<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Ba, tháng 3 29, 2005

No. 0206

Viện Bảo Tàng Sưu Tập i4uuu ra mắt thủ bản chính gốc quan trọng Vô Môn Quan của Thiền Tông Phật Giáo

Taipei, Taiwan -Một thủ bản chính gốc Thiền quyển Vô Môn Quan thế kỷ 13 (1246) của Viện Bảo Tàng Sưu Tập i4uuu, Nhật Bản, sẽ được xuất bản lần đầu tiên. Một phiên triển lãm đặc biệt trên mạng lưới toàn cầu sẽ được i4uuu thực hiện để ra mắt ấn bản quyển Thiền Tông thế kỷ 13 Vô Môn Quan này.Thủ bản chính gốc này được viết và ấn ký bởi An Vãn Cư Sĩ (An Wan Zhu Shi 安晩居士南宋) vào năm Bính Ngọ thuộc niên đại Thuần Hữu (Nam Tống - 1246)

Mumonkan, phiên âm Anh Văn từ Nhật Ngữ, hay Wu Men Guan từ Hoa ngữ, Hán Việt:Vô Môn Quan (無門關) khởi thủy được Thiền Sư Vô Môn Huệ Khai (無門慧開 1183-1260) đời Tống biên soạn và xuất bản vào năm Thiệu Định nguyên niên (紹定1228). Quyển này được sắp hạng giữa Kinh Thánh Cơ Đôc Giáo và Kinh Koran của Hồi Giáo, là một trong những quyển sách tôn giáo quan trọng. Đó là một bộ sưu tập công án Thiền (một đề mục suy tư trong thiền tông Phật Giáo, thường là một trong những dụ ngôn hoặc một hành trạng ý nghĩa của một Thiền Sư thời quá khứ).

Ấn bản Vô Môn Quan hiện hành của Nhật căn cứ vào quyển in mộc bản do một tu sĩ Nhật tên Quan Nguyên (KanYuan) xuất bản vào năm Ất Dậu 1405 ở Nhật. Có một vài điểm trong nguyên văn không quan trọng khác nhau giữa phiên bản của Nhật và thủ bản thế kỷ 13. Văn bản hoàn tất bởi kỹ thuật điện tử hóa của thủ bản thế kỷ 13 này cho phép các học giả mổ xẻ chi tiết, đối chiếu từng chữ một giữa các văn bản phổ thông hiện hành và bản gốc Mumonkan của Nhật đã được xuất bản không lâu sau đợt xuất bản đầu tiên hồi thế kỷ 13.

Thêm vào tính chất lịch sử đầy ý nghĩa của ấn bản so sánh với sự quan trọng của thiền quyển Phật Giáo này, thủ bản này là một tác phẩm quan trọng của nghệ thuật thư pháp hồi thế kỷ 13. Thủ bản này mang ấn ký của Cư Sĩ An Vãn và kiểu mẫu thư pháp tương tự với một vài thư pháp gia hồi thế kỷ 13 như Trương Tức Chi 張即之. Cuộc triển lãm đặc biệt này sẽ trưng bày toàn bộ 70 trang thủ bản dưới dạng cận ảnh chụp bởi máy ảnh kỷ thuật điện tử. Độc giả của phiên triển lãm trên mạng này sẽ thưởng ngoạn văn bản Mumokan từng chữ một với dạng tự Hán ngữ hồi thế kỷ 13.

Bản dịch Hạt Cát


i4uuu Collection Museum Debuts the Important Original Zen Buddhist Mumonkan Manuscript

i4uuu Collection Museum, March 26, 2005

Taipei, Taiwan -- A 13th Century (dated 1246) original manuscript of Zen Mumonkan (Chinese:Chan Zong Wu Men Guan)in the i4uuu Collection is published for the first time. A special online exhibition is held by i4uuu Collection to debut a 13th Century Zen Mumonkan (Chan Zong Wu Men Guan) manuscript. This original manuscript was written and signed by An Wan Zhu Shi and dated Pin Wu year of Chunyou Period (1246). Exhibition website: arts.i4uuu.com



Mumonkan, The Gateless Gate, was originally compiled and published in the first year of Shaoding Period (1228) by Zen master, Wu Men Hui Kai (1183-1260). The book is ranked among Christian Bible and Muslim Koran as one of the most important religious books. It is a collection of Zen Koan (a subject for contemplation in Zen Buddhism, usually one of the sayings or significant incidents of a great Zen master of the past).

