<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Hai, tháng 3 14, 2005

No. 0158

Ladakh - Vùng đất của Đạo Phật Vajrayana

Viết bởi Rohan L. Jayetilleke, báo Lanka Daily News,

Ngày 2 tháng 2 năm 2005

Minh Ty’ dịch

Leh, Ladah (India) - Sự việc một tu sĩ của Vaisli, được biết như Vajjaputtakas, được đắc cử vào ghế nghị viên thứ hai, quận hạt Maha Sangha đã đưa đến ti`nh trạng chia thành 12 vùng khác nhau. Ở lãnh thổ Ladakh, đạo Vajrayana đã tồn tại được ngay cả sau thời hưng thịnh của Đạo Phật dưới triều vua Asoka.

Ladakh là một vùng đất không giống như những lãnh thổ khác, huyền bí, kỳ lạ và xa vắng. Được bao bọc xung quanh bởi những đỉnh núi tuyết trắng xoá, những rặng núi chạy dài, những cơn gió lạnh buốt và những tảng băng có từ ngàn xưa. Những chướng ngại vật thiên nhiên này tuy nhiên đã có sực mạnh bảo tồn được vẻ đẹp hồn nhiên của Ladakh.

Trải dài theo đại lộ hướng về vùng Kargi, Shey, thủ đô của Ladakh, đã tạo ra một cảnh trí ngoại mục của gio`ng sông Shindhu và thung lũng Indus, nơi mà nền văn minh đã có hơn 5,000 trước tây lịch, trong thời Pre-Aryan.

Tu viện Phật học Vajrayana đã là nền tảng căn bản của người dân Ladakh. Có khoảng 30 tu viện tại đây. Những tu viện này đã nói lên niềm tin tưởng và sự kiên tri` của những người dân ladakh trên hai phương diện tinh thần lẫn vật chất.

Sự liên hệ giữa các tu viện và dân cư tại đây được thông qua bởi Lama, người chủ tri` các nghi lễ Đạo Phật , và những người đã cúng dường thực phẩm cho các tu viện. Hemis là một tu viện lớn và trù phú nhất trong những tu viện tại Ladakh.

Vào mùa hè tu viện Hemis tri`nh diễn vở kịch dựa trên câu chuyện Jataka. Cuộc lễ hội này với tinh thần kỷ niệm và tưởng nhớ đến Guru Padma Sambhava, người đã mang Đạo Phật vào Ladakh.

Tiếng gọi "Gompa" đã làm tan biến sự cô quạnh thầm lặng của cái thiền định và trung tâm thiền định như Thikse Gompa đã vươn mi`nh nổi bật trên những ngôi làng phụ cận, đã làm cho toàn thể dân làng có được sự kính phục và lo`ng hướng thượng mỗi khi nhi`n thấy.

Môn thiền Thikse Gompa đã được phổ biến cách đây 500 năm và vẫn được tiếp tục cho đến ngày nay.

Đạo Phật đã chi phối sinh hoạt hàng ngày của người dân và họ không bị giới hạn tụng niệm trong giờ làm việc trong những ngày lễ tôn giáo. Mọi người dân đều tham dự các nghi lễ tôn giáo hay các ngày lễ hội một cách hăng say.

Ngày quan trọng nhất của lịch Ladakh là ngày tết Phật Đản, được gọi là lễ Losa. Gia đi`nh và bạn bè ăn mừng lễ hội với "Tampa", một loại bánh nướng bằng bột barley, và "chang", một loại barley lên men hoà với nước.

Dân làng tỏ lòng ngưỡng phục đoàn kiệu đang diễn hành và đoàn kiệu sẽ dừng lại trước nhà dân làng, và họ sẽ mang các món giải khát đến cho các thành viên của đoàn kiệu.

Dân làng nhảy múa theo điệu vũ cổ truyền và họ luôn luôn trang phục với quần áo đầy màu sắc rực rỡ. Học tro` của các trường học xếp hàng chỉnh tề theo hàng lối và chờ đợi vị Lama chúc phúc. Ladakha là một xã hội ngoại lệ đối với thế giới bên ngoài.

Súc vật chăn nuôi tại đây thi` loại dê là con vật qúi giá nhất, giống dê này đã cung cấp sửa cho họ. Dân cư ở đây đều ăn chay. Ngoài loại dê ra, cừu cũng là loại cung cấp len để làm khăn quàng cổ trong mùa đông.

Mùa đông ở đây thật dài và khắc nghiệt, nhà cửa được xây dựng theo cách thức có thể giữ được hơi nóng lâu hơn, saú tháng lạnh lẽo này người và vật phải sinh sống ở trong nhà.

Trong sáu tháng lạnh dài của mùa đông, những người phụ nữ của Ladakh đan quần áo lạnh và dệt những tấm thảm dầy. Công việc này không những đã mang lại sự cần thiết cho gia đi`nh họ mà co`n tạo cho họ có được những thú vui trong mái ấm gia đi`nh.

