<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Chủ Nhật, tháng 9 03, 2006

No. 1110 (Hạt Cát dịch)


Hòa Thượng Thánh Nghiêm truyền trao trách nhiệm lãnh đạo cho nguời thừa kế.

Ðài Loan - The China Post staff 2006/9/3 : Hòa Thượng Thánh Nghiêm, vị sáng lập Phật Giáo Pháp Cổ Sơn, một tổ chức Phật Gíao lớn trụ sở chính ở miền Bắc Ðài Loan, ngày hôm qua đã chính thức truyền thừa trách nhiệm lãnh đạo tổ chức Pháp Cổ Sơn lại cho một đệ tử trong một buổi lễ được tham dự bởi đông đảo tín chúng và chư tăng ni.

Lý do chính khiến Lão Sư Thánh Nghiêm chọn lựa bước xuống là vì sức khỏe, đồng thời việc này cho phép Pháp Cổ Sơn có được một lãnh đạo trẻ tuổi hơn.

Pháp Sư Quách Ðổng, 51 tuổi, được Lão Sư Thánh Nghiêm chọn lựa kế thừa - một ứng viên trong danh sách 5 ứng viên - để lãnh đạo Pháp Cổ Sơn bởi vì ông nắm vững cốt lõi quan niệm mà Lão Sư Thánh Nghiêm muốn thực hiện là khuyến tấn bảo vệ môi truờng tâm linh, mục đích chính của Pháp Cổ Sơn.

Khi phát biểu tại buổi lễ truyền thừa, Lão Sư Thánh Nghiêm nói trách nhiệm của vị lãnh đạo là củng cố nguồn nhân lực bên ngoài cũng như bên trong tu viện để thanh tịnh hóa tâm thức nhân loại và xã hội để phục vụ quần chúng hữu hiệu hơn.

Về phần mình, Pháp Sư Quách Ðổng nói rằng bởi vì tổ chức Pháp Cổ Sơn đã được hoàn chỉnh, ông sẽ tận dụng khả năng bản thân để cống hiến cho Pháp Cổ Sơn, cho quần chúng và Phật Giáo Trung Hoa trong suốt thời gian có trách nhiệm lãnh đạo Pháp Cổ Sơn.
Pháp Sư Quách Ðổng nói rằng Lão Sư Thánh Nghiêm sẽ mãi là vị lãnh đạo tinh thần của Pháp Cổ Sơn, ông thệ nguyện sẽ thực hiện quan niệm và tinh thần của Ngài Thánh Nghiêm trong nền móng Pháp Cổ Sơn.

Lão Sư Thánh Nghiêm đã tạo được uy tín, địa phương cũng như quốc tế, về việc mồi lửa cho một sự phục hồi Phật Giáo Trung Hoa. Ðức Ðạt Lai Lạt Ma miêu tả Ngài Thánh Nghiêm như là “một hành giả tâm linh chân chính sâu sắc và uyên bác vô cùng khiêm tốn. Lão Sư Thánh Nghiêm cũng được dành một ghế trong Hội Ðồng Lãnh Ðạo Tôn Giáo Thế Giới.

Trong một cuộc thăm dò ý kiến được thực hiện bởi tạp chí Common Wealth, một tạp chí tiếng tăm Ðài Loan, Ngài Thánh Nghiêm được chọn là một trong 50 người có uy thế nhất tại Ðài Loan trong 400 năm qua.

Ngài thành lập Pháp Cổ Sơn năm 1989 để truyền bá và đề cao giáo lý thuần túy Phật Giáo.

Nhiệm vụ của Pháp Cổ Sơn là “đề cao tính chất nhân bản và xây dựng một cõi tịnh độ nhân gian” . Ðể thực hiện lý tưởng này, Pháp Cổ Sơn chủ trương bảo vệ môi trường tinh thần cũng như ba tính cách giáo dục: Giáo dục qua học thuật, giáo dục qua tiếp cận quần chúng và giáo dục qua phục vụ chu đáo.

Monk abbot passes on position to successor
(updated 12:00 a.m.)
2006/9/3
The China Post staff

Master Sheng Yen, founder of the Dharma Drum Mountain (DDM), a major Buddhism base in northern Taiwan, yesterday yielded his post as abbot of the DDM to Master Guo Dong in a succession ceremony attended by DDM followers and monks.
The 78-year-old founder of DDM chose to step down mainly because he is not in good shape and must allow the DDM to have a younger leader.