Existing published text of Mumonkan is based on a woodblock printed book published by a Japanese Monk by the name of KanYuan in the Yiyou Year of

Yinyong Period (1405)in Japan. There are several slight textual differences between the Japanese version and this 13th Century manuscript. The complete digitized text of this 13th Century manuscript allows scholars to make detailed word-by-word comparison between the commonly-known text and the Mumonkan in its original form shortly after it was first published in the 13th Century.

In addition to the historical significance of text comparison for this important Zen Buddhist book, this manuscript is also an important work of Chinese calligraphy from the 13th Century. This manuscript bears the signature of An Wan Zhu Shi and its calligraphic style is similar to several 13th Century calligraphers such as Zhang Jizhi. This special exhibition displays the entire 70 page manuscript in clear digitized close-up photographs. Viewer of this online exhibition can enjoy Mumonkan text word-by-word in its original Chinese character of the 13th Century.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=5,938,0,0,1,0

Exhibition Website: http://arts.i4uuu.com

Related Links
arts.i4uuu.com

Contact Information:
Michael M. Lai
Curatorial Director
i4uuu Collection Museum
886-936220136
arts@i4uuu.com
( Hat Cat dich)
No. 0205
Đường xe lửa tới hang động Mạc Cao (Mogao), Đôn Hoàng.

Xinhua, March 28, 2005

Cam Túc, Trung Quốc- Du hành đến hang động Mạc Cao (Mogao), quần thể di tích Phật Giáo nổi tiếng trên thế giới ở Đôn Hoàng thuộc tỉnh Cam Túc bằng xe lửa có thể được thực hiện vào cuối năm này.

Hang Mạc Cao rất quen thuộc với danh xưng Thiên Phật Động bao phủ cả một vùng 1,600 mét trên một sườn đồi. Hoạ phẩm được vẽ thẳng trên trần nhà và trên tường của một số lớn hang động. Nó được coi là sản phẩm nghệ thuật Phật Giáo được bảo tồn tốt nhất trên thế giới.

Quần thể Mạc Cao gồm có khoảng 500 hang động nhân tạo đã tồn tại trải qua 1,600 năm với thời tiết hay thay đổi và những hư hại khác. Khu vực này cách 25 Km về phía đông nam của thị trấn Đôn Hoàng 2000 năm tuổi, nơi từng là chốn dừng chân của lữ hành trên con đường mậu dịch Tơ Lụa kết nối Trung quốc và Trung Á. Hiện nay du khách đến đây bằng phi cơ hoặc xe bus. Đường rây dài 160 km sẽ tốn kém khoảng 600 triệu Nhân Dân tệ tức khoảng 72.3 triệu USD.

Ông Gao Zhiquiang, giám đốc đặc trách văn phòng xây dựng thiết lộ tỉnh Cam Túc nói "Dự án sẽ hoàn tất vào tháng 10 và đường rây được chính thức đưa vào sử dụng cuối năm".

Tuy nhiên, dự án đã gặp phải sự phản đối của các chuyên gia khảo cổ, những người đã từng báo động nhiều lần sự nguy hại của đường xe lửa và nguy hại bởi sự gia tăng số lượng du khách viếng thăm có thể gây nên tiếp theo sau.

Một chuyên gia từ chối cho biết danh tánh nói "Lợi nhuận do du khách mang lại có thể bổ sung cho ngân quỹ bảo tồn di sản, nhưng khai thác quá mức có thể đưa đến hư hại một quần thể thống nhất và đe doạ nền văn hóa địa phương". Quần thể Mạc Cao được liệt kê vào danh sách Khu Vực Di Sản Thế Giới bởi Cơ Quan UNESCO năm 1987. Du khách muốn tham quan quần thể Mạc Cao phải làm thủ tục ghi danh trước. Các chuyên gia nói rằng chính quyền địa phương cũng nên đặt ra những quy định mới cho việc tham quan, ví dụ như cấm chụp hình v.v...

(Hạt Cát dịch)

Railway link to Mogao Grottoes

Xinhua, March 28, 2005

Gansu Province, China -- Travelers to the world-famous Buddhist Mogao Grottoes in Dunhuang, Gansu Province, may reach it by train at the end of this year.