Tuy là một vùng đất đầy sa mạc tuyết và núi non hiểm trở, Phật Giáo đã có ảnh hưởng lớn và được tin tưởng bởi dân địa phương, những người đã có sự can đảm cùng niềm tin vào đạo Phật, đang chế ngự thiên nhiên hiểm nghèo ngỏ hầu tạo dựng cho họ một môi trường sống ngày một thoải mái hơn.

Ladakh - the land of Vajrayana Buddhism

by Rohan L. Jayetilleke, Lanka Daily News, Feb 2, 2005

Leh, Ladakh (India) -- With the holding of the Second Buddhist Council by Monks of Vaisali, known as Vajjaputtakas, the Maha Sangha came to be divided into twelve sects. Vajrayana and Mahayana were two of such sects. In Ladakh, Vajrayana persisted even after the Buddhist missions of Emperor Asoka.


Ladakh is a land like no other; mystic, pristine and remote. Belted by snow-capped peaks, rugged mountainscapes sculpted by time, wind and glacial ice. These natural barriers have constantly and powerfully guarded the beauty of Ladakh.


Even today Ladakh, has not lost even an iota of her natural beauty and could be termed the last Shangri-La of India. The people are of Mon ancestry (Chinese).


For centuries Ladakh was at the crossroads of major trade routes, despite the difficult terrain.


The traders' (Vaisya Sresthins) caravans travelled through the mountain passes. They brought tea, tobacco and minerals and took away silk, spices, saffron, brocades and shawls.


The family of the erstwhile rulers of Ladakh live in the Stok Palace, just outside the capital Leh. Stok has a miniature museum of family heirlooms giving a viewer an insight into another age.


On the main highway to Kargil lies Shey, the capital of Ladakh, providing a panoramic view of the Sindhu (River Indus) and the Indus Valley, where civilisation began over 5,000 BC, in the pre-Aryan age.
The Vajrayana School of Buddhism forms the bedrock of the Ladakh people. There are around 30 monasteries. These monasteries are the glory and sustainability of Ladakh both spiritually and materially.
The relationship of the monasteries with the people is through the Lamas who conduct religious services and the people endow the monasteries with material offerings. The Hemis is the largest and richest of the Gompas (monasteries) in Ladakh.


Every summer, the Hemis has elegant dance dramas based on Jataka stories. This festival is dedicated to Guru Padma Sambhava, who brought Vajrayana Buddhism to Ladakh.


The term 'Gompa' denotes a solitary place conducive to meditation and meditation centres like the Thikse Gompa are perched high above the surrounding villages, giving the villagers, a sight pleasing to the eye and a spiritual inspiration.


This Thikse Gompa was established about 500 years ago and is continuing with the same zeal and religiosity even today.
Every family in Ladakh gives a son to the Lamas fraternity for ordination. Young boys of the age of five or six are sent to the monasteries to be educated and trained as monks. As such, the order continues without any shortfalls.
Buddhism envelops the daily lives of the people and it is not restricted to only observances on days of religious observances. This is manifested with every citizen participating in religious festivals and rituals.
An important day of the Ladakh calendar is the Buddhist New year, the Losar festival. This is celebrated with the family and friends over 'tampa' (roasted barley flour) and 'chang' (a local brew of fermented barley water).
The other traditional sweetmeats are traditional Mok-Moks, all prepared with their agricultural harvests.


Another important day of festivity is when the religious texts are brought out from the temples and taken out in colourful processions.
The people pay their obeisance and the procession en route stops at households where the residents offer refreshments to those participating in the procession.


There is traditional music and dance and the people are always in their colourful traditional costumes. School children in orderly manner assemble to receive the blessings of the Lamas. Ladakh is a casteless society.
Ladakh is a high altitude cold desert with a minimal rainfall and vegetation in thin strips around the Sindhu or Indus river. In some places, the snow-fed stream provide water in summer and they are used very sparingly for cultivation.


Unfettered by the vagaries of weather and the hilly terrain, people have adopted themselves admirably to the environmental hazards and in the brief months of summer they grow either barely and or wheat.
The ploughs are drawn by the hardy 'Dzo', a cross bred of a yak and a cow, which is the main helper of the farmer.


Livestock farming is predominant in Ladakh and the most precious animal is the hardy pashmina goat, providing them with milk. The people are vegetarians. Sheep too are reared and the wool is used to weave shawls.
The winters are long and severe and the houses are built in such a way to conserve heat, that six months of the year people and livestock live indoors.
Ladakhi women during these six months of naturals confinement to their homes spin wool that provides yarn for garments and thick rugs and carpets. This provides them with not only winter essentials but also a task to be engaged in.


Though the land is a barren desert of high mountains, Buddhism holds sway over the land and the people are bestowed with courage, humility and resilience to withstand the vagaries of elements and terrain.
This is manifested to a visitor in the welcoming smile of the people both very young and old. It is a smile of eternal and internal peace ingrained in them through Buddhism


(Minh Ty se dich)