Bồ đề này từ Tích Lan. “Cây Bồ Đề này sẽ được duy trì trong lồng kính trên bàn thờ”
Theo lời Ông Maha Thero, một nghị sĩ của vùng Gampha, Tích Lan, và cũng là người mang cây Bồ Đề này về, đã phát biểu rằng những quốc gia Phật giáo như là Tích Lan, Thái Lan, và Tây Tạng rất xem trọng các Phật tích, khác xa với quan niệm Phật giáo của người Tây Phương. Ông ta còn nói thêm:”Chúng tôi đã không xem trọng những di tích Phật Giáo, mà đặt nặng nền tãng của Phật giáo vào lòng từ bi và sự tỉnh thức. Mặc dù, chúng tôi kính ngưỡng hình ảnh Đức Phật như là biểu tượng cho lòng bác ái và sự hy sinh cao cả, nhưng đó không phải là điểm quan trọng để chúng ta tu tập trở thành một người Phật tử chân chánh.”

Khánh văn lược dịch - Dương Tiêu hiêụ đính

Seed of Buddhism now growing in UK

Edmonton, UK -- Edmonton has become the unlikely home for a sacred ancient sapling, revered by Buddhists. More than 100 worshippers gathered at the Buddhist Meditation Centre in Oxford Road on Saturday, as a cutting from the sacred Bo Tree of Anuradhapura in Sri Lanka, thought to be the oldest tree in the world, was placed on the altar to celebrate the centre's first anniversary.
The tree in Sri Lanka is believed to have been grown from a sapling taken from a tree in India, under which the Lord Buddha gained enlightenment more than 2,500 years ago.
Centre devotee Christie Weeratunge tended to the young tree at his house in Croyland Road from Tuesday until Saturday, which he described as a great honour.
He said: "The ceremony went very well and was exciting as it is unusual to take a sapling from the tree in Sri Lanka.
"It will be kept on the altar and preserved in a glass box."
The sapling was brought to the UK by the Venerable Alawwa Nandaloka Maha Thero, a member of parliament for the Gampaha district on the island of Sri Lanka.
While many ethnic Buddhists', from countries such as Sri Lanka, Thailand and Tibet, place great importance on relics such as the sapling, Jayamitra, from the London Buddhist Centre explained that Western Buddhism is very different.
He added: "We don't like to give relics too high a place, and see the central tenet of Buddhism as the practice of loving kindness and awareness.
"Although we use things like Buddha figures as a form of devotion, they are not in place of one's own effort."

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=3,837,0,0,1,0
No.0124

Bộ Trưởng Tích Lan Quyết Tâm Cải Cách nền giáo dục Phật Giáo

Theo tờ Lanka Daily News

Colombo Sri Lanka, Bộ Trưởng Tích Lan bộ trật tự , luật lệ và an toàn công cộng, ông Ratnasiri Wickramanayke dự tính rằng trong tương lai rất gần chỉ có những giảng viên khá và giỏi mới hội đủ điều kiện để dạy các trường Phật Giáo nhằm nâng cấp trình dộ giáo dục cho các sinh viên theo học.“Giảng Viên Phật Pháp cần phải thi đậu các kỳ thi kiễm tra định kỳ hàng năm và có một sự hiểu biết sâu sắc về Phật Pháp” Ông Ratnasiri đả phát biểu như thế trong một buỗI lễ phát giải thưỡng và bằng cấp cho các Giảng Viên Phật Pháp tạI quận Ratnapura vào ngày 12 tháng 2. Ông Ratnasiri tin rằng các Giảng Viên Phật Pháp phaỉ không ngừng học hỏi và nâng cao trình độ trong các kỳ thi địnk kỳ, ngay cã trong các trường không trực thuộc Phật Giáo củng vậy. Cũng nên biết rằng ,Hệ thống giáo dục Phật Pháp lần đâù tiên đuợc giới thiệu bởi Đại Tá Olcott vào tháng 8 năm 1895. Hiên nay tạI Tích Lan có khoãng 8,600 trường Phật Học vớI 61,000 Giảng Viên và khoãng 220,000 sinh viên” Cũng theo ông Ratnasiri “ Mặc dù với một số lượng khá lớn các trường Phật Học, nhưng không có một sự giáo dục thật sự tốt nhằm cải thiên đời sống và giá trị đạo đức căn bản cho con ngươì và xã hôi, chính vi` thế sự cải cách và nâng cao tay nghề của các Giảng Viên Phật Pháp là một đièu vô cùng hết sức cấp bách cho giới trẻ sinh viên trẻ hiện nay tại Tích Lan.Ông Ratnasiri còn cho rằng :” Lương bỗng, tiền bảo hiễm, Sự chăm sóc y tế và tiền thưởng cũng như mức lương hàng tháng tuỳ thuộc vào trình độ tay nghề, sự hy sinh và lương tâm giãng dạy của Các Giảng Viên , chứ không theo hệ thống lương bổng bao cấp cố định hàng tháng như xưa.
Lược dịch DươngTiêu.

