<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Ba, tháng 3 08, 2005

No. 0148
Toà lâu đài Potala - Một kho tàng văn hoá Phật Giáo Tây Tạng.

China View, Dec 6, 2004

Lhasa, Tibet (China) - Một chút nhỏ nhoi của toà lâu đài cổ kính Potala của thế kỷ thứ 7 co`n xót lại. Toà lâu đài được xây lên như là một nơi để vua Songtsen Gampo tu tập thiền định nhân cuộc hôn lễ của vua với nữ vương Wencheng của triều đi`nh nhà Đường (Tang Court). Nằm trên cùng của ngọn đồi đỏ (Red Hill) trong Lhasa, toà lâu đài đã được kiến trúc lại vào thế kỷ thứ 17, nó được xây dựng lại bởi Đức Dalai Lama thứ 5 và trở thành toà lâu đài mùa đông của Đức Dalai Lama từ lúc đó. Toà lâu đài có 13 tầng và 1,000 pho`ng mà người ta có thể nhi`n thấy từ xa rất nhiều cây số.

Lâu đài Potala được chia làm hai khu vực--khu vực bên ngoài là toà lâu đài màu trắng, và khu vực bên trong là toà lâu đài màu đỏ, sau này nhiều ngôi chùa được xây dựng ở trong khu vực toà lâu đài màu đỏ này, và có những ngôi mộ chứa di hài của các vị Dalai Lama. Với chiều cao 117 meters, toà lâu đài Potala đã là một toà nhà cao nhất thế giới cho tới thế kỷ thứ 20 những kiến trúc sư đã tạo những đồ án cho những toà nhà mới vượt xa độ cao của toà lâu đài Potala--nhưng kiểu kiến trúc thi` không được uy nghi, oai vệ như toà Potala.

Ở đó có nhiều cung điện nhỏ nằm trong cung điện lớn. Toà lâu đài đứng sừng sững giống như một thành quách tráng lệ nguy nga trong thiên đàng. Tượng của vua Songtsen Gampo và nữ vương Wencheng được thờ phượng trong cung điện này. Trong số các ngôi chùa thờ tự các vị Dalai Lamas, có một ngôi chùa thờ Đức Dalai Lama thứ 5 là cao nhất với 14 meters chiều cao. Mười một lượng vàng đã được dùng để mạ, những thiết kế và trang hoàng tất cả được khảm kim cương và ngọc trai cũng như những loại đá qúi màu xanh lục, đá mã não và đá san hô.

Toà lâu đài Potala là một kho tàng văn hoá Phật giáo Tây Tạng, từ khi nơi đây có một cuốn kinh Phật được viết bằng tay với chữ bằng vàng. Có rất nhiều nghệ thuật điêu khắc chạm trỗ nhiều màu sắc và những bức hoạ ghi chép những sự kiện về Đức Phật theo truyền thống văn học nhân gian và đời sống của những người Tây Tạng thời xưa. Toà lâu đài Potala xứng đáng với tước hiệu triển lãm nghệ thuật và viện bảo tàng; nó cũng là biểu tượng sự uyên thâm và quyền lực của người Tây Tạng.

Toà lâu đài Potala is giống như một cung điện của tu viện, đã là một nơi được coi như là trung tâm Phật giáo Tây Tạng và cũng là trung tâm quyền lực của chính phủ Tây Tạng cũ.

Bản dịch của Minh Hạnh

The Potala Palace -- a treasure house in Lhasa

China View, Dec 6, 2004

Lhasa, Tibet (China) -- Little remains of the original Potala Palace of the seventh century, built as a place for meditation by King Songtsen Gampo on the occasion of his marriage to Princess Wencheng of the Tang Court. Standing atop the Red Hill in Lhasa, the current structure dates from the 17th century; it was rebuilt by the 5th Dalai Lama and became the Winter Palace of the Dalai Lamas from that time. The 13-story building of 1,000 rooms can be seen from many miles away.
The Potala is divided into two sections--an outer section, the White Palace, and an inner section, the Red Palace, the latter containing the temples and reliquary tombs of the Dalai Lamas. The entire building is a structure of stone and timber. At a height of 117 meters, the Potala was the world's tallest building until 20th-century architects designed cityscapes of new buildings that far surpassed the Potala in height--but not in its architectural majesty.
There are small palaces within grand palaces. The Potala stands so high that it looks like a magnificent castle in the heavens. The statues of King Songtsen Gampo and Princess Wencheng are the worship. Among the eight tomb pagodas of the Dalai Lamas, the tomb of the fifth Dalai Lama is the most extravagant,14 meters high. Eleven thousand ounces of gold were used in the gold plating, the designs and decorations all inlaid with diamonds and pearls as well as turquoise, agate, and coral stones.
The Potala is a treasure house, since it contains the golden handwritten Buddhist scriptures, valuable gifts from Chinese emperors, and a lot of priceless antiques. There are many colorful sculptures and paintings chronicling Buddhist folklore and ancient Tibetan life. The Potala Palace deserves the title of art gallery and museum; it is also a symbol of the wisdom and power of the Tibetan people.