Master Guo Dong, 51, was picked by Master Sheng Yen from a list of five candidates to head the DDM because he can thoroughly realize Sheng Yen's core concept of promoting protection of the spiritual environment, the key goal the DDM has sought.

When speaking at the succession ceremony, Master Sheng Yen said that the responsibility of the abbot is to consolidate the resources outside and within the monastery to purify human minds and society to better serve the public.

For his part, Master Guo Dong said that because the organization of the DDM is complete, he will devote himself to contributing to the DDM, the public and Chinese Buddhism during his tenure as chief the DDM.

Master Guo Dong said that Master Sheng Yen will always be the spiritual leader of DDM, vowing that he will realize Sheng Yen's spirit and concept in founding the DDM.

Master Sheng Yen has been credited, locally as well as internationally, for sparking a revival of Chinese Buddhism. His Holiness the 14th Dalai Lama once described Master Sheng Yen as "extremely modest, a true spiritual practitioner of deep and broad learning." Master Sheng Yen was also appointed as one of the chairs of the World Council of Religious Leaders.

An opinion poll conducted by Common Wealth, a famous Taiwan magazine, selected Master Sheng Yen as one of "the 50 most influential people in Taiwan in the past 400 years."

He founded DDM in 1989 to spread and promote the authentic teachings of Buddhism.

DDM's mission is to "uplift the character of humanity and build a pure land on earth." In order to implement this ideal, DDM advocates the protection of the spiritual environment and the fivefold spiritual renaissance, as well as the three types of education: education through academics, education through public outreach and education through caring service.

http://www.chinapost.com.tw/i_latestdetail.asp?id=40772
No. 1099 (Upekha dịch)

Khảo Cổ Ấn Ðộ khám phá thêm di chỉ Phật Giáo

Amaravath - 8/28/2006 : Những khám phá của ngành Khảo cổ tại một làng quê nhỏ thuộc quận hạt Andra Pradesh West Godavari do Nghiên Cứu Khảo Cổ Học của Ấn Độ thực hiện đã đưa đến một phát hiện có thể liên quan to tát đến công trình nghiên cứu Phật Pháp.

Các nhà khảo cổ thuộc Viện Khảo Cổ ASI khảo sát một bia văn từ thế kỷ thứ nhứt trước Công Nguyên đã đề cập đến Dakiniyana( Dakini là tên một nữ thần, yana có nghĩa giáo phái). Ðiều này nói rằng đây là lần đầu tiên giáo phái thờ nữ thần được đề cập đến, đi trước các sự chú ý khác vào khoảng 700 năm .

Bia văn được khám phá tại khu vực mà ASI đã khai quật cách 42 km từ Vijayawa và 70 km từ Guntur tại vành đai Amaravathi là khu vực Phật Giáo nổi tiếng trên thế giới

Phân tích về những chi tiết lạ lùng được khám phá, Dr Jitendar Das, quản lý khảo cổ thuộc ASI Hyderabad , nói khu vực Kantamanenivari Gudem cách 2 km từ khuôn viên ngôi chùa Thạch động nổi danh tại Guntupalli,

chủ trại cừu và chủ nông trại dâu đưa thông tin đến , nhóm ASI khai quật tại chỗ và thâu lượm kết qủa đã nói đến. Ở giữa những di vật được phát hiện đầu tiên, họ tìm được một hình tượng Phật ngồi Dhyana đổ nát ,Padma Peetha, những cột trụ trang hoàng và nhiều sản phẩm đồ gốm lịch sử có giá trị

Bên cạnh đó, họ tìm thấy bia văn trong ngôn ngữ Prakrit dùng chữ viết Brahmi ngày tháng từ thế kỷ thứ I sau Tây Lịch

Ông D. Kanna Babu, phụ tá quản lý khảo cổ học và viên chức Viện Bảo Tàng Amaravathi,cùng chung một nhóm, đã chuyển ngữ 3 hàng bia văn như sau”tặng phẩm một bát đầy đồng tiền ( masakas) cho Arya sangh ( giới trí thức Phật Giáo) và tất cả môn đồ, những người đã trú ngụ tại Jinanagamhaparvatha, do chủ hộ Nagaputa từ Sakuda cùng với vợ của ông , Bodhi và con gái”.