Minister pledges to improve Buddhist education
Lanka Daily News, Feb 26, 2005

Colombo, Sri Lanka -- Buddha Sasana, Public Security Law and Order Minister Ratnasiri Wickramanayake said he proposes to appoint qualified teachers to teach the Buddha Dhamma in schools to improve the standard of Buddhist education.
"Such teachers would be required to sit for a Dharmacharya examination and acquire a sound knowledge of the Buddha Dhamma," he said as guest at the presentation of awards and certificates to Dhamma school teachers of the Ratnapura district at the Ratnapura Town Hall on February 12.The Minister said one of the biggest drawbacks they had experienced is the lack of suitably knowledgeable qualified teachers in the Buddha Dhamma to teach in schools under the normal education system.They had to admit their drawbacks and rectify them. He said he would therefore propose to appoint teachers who would gain knowledge through a Dharmacharya examination.Wickramanayake said if the good work done by the Dhamma schools in moulding the lives of people in the correct path from a young age has to be sustained, they have to improve the teaching of Buddhism in the normal education system as well."The Dhamma school system was first introduced by Col. Olcott in August 1895. He introduced this system after seeing the erosion of the age old values and cultural heritage that nurtured civil society.It is when the country was being engulfed by alien cultures due to foreign domination that the Dhamma schools concept started", the Minister said.Wickramanayake said today there are 8,600 Dhamma schools with 61,000 teachers and a Dhamma school student population of 22 lakhs."Despite the large number of Dhamma schools, there had not been an appreciable result obtained in restoring of our age old cultural and human values according to reports. It is therefore necessary to improve education on the Buddha Dhamma in ordinary schools as well as through Dhamma schools further," he said.The Minister said it is due to the sacrifice, dedication and commitment of the lay and Bhikkhu teachers that the Dhamma schools concept had nourished through the years. Sacrificing their time and energy they are doing a voluntary service which should be admired by all.Wickramanayake said as Minister, he would not approve that Dhamma school teachers should be given a salary reducing it to the level of an ordinary job.If a monthly salary is given, the noble concept of the Dhamma school education would suffer. Instead of salaries they propose to give various other benefits such as uniforms to Dhamma school teachers, grant of special awards, opportunities for higher education, health and insurance benefits, appointments as Justice of the Peace etc.Wickramanayake said there were several suggestions made for the further development of the Dhamma School system."One suggestion was to stop tutorial classes at least till 1 p.m. on Sundays."The other was to set up Operational Centres at district level to manage Dhamma schools," he said. Wickramanayake wholeheartedly supported this proposal of the Maha Sangha and would soon visit every district to set up these Operational Centres.Commenting on the large aid that has flowed into the country as tsunami assistance, the Minister also deplored the action of some to import unwanted and harmful goods to the country as tsunami aid such as helicopters, body armour, ammunition.He said the people should guard themselves against such treacherous acts which would undermine the country's security.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,835,0,0,1,0
No.0123
Một thành phố Phật giáo cổ được khám phá tại Afghanistan

Dân làng ở Afghanistan đã khám phá ra một thành phố Phật Giáo bị mất tích được nghĩ rằng có thể từ thế kỷ thứ 2.
Thành phố này, được địa phương biết tên là Kaffir Got, đã bị chôn vùi dưới cát trong một vùng hẻo lánh ở miền nam Afghanistan.

Các viên chức Unesco kêu gọi sự bảo vệ cho vùng này để ngăn chận những sự cướp phá bởi các nhà buôn không hợp pháp.

Báo Sunday Times tường trình sự hy vọng của các nhà khảo cổ để khám phá ra một tượng Phật Niết Bàn, tương tự kích thước với những tượng đã bị phá nổ bởi Taliban năm rồi.

Ông Robert Knox, khoa trưởng khoa phương đông tại Bảo Tàng Viện Anh Quốc, đã nói rằng:”Kaffir Got là một sự khám phá bi thảm, liên hệ đến sự sống còn cho đời sống văn hóa tương lai của quốc gia này.

Ông nói sự khám phá này có lẽ sẽ là căn bản để viết lại sử sách của Afghanistan. Thành phố cổ này đã được xây dựng bởi nền văn minh Phật Giáo Gandharan mà cho đến bây giờ được nghĩ rằng chỉ còn tồn tại trong những vùng của miền Bắc Afghanistan và Pakistan.

Tờ báo nói rằng một đường than đen vùi trong cát cho biết thành phố này đã bị tàn phá bởi lửa và sau đó bị lãng quên.

Từ Unesco, Ông Jim Williams mong muốn vùng đất 20 mẫu Anh của thành phố cổ này đuợc canh phòng. Ông nói rằng:“ Nếu không có sự bảo vệ, thành phố này sẽ bị cướp phá cho đến khi chỉ còn là gạch vụn và một nơi quan trọng của quốc gia sẽ bị hủy diệt.”

Các chuyên gia cho biết những đồ cổ từ những vụ đào xới không hợp pháp đã được luồn lách để đem bán ở chợ đen.
(tinhtan dịch)

Ancient Buddhist city uncovered in Afghanistan


Villagers in Afghanistan have uncovered a lost Buddhist city thought to date back to the 2nd Century.
The city, known locally as Kaffir Got, is buried under sand in a remote part of southern Afghanistan.
Unesco officials have appealed for the area to be guarded to stop the site being looted by illegal traders.
The
Sunday Times reports archaeologists hope to uncover a reclining Buddha, similar in size to ones blown up by the Taliban last year.
Robert Knox, head of the oriental department at the British Museum, said: "Kaffir Got is a dramatic discovery, vital to the future cultural life of the country."
He said the discovery may radically rewrite the history books. The ancient city was probably built by the Buddhist Gandharan civilisation, which until now had been thought to exist only in parts of northern Afghanistan and Pakistan.
The newspaper says a black charcoal line in the sand indicates the city may have been destroyed by fire and then abandoned.
Jim Williams, from Unesco, wants the 20-square-mile site to be guarded. He said: "Without protection, it will be reduced to rubble and a place of national importance will have been destroyed."
Experts say artefacts from illegal excavations are already finding their way onto the black market.
http://www.ananova.com/news/story/sm%20638491.html