http://buddhistchannel.tv/index.php?id=18,355,0,0,1,0




No.0151
Một Câu Chuyện đáng ghi nhớ tại một trường điêu khắc và nặn tượng Tây Tạng

<<>>Ngài Jamyang Khyentse Wangpo
Cuối thế kỷ 19: Ngài Giảng Viên Phật Học Jamyang Khyentse Wangpo là người tiên phong và sáng lập ra trường đại học điêu khắc và nặn tượng tại quận Derge, miền đông Tây Tạng.
1917: Ngài Chokyi Lodroe, được coi và thừa nhận là hình ảnh tiêu biểu thứ hai của trường Jamyang Khyentse mở rộng, bao gồm rất nhiều Ký Túc Xá và thường xuyên trao đổi thỉnh mời giảng viên lẫn nhau đễ giảng tại trường này. Trừơng Nghệ thuật điêu khắc va chạm trổ này là một trường rất nổi tiếng nhờ sự phong phú của nhiều sinh viên các nước với các ngành khác nhau đến đây để học Giáo Lý Phật Pháp.
1959: Ngôi Thiền viện và trường đại học này bị tàn phá trong thời cách mạng nông nghiệp.
1983: Ngài Tupten Chokyi Gyaso, thế hệ thứ ba của trường đại học Jamyang Khysentse, đã thành lập lại Ngôi trường đại học và thiền viện này bên ngoài nước Tây Tạng, tại thành phố Gyalshing, tiểu bang Sikkim miền đông bắc Ấn Độ. Chính vì thế chương trình giảng dạy nguyên thuỷ của ngôi trường cũ này tại Tây Tạng có rất nhiều thay đổi và cải cách.
1985: Ngôi thiền viện và đại học này được di chuyển đến tiểu bang Birha, thành phố Himachal Pradesh, Ấn Độ.

2000: Ngôi thiền viện và đại học này phát triễn mạnh mẽ nên cần rất nhiều đất trống để mở mang lớn hơn, vì thế học viện Dzongsar, 1 chi nhánh thứ hai của thiền viện và đại học Jamyang Khyentse Wangpo được tài trợ bởi một nhóm người Đài Loan, đã mua thêm đất đai tại tỉnh Chauntra và bắt đầu công cuộc xây dựng chi nhánh thứ hai của Thiền Viện và Đại Học này.
Chi nhánh này sẽ được khánh thành vào thánh 11 năm 2004.
DươngTiêu lược dịch.