The mogao Grottoes are popularly known as the Thousand Buddha Caves and cover about 1,600 meters on a hillside. The frescoes are painted on both the ceilings and walls of numerous caves. They are reputed to be the best preserved pieces of Buddhist art in the world.

The mogao Grottoes consist of about 500 man-made caves that have survived 1,600 years of volatile climate change and other damage. The site is 25 kilometers to the southeast of 2,000-year-old Dunhuang town, once a vital caravan stop on the ancient Silk Road trade route that linked China with Central Asia. Tourists currently reach the caves by plane or bus. The 160-kilometer-long railway will cost more than 600 million yuan (US$72.3 million).

"The project will finish in October and the railway is expected to open to passengers by the end of this year," said Gao Zhiqiang, deputy director of the provincial office in charge of railway construction.

The project, however, has met opposition from cave experts, who have repeatedly warned of the harm a railroad and the subsequent increase in visitors may cause.

"Tourism dollars can fund heritage preservation, but over-exploitation may damage a unique site and threaten local culture," said one expert who declined to be named.
The mogao Grottoes was listed as a World Heritage Site by the United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization in 1987.

Tourists have to make a reservation to see the frescoes. The expert said the local government should also make new regulations such as prohibiting photography.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=4,937,0,0,1,0



No. 0204

Nga Mi Sơn và pho tượng Lạc Sơn Đại Phật

Mười sáu trăm năm về trước, một du tăng Ấn độ đã tới Cinisthana, danh xưng của Trung quốc được người Ấn gọi thời bấy giờ. Ông leo lên đỉnh Nga Mi Sơn và bị choáng ngợp bởi phong cảnh kỳ vĩ , ông nói: Đây là đệ nhất thắng sơn tại Cinisthana.

Nga Mi Sơn nổi lên như một ngọn tháp xanh biếc về phía tây bình nguyên Thành Đô, thuộc tỉnh Tứ Xuyên. Nhìn từ xa, hình thế của ngọn núi trông giống như khuôn mặt một cô gái với đôi mày thanh tú, vì thế được gọi là Nga Mi. Nga Mi Sơn vươn lên và trải dài hơn 200 km trước khi tiếp giáp với Cung Lai Sơn, một phần của xương sống Á Châu, hoặc dãy núi Côn Lôn. Nga Mi Sơn gồm 4 đỉnh Đại Nga, Nhị Nga, Tam Nga, Tứ Nga. Đại Nga phong là nơi tập trung những mỏm đá có hình thù quái dị và là nơi cảnh trí kỳ vĩ tú lệ, di tích lịch sử thú vị, hấp dẫn nhiều du khách tới thăm viếng nhất.

Trong tất cả các địa điểm lãm du tại Trung Quốc, Nga Mi Sơn cao nhất. Vạn Phật đính là đỉnh cao nhất, 3099 mét so với mặt biển, cao hơn Ngũ Linh Sơn rất nhiều: Thái Sơn ở Sơn Đông, Hằng Sơn ở Hồ Nam, Hoa Sơn ở Thiểm Tây,Hành Sơn ở Sơn Tây và Tung sơn ở Hà Nam. Truyền thuyết cho rằng Ngũ Linh Sơn là nơi có mặt của sự bất tử.

Triền núi nam hiểm trở của Nga Mi Sơn chằng chịt suối khe và được bao phủ bởi cỏ cây rậm rạp. Mặt bắc là vách đứng với thác nước điệp trùng tuôn đổ. Khí hậu trên núi ấm và ẩm thấp với mưa và mù quá mức . Trong mùa xuân và mùa hè, hoa lá sắc màu rực rỡ chen nhau . Nhiều bậc trí giả của những triều đại xa xưa đã từng lui tới viếng thăm và để lại nhiều bài thơ ca tụng phong cảnh kỳ thú này.

Đỉnh Kim Đính Tường Quang cũng gọi đỉnh Phật Quang là vị trí đứng đầu trong danh sách 10 nơi thú vị nhất của Nga Mi Sơn. Tín đồ PG nói đó là hào quang toả ra từ trán Đức Phật, nhưng người khác thì cho rằng là hiện tượng vật lý. Mặt trời chiều sau cơn mưa hay sau trận tuyết lúc sắp lặn chiếu vào sương mù và mưa tạo thành một quần sáng 7 màu bởi sự phản chiếu xuyên qua những hạt nước nhỏ như bụi trong sương mù. Người ta có cảm giác rằng mình bị bắt gặp trong quầng sáng đó vì nó chuyển động một cách đồng bộ với sự chuyển động của người đó như là một cái bóng của họ. Hàng thế kỷ nay, hiện tượng này bị bao phủ trong huyền bí và Phật tử tin tưởng rằng viếng thăm Nga Mi Sơn và ngắm Phật Quang sẽ gặp nhiều may mắn.