Ông Kanna Babu nói, “ Điều đó đưa ra giả thuyết việc thờ cúng nữ thần của Đạo Phật đã không thấy mãi cho đến thế kỷ thứ 8 sau Tây Lịch. Công Nguyên. Nhưng bia văn này cho thấy việc thờ cúng nữ thần tại nơi trong vòng 5 thế kỷ sau khi Đức Phật nhập diệt.

Ông Babu nói Dakini được đề cập đến như một trong bốn người mẹ hàng đầu nữ thần trong trường phái Vajrayana- Kim Cang Thừa. ( Tantrayana) thuộc thế kỷ thứ 7. Dakini đóng vai trò lớn lao trong những nghi lễ của Vajrayana Mật Tông .Tên tuổi được tìm qua văn học Vajrayana của thế kỷ thứ 10.

Khai quật mới được khám phá cho thấy lần đầu tiên một hệ phái được đặt tên là Dakini. Dakini được tin tưởng là người giới thiệu con đường đạo pháp

Trong lễ hội quán đảnh Kalachakra Đức Đa Lai Lạt Ma tiến hành sớm hơn trong năm nay tại Amaravathi. Dakinivana là một vị thần nổi bật trong lễ hội.

Dr Das nói rằng mẫu mã của các cột trụ, chất lượng chạm trổ, thực hiện các đề án, trang trí nghệ thuật đường nét đặc thù của trường phái nghệ thuật Amaravathi.

AP site yields new Buddhist school based on goddess-

By Naresh Nunna
8/28/2006 10:17:34 PM

Amaravathi: Archaeological explorations at a tiny village in Andhra Pradesh West Godavari district by the Archaeological Survey of India have led to a find that could have major implications for the study of Buddhism.

The ASI archaeologists have come across an inscription from the first century AD that makes a mention of the Dakiniyana (Dakini is the name of the goddess, yana means school). This is said to be the first mention of the school based on a goddess, predating other mentions by about 700 years.

The inscription was discovered at a site that the ASI is excavating 42 km from Vijayawada and 70 km from Guntur in the Amaravathi belt that is world renowned for its Buddhist sites.

Disclosing the details of the astonishing find, Dr. Jitendar Das, superintending archaeologist of ASI Hyderabad, said the site at Kantamanenivari Gudem is 2 km from the famous rock cave temple complex at Guntupalli.

Tipped off by shepherds and mulberry farmers, the ASI team made excavations at the site and hit paydirt. Among their initial finds were a vandalised image of a seated Dhyana Buddha, Padma Peetha, decorated pillars and a good number of early historic pottery shreds, Dr Das said.

Besides, they found an inscription in Prakrit language using Brahmi characters dated to the 1st century AD.

Mr D. Kanna Babu, assistant superintending archaeologist and officer of Amaravathi Museum, who was on the team, interpreted the three-line inscription as saying "...gift of bowl full of coins (masakas) given to the Arya sangh (Buddhist intelligentsia) and all adherents of Dakiniyana, who were residing at Jinanagamahaparvatha, by the householder Nagaputa hailing from Sakuda along with his wife, Bodhi and daughter."

Mr Kanna Babu said, "It was being hypothesised that the worship of goddesses in Buddhism was not seen till the 8th century AD. But this inscription shows that worship of goddesses was in place within five centuries after Buddha attained nirvana."

Mr Babu said that Dakini is mentioned as one of the four principal mother goddess in the Vajrayana (Tantrayana) in the 7th century. Dakini plays a major role in rituals of Vajrayana. The name is found Vajrayana literature of the 10th century.

The new excavations revealed for the first time a yana (school) named after Dakini. She was placed the first stage in three stage process leading to nirvana. Dakini is believed to be the introducer to the path.

At the Kalachakra that the Dalai Lama held earlier this year in Amaravathi, Dakiniyana was a prominent deity.

Dr Das said the planning of the pillars, quality of chiselling, execution of the theme, decorative features bore the mark of the Amaravathi school of art.

http://www.asianage.com/main.asp?layout=2&cat1=1&cat2=209&newsid=243723&RF=DefaultMain