School for scriptures

by Jai Arjun Singh, Business Standard, March 5, 2005

New Delhi , India -- Lower Chauntra in district Mandi, Himachal Pradesh, located 6 km from the Tibetan colony in the small hill town of Bir, isn’t the most obvious location for an enormous educational institute.
The few rickety cars you see here clatter along impossibly narrow, winding “roads”, all but scraping each other as they pass. But turn an unassuming corner and a spectacular sight awaits: the sprawling new campus for a monastic school — the Dzongsar Chokyi Lodro College of Buddhist Dialectics — that was inaugurated here a couple of months ago with much fanfare. His Holiness the Dalai Lama was present on the occasion. This is the new building for a shedra (school) that has been in Bir since 1985 but has a history that goes back over a hundred years. The curriculum is based on the study of the texts of the great Indian masters on Madhyamika (the Middle Path), Prajnaparamita, Vinaya, Abhidharma, Logic, and Sakya Pandita’s Three Vows. “We teach the same subjects as were taught at the legendary Nalanda University,” says Lama Sonam Phuntsho, who has previously worked here as a secretary and is now a revision teacher. When Nalanda was destroyed by pillagers in the 12th century, valuable texts were lost; fortunately, however, Tibetan Buddhists had already made copies of many of the educational treatises and taken them back to their country. “So the teaching was preserved and continues to be handed down today,” explains Naresh Mathur, a Delhi-based advocate and dedicated Buddhist. The curriculum, which spans 13 years, also includes additional courses like grammar, poetry and foreign languages. While the main purpose of the education is to impart a basic understanding of the Buddhist doctrine, Lama Phuntsho cautions that academia can at best constitute only 30 per cent of being a good monk. “The remaining 70 per cent can be achieved only through meditation, over the rest of one’s life,” he says. Khempo Jamyang Losal, the school’s principal and a stern-looking man (or at least the solemnest anyone in this place seems capable of being), says the idea is to bring together students from all lineages of Buddhism, and from different countries as well — including Tibet, Bhutan and Taiwan. “Our institute has produced a number of teachers who have spread the faith both in India and abroad,” he says. There are currently 500 students in the university — compared to just 50 a decade ago — and the number is expected to go up to 1,000. The campus itself seems more breathtaking the more one explores it. The Lama takes me to the accommodation building’s terrace, which affords a stunning view of the whole breadth of the university: the Ashoka pillar in the centre of the lawns that are flanked by the accommodation quarters; the kitchen block to the left; the library block and VIP quarters to the right; solar water heaters visible on a distant terrace; and, of course, the main monastery — containing the classrooms and a 4,000-capacity assembly hall — directly in front. “The monastery has been built on the fixed pattern of traditional Tibetan architecture,” says Lama Phuntsho. The campus took three years to build. Work is now underway on a health clinic as well as on recreational facilities including a football field, a volleyball court...and a cricket pitch. “Many of our students are cricket-crazy,” rues the Lama, clearly not a bails-and-willow fan himself. As it happens, it’s examination time at the college. In a large courtyard outside the monastery sit rows of student monks scribbling in their notepads, casting each other surreptitious glances. Cheery-faced invigilators take rounds, sucking on lollipops, munching dried fruit, murmuring the gentlest of reprimands. A smiling attendant serves generous helpings of Tibetan butter milk and biscuits. In the background the mountains of the Dhauladhar range, patches of snow cladding their upper reaches, keep their own vigil “If we’d all had this kind of scenic setting growing up, our exam-time memories would’ve been a lot happier,” quips one of the Dzongsar Institute representatives. In the far distance, I see a group of monks heading off together somewhere; the Lama explains that they are going to another university nearby, to attend a Logic seminar: “we encourage that type of interaction”. But the monks know that for Buddhism to spread widely, youngsters should be able to relate to it at a non-monastic level too. Which is why the Dzongsar Institute is now planning the establishment of a university that will be open to laypersons. “We are making space available in Bir for the construction of a non-monastic university that will offer shorter courses,” says Prashant Varma, who allows himself to be described only as a “student of guruji” — the modern incarnation of Jamyang Khyentse under whose guidance the Chokyi Lodro school was built. “We hope to offer certificates and perhaps affiliate with a university,” says Varma, “ because laypersons need the kind of course that will have value in mainstream education.”


The Shedra's tortuous history

Late 19th century: Buddhist teacher Jamyang Khyentse Wangpo initiates the foundation of a shedra (scriptural college) in Derge Province, Eastern Tibet 1917: Chokyi Lodroe, considered the second incarnation of Jamyang Khyentse, enlarges the college, builds dormitories and invites leading scholars of the time to teach here. This is a non-sectarian shedra where students of different lineages can study the main texts of Buddhist philosophy 1959: The monastery and college are destroyed during the Cultural Revolution 1983: Tupten Chokyi Gyatso, the third incarnation of Jamyang Khyentse, re-establishes the shedra outside Tibet — in Gyalshing, Sikkim. The teaching lineage established at the original shedra in Tibet is thus revived 1985: The shedra is moved to Bir, Himachal Pradesh 2000: Space constraints demand the building of a larger campus. The Dzongsar Institute, aided by donations from their Taiwanese sponsors, purchase land in Chauntra and start the construction of a new campus; this is inaugurated in November 2004.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,859,0,0,1,0

No. 0150

Tây Tạng trở nên một nơi thu hút du khách hàng đầu.

Thứ Năm, ngày 03 tháng 03, 2005

<<>> ở Tây Tạng
Từ Bắc kinh, ngày 3 tháng 3, theo tờ UPI thi` chính phủ Trung Quốc đã công bố một dự án 15 năm phát triển đất nước Tây Tạng để trở thành một nơi hấp dẫn du khách vào hàng đầu, sẽ thu hút được khoảng 2.5 triệu người trong nước và người ngoại quốc đến thăm viếng vào năm 2010.
Theo hãng thông tấn Xinhua thi`: chính phủ Trung Hoa mong muốn số lợi tức mang đến do kỹ nghệ du lịch tại Tây Tạng sẽ lên tới 500 triệu vào năm đó, kể cả 10 % sản phẩm của dân địa phương bán được cho du khách..
Tới năm 2020, Tây Tạng sẽ thu hút trên 1 triệu du khách ngoại quốc và 9 triệu du khách trong nước, và sẽ đem đến 2 tỷ 8 tức là đạt được 18% tổng sản lượng trong nước..
Hiện tại có khoảng 1 triệu du khách thăm viếng Tây Tạng mỗi năm, hầu hết là người Trung Hoa.
Losang Jamcan, vị phó chủ tịch của vùng Tây Tạng tự trị, nói rằng du khách sẽ giúp cho sự phát triển thành thị, xây dựng cơ sở hạ tầng và bảo vệ môi sinh. Ông ta nói đồng thời kỹ nghệ du lịch cũng giúp cho việc bảo vệ văn hoá cổ truyền.
Nhiều người Trung Hoa đã coi Tây Tạng là một nơi phong cảnh tuyệt đẹp, với một nền văn hoá Phật Giáo cổ xưa rất đặc biệt, và với khí hậu cao nguyên mát mẽ rất thích hợp với kỹ nghệ du lịch.