Nga Mi Sơn là một trong bốn ngọn núi nổi tiếng tại Trung Quốc mà các truyền thống Phật Giáo Trung Quốc được hình thành . Ba ngọn khác là Ngũ Đài Sơn ở Sơn Tây, Phổ Đà Sơn ở Triết Giang, Cửu Hoa Sơn ở An Huy. Người ta nói Nga Mi Sơn là đạo tràng của Ngài Phổ Hiền Bố Tát, một trong hai đệ tử chính của Đức Thích Ca, Ngài đã xuất hiện một cách thần bí và khai sáng Phật pháp nơi đây.

Từ xa xưa, ngọn núi này rất quan trọng đối với cả hai đạo Phật và Lão. Vào thời sơ khai Đông Hán, dược phòng của một y phu trở thành ngôi chùa đầu tiên tại núi này. Sau đó, từ đời nhà Tần đến Đường, Tống, Minh, Thanh, Nga Mi Sơn có hơn hai trăm ngôi chùa và vài ngàn tu sĩ.

Với sự phát triển của Phật giáo và sự suy thoái của Lão giáo tại Trung Quốc, Nga Mi Sơn trở thành thánh địa Phật giáo, hiện nay, trên núi có khoảng ba mươi ngôi tự viện là trú xứ của khoảng 300 tăng, ni . Trong số này có Báo Quốc Tự, Vạn Niên Tự , Phục Hổ Tự, Tẩy Tượng Trì, Kim Đính Hoa Tàng Tự, Tiên Phong Tự v.v…là nổi tiếng hơn cả, đa số đều được liệt vào danh sách di tích lịch sử và được bảo tồn bởi các cơ quan hữu trách chính phủ.

Người ta gọi Nga Mi Sơn là “ Tiên sơn Phật quốc” “ Thực vật vương quốc”, “Động vật lạc viên” “ Địa chất bác vật quán” v.v… vì tình hình sinh thái phong phú của của nó. Có khoảng 500 chủng loại thực vật, nhiều hơn cả Âu Châu, kể cả hơn 29 giống hoa khác nhau thuộc họ Đỗ Quyên. Nga Mi Sơn cũng là nơi sinh sống của hơn 2,300 giống động vật, côn trùng, chim muông, kể cả giống bướm cánh lá sồi màu cam , gà lôi bạc, gấu panda, chim ó mật v.v…Giống linh hầu thường hay xuất hiện đùa chơi với du khách hoặc đứng bên đường xin ăn. Năm 1981, một tổ chức Thực Vật Học quốc tế đặc biệt gồm các quốc gia Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nhật và năm nước khác đã khảo sát khu vực này và kết luận rằng Nga Mi Sơn là một công viên quốc gia tú lệ, kỳ vĩ nhất thế giới, một kho tàng hiếm hoi về thực vật, và là một thiên đường của người yêu chuộng thực vật.

Pho tượng Lạc Sơn Đại Phật được tạc thẳng từ vách đá ngọn đồi Lăng Vân, về phía tây của Nga Mi Sơn, nơi gặp gỡ của ba con sông Mân Giang, Thanh Y Giang, Đại Độ Hà. Pho tượng được tạc là Phật Di Lặc. Khu vực này là một trong những khu vực quyến rũ du khách thuộc thị trấn Lạc Sơn trong khu du lịch thắng cảnh Nga Mi Sơn.

Đồi Lăng Vân được biết đến như là một thắng địa kể từ đời Đường. Tryền thống cho rằng dòng nước xoáy tại nơi gặp gỡ giữa ba con sông đe doạ sự an toàn của tàu bè qua lại, Hải Thông, một tăng sĩ tại Lăng Vân tự quyên góp tài vật và tổ chức nhân công tạc một pho tượng Phật Di Lặc khổng lồ trong vách đá để thuần hóa dòng sông bằng năng lực Phật pháp. Công cuộc khắc, tạc bắt đầu năm 713 và kéo dài trong 90 năm. Một toà nhà 13 tầng bằng gỗ được dựng lên để bảo vệ tượng Phật khỏi sự xâm hại bởi thời tiết.

Đại Phật trong một tư thế uy nghiêm ngồi quán sát ba con sông, Tôn tượng Ngài cao 71 mét, bề ngang 10 mét. Phần đầu cao 14.7, mỗi bàn chân dài 11 mét và rộng 5.5 mét, đủ chỗ cho hơn 100 người ngồi trên hai bàn chân. Đây là pho tượng Phật Di Lặc tạc bằng đá to nhất thế giới.

Ngôi Đại Phật Các đã bị tàn phá bởi nhiều cơn binh biến khác nhau. Trong thời gian vài trăm năm kể từ Minh Triều, tượng Phật bị hư hỏng nghiêm trọng bởi mưa gió soi mòn. Năm 1962, chính phủ Trung Quốc đã dành ra một ngân quỹ để tu bổ toàn bộ pho tượng Đại Phật. Sau đó, tượng Đại Phật được liệt kê vào danh sách di tích lịch sử trọng đại dưới sự bảo tồn của chính phủ. Hiện nay, tượng Đại Phật được Cơ quan Bảo Tồn Di Sản Thế Giới UNESCO bảo trợ dưới sự hướng dẫn của các chuyên gia Trung Hoa và ngoại quốc.
( Hạt Cát dịch)



Emei Mountain and The Leshan Giant Buddha

Sixteen hundred years ago, an Indian monk came to Cinisthana, as China was called by the Indians in those days. He climbed to the top of Emei Mountain and was fascinated by the beautiful scenery. “This is the number one mountain in Cinisthana,” he said.

Emei Mountain rises like a green tower on the western Chengdu Plain. Viewed from a distance, the contour of the mountain looks like a girl’s face with slender eyebrows; hence the name Emei, or tall eyebrows. Emei Mountain rises and falls for more than 200 kilometers before it meets Qionglai Mountain, a part of Asia’s Backbone, or the Kunlun Mountain Range. Emei Mountain consists of Da’e, Er’e, San’e, and Si’e hills. Da’e Hill is a concentration of strangely shaped peaks and places of scenic beauty and historic interest. It is the hill most visited by tourists on Emei Mountain.

Of all the tourist attractions in China, Emei Mountain is the highest. Wanfoding (the Summit of Ten Thousand Buddhas), its highest peak, rises 3,099 meters above sea level, much higher than the Five Sacred Mountains: Mount Taishan in Shandong, Mount Hengshan in Hunan, Mount Huashan in Shaanxi, Mount Hengshan in Shanxi, and Mount Songshan in Henan. Legend has it that the Five Sacred Mountains are where the immortals stay.
The craggy southern side of Emei Mountain is crisscrossed by ravines and covered with a dense growth of plants. The northern side features sheer precipices and waterfalls cascading down the mountain slopes.
The mountain is warm and humid with abundant mist and rain. In spring and summer, flowers blossom luxuriantly among a verdant growth of mountain plants. Refined scholars of the past dynasties visited the mountain and wrote many poems in admiration of the enchanting scenery. One of the poems composed by a man of letters during the Ming Dynasty (1368-1644) reads, “Rising sky high, the lofty Emei Mountain is enveloped in mist and clouds for more than 100 li (50km). Narrow paths zigzag uphill, and the exotic peaks are in the shape of lotus blossoms.”

Jindingxiangguang (the Auspicious Light at the Golden Summit), also called Foguang (Buddha’s Halo), tops the list of the ten principal scenic attractions of Emei Mountain. Buddhist followers say it is the light from Buddha’s forehead, but others say it is a physical phenomenon. Before sunset after a rain or a snowfall, the sunlight penetrates the mist and clouds and forms a circle of seven colors by refraction through the tiny water drops in the mist. One may feel as though caught in the circle, which seems to move in synchronization with one’s own movements, much like one’s shadow. For centuries, this phenomenon was enshrouded in mystery, and Buddhists consider it good fortune to visit Emei Mountain and see Buddha’s Halo.

Emei Mountain is one of the four famous mountains in China where Buddhist rites are performed. The other three are Wutai Mountain in Shanxi Province, Putuo Mountain in Zhejiang Province, and Jiuhua Mountain in Anhui Province. It is said that Emei Mountain is where the bodhisattva Samantabhadra, one of the two principal disciples of Sakyamuni, mystically appeared and performed Buddhist rites.