Minh Hạnh dịch

Tibet to become top tourist attraction

Thursday, March 03, 2005
Date: Thursday, March 03, 2005 6:22:47 AM EST

BEIJING, March 3 (UPI) -- China has revealed a 15-year plan to develop Tibet into a top tourist attraction, drawing some 2.5 million domestic and foreign visitors by 2010.
The government expects revenue from tourism in Tibet to reach $500 million by that year, accounting for 10 percent of local gross domestic product, Xinhua news agency reported.
By 2020, Tibet is expected to draw over 1 million foreign tourists and 9 million domestic visitors, bringing in $2.8 billion and making up 18 percent of its GDP.
Currently about 1 million tourists visit Tibet each year, most of them Chinese.
Losang Jamcan, vice chairman of the Tibet Autonomous Region, said tourism would help promote urbanization, build infrastructure and protect the environment. He said it also would help protect traditional local culture.
Many Chinese consider Tibet exotic, with its unique, primarily Buddhist culture and high-altitude climate and geography.



No. 0149
5 người thiệt mạng trong cuộc ấu đả ở cực nam Thai Lan

Bankok: Tất cả 5 người, trong đó có 2 nhân viên cảnh sát, đã bị thiệt mạng trong cuộc xung đột với một nhóm đàn ông mang súng, che mặt, giả dạng làm phụ nữ Hồi giáo ở miền nam, một vùng hỗn loạn nhất của Thái Lan. Một nhân viên cảnh sát cao cấp đã nói.
Năm người hành hung che kín mặt, giả dạng làm nữ tín đồ Hồi giáo, đi bộ đến trạm kiểm soát cảnh sát ngụ trên đường rày xe lửa, đã nổ súng vào trạm kiểm soát hôm chiềuchú nhật, ở tỉnh Narathiwat, quận Ruso, ông đại tá cảnh sát Watcharin đã nói với AFP .

Cuộc xung đột kéo dài khỏang 10 phút, 2 nhân viên cánh sát và 1 người đột kích tử vong nơi hiện trường, 1 người hành hung khác đã chết trong bệnh viện. Trong cuộc truy lùng, cảnh sát bắn chết thêm một thủ phạm. Và hiện nay vẫn còn truy lùng 2 hung thủ còn lại.
Ông Watcharin nói rằng vụ xung đột này có liên quan đến sự nổi loạn của nhóm Hồi giáo phân chia, đã tước đi hơn 620 mạng sống ở phía nam dọc theo biên giới Mã-Lai, kể từ tháng giêng, năm 2004.
“Đây không phải là vấn đề cá nhân, những vụ xung đột này diễn ra mãi không ngừng” ông nói với AFP.
Cơ quan an ninh đã trở thành mục tiêu chính, nạn nhân bao gồm viên chức chánh phủ, thường dân, và tu sĩ Phật giáo.
Hồi giáo chỉ chiếm 5% trong quốc gia Phật giáo Thái Lan. Dân cư vùng cực nam Thái Lan đa số là người Mã-Lai.
Khánh Văn lược dịch
Five killed in shootout in restive southern Thailand
BANGKOK: Five people, including two police, have been killed in a shootout with gunmen who had disguised themselves as fully-veiled Muslim women in Thailand's violence-wracked south, senior police said. Five attackers pretended to be fully-covered Muslim women when they walked up to a police checkpoint at a railway crossing and opened fire Sunday afternoon in Narathiwat province's Ruso district, police colonel Watcharin Amarapitak told AFP.

The gun battle lasted 10 minutes, leaving two policemen and one attacker dead at the scene, while another attacker died in hospital, Watcharin said. Another of the attackers was killed in the ensuing chase, and police were still hunting for the two other gunmen, he said. Watcharin said the attack was tied to the Islamic separatist insurgency that has left more than 620 people dead since it erupted in January 2004 in the mainly Muslim south along the Malaysian border. "It was not a personal issue, the shooting was related to the unrest," he told AFP. Security forces have been the main targets, but victims have included state officials, civilians and Buddhist monks. Muslims represent about five percent of the overwhelmingly Buddhist population of Thailand. Residents in the deep south are mostly ethnic Malays. - AFP
http://sg.news.yahoo.com/050307/1/3r2lf.html