Formerly, the mountain was important for both Buddhism and Taoism. In the early days of the Eastern Han Dynasty (25-220), the house of a medicinal herb collector became a temple, the first temple in the mountain. In later dynasties from the Jin (265-420) through the Tang (618-907), the Song (960-1279), the Ming (1368-1644), and the Qing (1644-1911), more than 200 temples on the mountain housed several thousand monks.

With the rise of Buddhism and the decline of Taoism in China, Emei Mountain became a place held sacred by Buddhists. Today, the mountain has more than a dozen temples, still home to many monks. These include the Baoguo (Serving the Country), Wannian (Ten Thousand Years), Xianfeng (Immortal’s Peak), Xixiangchi (Elephant Bathing Pond), and Jinding (Golden Summit) temples. Most of them are listed as historical relics under State protection.

Emei Mountain abounds in fauna and flora. There are more than 500 species of plants, many more than in Europe, including over 29 varieties of azaleas as well as the Chinese dove tree, known for its ornamental value. The mountain is the habitat of more than 2,300 species of insects, birds, and wild animals, including the orange oakleaf butterfly, the lesser panda, the honey buzzard, and the silver pheasant. Monkeys often come out to play with tourists or stand by the roadside to beg for food. In 1981, an international botanical team composed of specialists from Britain, the United States, France, Germany, Japan, and five other countries explored the area and concluded that Emei Mountain is the most beautiful national park in the world, a rare treasure house of plants, and a paradise for plant lovers.

The Leshan Giant Buddha is carved into the face of a cliif on Lingyun Hill, to the east of Emei Mountain, where the Minjiang, Dadu, and Qingyi rivers converge. The statue is not Sakyamuni, the founder of Buddhism, but his disciple Maitreya, who is also a Buddha. It is one of the major scenic attractions in the Emei Mountain Scenic Area of Leshan City.

Lingyun Hill has been known as a scenic spot since the Tang Dynasty. Tradition has it that the turbulent water at the confluence of the three rivers threatened the safety of boats sailing past. Hai Tong, a monk at the Lingyun (Cloud Reaching) Temple, raised funds and organized laborers to carve a giant statue of Maitreya into the cliff in an effort to tame the river with the power of Buddha. The carving began in 713 and lasted for 90 years. The artisans skilfully cut a hidden channel to drain rainwater and built the Giant Buddha Pavilion, a 13-story wooden structure, to protect the statue from weathering.

The Giant Buddha sits in a solemn manner and overlooks the three rivers. The statue is 71 meters high and ten meters across. The head is 14.7 meters high, and each of the feet is 11 meters long and 5.5 meters wide. More than 100 people can sit around the statue. It is the largest stone-carved Maitreya in the world.

The splendid Giant Buddha Pavilion was ruined during various wars. In the several hundred years since the Ming period, the carved statue has suffered serious erosion from exposure to rain and wind. In 1962, the Chinese government earmarked funds for an all-round maintenance of the Giant Buddha. Later, the Giant Buddha was listed as a major historical relic under State protection. At present, The Giant Buddha is being maintained under the sponsorship of UNESCO’s World Heritage Committee and under the guidance of experts from China and abroad.

http://www.sino-cs.ac.uk/html/Heritage/h_ems.htm
No 203

Lòng tốt của một tăng sĩ đối với Người Tích-Lan

by Srianthi Perera, The Arizona Republic, Mar 28, 2005

Tempe, Arizona (USA)—Một vị tu sĩ Phật giáo Hoa-Kỳ, đại đức Dhammpala đã nghiên cứu, tu tập, và theo cách sống Phật giáo ở nhiều quốc gia Tây-Phương trước khi có sự liên hệ mật thiết với người dân Tích-Lan.

“Tôi cảm thấy rất gần đối với người Tích-Lan” Ông đã nói vậy và ông cùng với một ngôi chùa Phật giáo Tich-Lan ở California đã góp sức để xây dựng một trường học trong làng Lolu wagoda, cách 48 kilomet về hướng đông Colombo.

Trước khi mất 2 năm cho công trình xây cất trường học. Ông đã thăm dò người dân vùng Lolu wa gado và được biết điều cần thiết nhất cho người dân làng là xây cất một trường học mới.

Ông ta đã tổ chức một cơ quan không dụ lợi, hội giáo dục trẻ em Bosath ở Tich-Lan và ở Hoa-Kỳ. Ông ta cùng những người dân địa phương, và ngài Bhante Chao Chu Gunara thana từ ngôi chùa ở California gây quỷ trong công trình xây trường học. Khoảng 20.000 đô-la được gop góm ở Hoa-Kỳ và phần còn lại do sự ủng hộ ở Tích-Lan.

“Ngôi trường cũ chỉ có 1 phòng lớn cho nhiều lớp học khác nhau, rất ồn ào chât chội.” Ông Dhama pala đã nói thế.

Ngôi trường mới, dự trù sẽ khai mạc vào thứ 6 tuần này, sẽ có 2 tầng , và hơn 3.000 mét vuông với mỗi phòng học khác nhau cho mỗi lớp.

Trong lần viếng thăm trước, ngài Dhamma pala trao tặng cặp đựng sách vỡ cho học sinh, và được đáp trả lại bằng lòng biết ơn chân thành ấm áp xuất phát tự đáy lòng của các em học trò này.” Dường như những cháu trẻ không có gì hết, các cháu thật sự vui sướng khi nhận được những món quà thật đơn giản như cặp đựng sách chẳng hạng. Ngài còn nói:” Rất khó cho người Hoa-kỳ hiểu được điều này cho đến khi họ viếng thăm những quốc gia này. Riêng đối với tôi, đây là một thức tỉnh.
Khánh Văn lược dịch

Trong những quốc gia mà ông Dhama pala viếng thăm, nhiều nơi đã mời ông lưu lại, và ông đều có câu trả lời như nhau :” Nếu tôi ở lại những quốc gia Á-Châu này, sẽ không có ai hướng dẫn những Phật tử ở Hoa-Kỳ.”
Khánh văn lược dịch


Sri Lankans benefit from monk's kindness

by Srianthi Perera, The Arizona Republic, Mar 28, 2005
Tempe man helps create new school for appreciative kids
Tempe, Arizona (USA) -- American Buddhist monk the Rev. Dhammapala lived, studied and practiced Buddhism in many eastern countries before forging a lasting link with the people of Sri Lanka.

"I feel much more closer to them," said the Tempe resident, who was recently in that country to dedicate a school that he, together with a Sri Lankan Buddhist temple in California, established in the village of Loluwagoda, 30 miles east of Colombo.The two-year project came about when he met Loluwagoda villagers and consulted with them about what would be most beneficial to their community. They asked for a school.The monk created a non-profit organization, Bosath Children's Educational Foundation, in Sri Lanka and in the United States. He and local residents worked with Buddhist monk Bante Chao Chu Gunarathana from the California temple to raise funds for the school project. About $20,000 was raised in the States and additional contributions came from Sri Lanka."They had one big room that was crowded and noisy and it was hard to divide the age groups," Dhammapala said of the existing school.The new school, dedicated on Friday,is a two-story, 10,000-square-foot building with separate rooms for different classes.During a previous visit, Dhammapala presented the students with book bags and was rewarded with warmth and appreciation."They have hardly anything. How happy they can be with something so simple as a book bag," he said. "It's so difficult for people to understand until they go somewhere else. For me, that's the real awakening."In many of the countries that Dhammapala visited, including Malaysia, where he was ordained by a Sri Lankan monk in 1998, he was urged to stay on. Sri Lanka was no exception. The villagers of Loluwagoda asked him to remain and start an English program. Dhammapala gave them his stock reply."If I stay in Asia, there's nobody to help Americans with Buddhism."
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=2,942,0,0,1,0
No.0202

Viện Phật Học Vihara.

5016 16th Street
Washington, DC

Viện Phật Học Vihara được coi như "cái nôi" trung tâm đầu não của tất cả tự viện của tông phái Theravadan tại miền bắc Mỹ. Được biết Ngài Anagarika Dhamapala giới thiệu Phật Giáo Theravada vào đất Mỹ vào năm 1893, qua ky` đại hội Tôn Giáo toàn cầu tổ chức tại Chicago, nhưng phải đến năm 1965 ngôi chùa đầu tiên của phái Theravada mới được chính thức thành lập. Đó là chùa Washington Buddhist Vihara.
Trước năm 1964, có vài nhóm người Nhật và trung Hoa thành lập chùa Phật Giáo Đại Thừa, nhưng chưa có một trung tâm Phật Giáo Theravadan nào bao gồm Tăng sĩ hoặc giảng viên của phái này thực hiện. Vi` ly' do đó trung tâm Washington và những vị Tăng sĩ đã thành lập Viện Phật Học Theravadan đầu tiên trong lịch sử tôn giáo Mỹ quốc.
Vị Tăng sĩ Bope Vinta được mời đến Mỹ quốc để bành trướng trung tâm. Trước khi đến phục vụ tại Washington DC, Ngài là một trong những vị Tăng sĩ tiên phong của Phật Giáo phái Viharas tại Anh Quốc và Đức Quốc, Ngài đã từng tu học tại trường đại học Harvard trong thời gian Ngài đến Washington DC.
Như đã biết, các Tăng sĩ đã tuần tự đảm trách chức vụ giám đốc điều hành tự viện Vihara, Washington DC. Những vị này đã tạo nên những nỗ lực tài ba, những hiểu biết xâu rộng để đóng góp vai tro` quan trọng cho nền Phật pháp tại Mỹ.
Hội Phật Giáo Vihara đã mua một khoảng đất ở đường Briggs Chaney Road, Silver Spring, Maryland, để có một nơi khai triển những sinh hoạt của chùa và hơn nữa cũng là nơi tạo nên không khí yên tĩnh thoải mái cho khoá tu thiền minh sát tuệ. Việc gây qũy xây dựng đang tiến hành.
Trung tâm Phật Giáo Washington Vihara được trọn vẹn 33 năm từ ngày thành lập và sẽ tiếp tục giảng dậy cho tất cả mọi người quan tâm đến việc học hỏi và tu thiền. Tất cả phương tiện truyền thông giảng dậy bằng Anh ngữ.
Năm 1966, Ngài Weihene Pannaloka, mẫu người đơn giản, khiêm nhượng suốt đời phục vụ đạo pháp, được biết Ngài đã viết vài quyển sách bằng ngôn ngữ Tích lan đã đảm nhiệm chủ tri` và là chủ tịch của hội Phật Giáo Theravadan. Ngài được sự trợ lực của Ngài Badulle Kondanna, người đã từng phục vụ một vài nước trong vùng Đông Nam Á.
Hơn nữa, Ngài Budulle Kondanna đã đặc trách giảng dậy những lớp thiền tu học bằng Anh ngữ. Chắc chắn rằng trong khỏang thời gian ngắn ngủi Ngài Kondanna sẽ mang lại sự nổi danh và hãnh diện cho tự viện Vihara.
Bản dịch của Duy Nhất

The Washington Buddhist Vihara 5016, 16th StreetWashington, DC

The Washington Buddhist Vihara usually is considered the "Mother" of all Theravadan Buddhist temples in North America. Although Anagarika Dhamapala introduced Theravadan Buddhism to America at the 1893 world Parliament of Religions in Chicago, it was not until 1965 that the first Theravada temple was opened. That temple was The Washington Buddhist Vihara.Prior to 1964, there were some Chinese and Japanese Mahayana Buddhist temples in the United States but there were no Theravadan centers, monks, or other teachers. The Washington center and its monks provided the first Theravadan Buddhist organization, building, and clergy in American history.The Venerable Bope Vinta was invited to go to America to open the center. He has experience in pioneering Buddhist Viharas in England and Germany and had spent some years studying at Harvard University prior to coming to Washington DC.There has been a succession of scholarly monks who have come to take over the Presidency of the Vihara Society and oversee the administration of the temple. Each of these monks possessed the skills, knowledge, insight, and commitment to add important improvements to the temple, as well as the status of Buddhism in America.The Vihara Society purchased property at Briggs Chaney Road, Silver Spring, Maryland, to further expand the activities of the Vihara, particularly to provide a more suitable environment for extended retreats and the practice of Vipassana Meditation. Fund-raising is underway to fund the necessary structures for these purposes.The Washington Buddhist Vihara is now in its 33rd year. It has and will continue to be a center for the learning of Theravadan Buddhism and the practice of Buddhist Medication for all interested persons. Most services are conducted in English.In 1966, the Venerable Weihene Pannaloka, a simple, pious scholarly monk, who has written several books in his native language, Sinhalese, became the head monk and the President of the society. He is assisted by Venerable Badulle Kondanna who has served in several Southeast Asian countries. In addition, he conducts meditation classes and Dhamma discussions in the English language. In a very short time the Venerable Kondanna has become very popular with the devotees of the Vihara.