<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Ba, tháng 8 30, 2005

No. 0496 (Hạt Cát dịch)
Bằng cấp Phật học khiến các Lạt Ma Tây Tạng chạy đua học tập.
UPDATED: 17:35, August 29, 2005

Bản tin đăng tải trên trang Web Xinhuanet ngày 29 tháng 08, 2005
Baima Namyai, một tu sĩ Tây Tạng 21 tuổi, cảm thấy bị áp lực với công việc trong nhà bếp tại ngôi chùa mà Sư thường trú.

Sư nói “Tôi không ghét nấu bếp bởi vì cực khổ mà vì nó chiếm quá nhiều thời gian mà tôi có thể dùng vào việc nghiên cứu giáo lý”, vị tu sĩ của chùa Tashijapa ở huyện Xaitongmoin thuộc Xigaze nói như trên. Năm nay tới phiên của Sư Namgyai làm việc trong nhà bếp.

Vị tu sĩ trẻ mơ ước đạt được một bằng cấp tôn giáo trong hệ thống Gexe từ hệ phái Hoàng Mạo Gelugba của Phật Giáo Tây Tạng.

Namgyai nói rằng bằng cấp Gexe tương đương với bằng cấp tiến sĩ Phật học là một đề tài bàn tán phổ thông trong hàng ngũ tăng lữ kể từ khi hệ thống thi cử được phục hồi vào năm ngoái.
Sư nói “Chúng tôi hy vọng tất cả sẽ trở thành tiến sĩ Phật học và tôi e rằng tôi sẽ bị tụt lại đằng sau do việc nấu bếp này”.

Các kỳ thi thuộc hệ thống Gexe đã bị đình chỉ từ năm 1987 sau một vụ nổi loạn tại Lhasa, vùng thủ đô Tây Tạng, xảy ra đồng thời với kỳ thi năm đó.

Trong ngôn ngữ Tây Tạng, Gexe có nghĩa là thông thái. Sáu vị Lạt Ma đã nhận lãnh giải danh dự Lharampa, bằng cấp cao nhất trong bốn cấp thuộc hệ thống Gexe hồi tháng Sáu năm nay.

Sáu tuyển sinh được tặng thưởng danh hiệu sau khi họ đã bảo vệ luận án trước ban hội thẩm 16 thành viên, gồm các Lạt Ma cao cấp từ nhiều tu viện và những học giả Phật Giáo Tây Tạng tại tu viện Monlam Qemo hoặc Grand Summon Ceremony, tổ chức ở chùa Jokhang ở Lhasa.

Nghi thức này được thành lập bởi Ðại Sư Tông Khách Ba, vị khai sáng phái Hoàng Mạo vào năm 1409.

Tu viện có thể trao tặng ba bằng cấp khác cho các tăng sĩ của họ sau kỳ thi tuyển.

Ðối với Namgyai, một cấp bằng hệ thống Gexe đáng giá hơn những cấp bằng học thuật khác.
“Trong vai trò một tu sĩ, quan trọng nhất đối với tôi là thể nhập được giáo pháp”

“Một tu sĩ nếu chỉ có thể tụng kinh nhưng không thể áp dụng Phật Pháp vào đời sống thường nhật sẽ không thể chú nguyện từ tận đáy lòng cho hạnh phúc của tất cả chúng sinh”.

Lạt Ma Jigme Chagba từ Tu Viện Gandan ở Lhasa, nơi khai sinh hệ phái Gelugba, phái Hoàng Mạo thuộc Phật Giáo Tây Tạng, là một trong sáu tuyển sinh được giải danh dự Lharampa Gexe.

Vị Tu sĩ 73 tuổi này cảm thấy hài lòng vì hệ thống học thuật Phật Giáo đã được phục hồi.

Ông nói “Mơ ước suốt đời thành đạt cấp bằng của tôi đã được hoàn thành . Tôi tin tưởng rằng những tu sĩ khác hiện nay đang có một mục đích rõ rệt hơn trong đời sống tu học nghiên cứu Phật pháp”.

Lat Ma Ngagwang, một tu sĩ thuộc hội đồng quản trị tu viện nói “Hơn 30 tu sĩ trong tu viện có đủ tiêu chuẩn của ứng viên trình độ Gexe nhưng chỉ có hai trong số đó đủ may mắn ngồi vào ghế ứng thí kỳ thi lấy cấp bằng danh dự Lharampa mỗi năm”.

Tu sĩ nào muốn tham dự kỳ thi chung kết phải là người xuất sắc trong tất cả thí sinh tại tu viện của họ. Có cả thảy 450 tu sĩ trong tu viện.

Ông nói rằng sự tranh đua vì cấp bằng danh dự sẽ trở nên dữ dội hơn trong tương lai vì rằng nó không chỉ là một kỳ thi giữa các Lat Ma mà còn là một sự tranh đua trong trình độ Phật học giữa các chùa với nhau.

Thêm vào trong luận án truyền thống, một ứng viên trình độ Gexe hiện nay còn phải vượt qua được kỳ thi kiến thức phổ thông.

Ông Jigme Chagba nói “Người mang danh hiệu Gexe phải thông thạo Phật pháp. Trong kỷ nguyên mới, điều thích đáng hơn là họ cần học thêm Hoa Văn và Anh Văn cũng như kiến thức khoa học để có thể dễ dàng truyền giáo lý Phật Giáo Tây Tạng tốt hơn”.

Religious degree drives Tibetan lamas for Buddhism learning
UPDATED: 17:35, August 29, 2005

Xinhuanet

Baima Namgyai, a 21-year-old Tibetan monk, feels oppressed to have to help with kitchen duties in his temple.

"I don't hate cooking because I fear hardship, but because it occupies too much of the time that I would otherwise devote to Buddhism studies," the monk of the Tashijapa Temple in Xaitongmoin county of Xigaze said. It is Namgyai's turn to work in the kitchen this year.

The young monk's dream is to obtain a religious degree in Gexe from the yellow sect Gelugba school of the Tibetan Buddhism.

Namgyai said that the degree, which is like a religious doctorate, has been a popular topic among his fellow monks since the examination system for it was restored last year.

"We all hope to become masters of Buddhism studies, and I am afraid that I will lag behind my fellows due to cooking," the monk said.

Examinations for Gexe were suspended in 1987 after a riot in Lhasa, the regional capital of Tibet, was timed to coincide with that year's examination.

In the Tibetan language, Gexe means knowledgeable. Six lamas received the honor of Lharampa, the highest of the four ranks in the Gexe system, in June this year.

The six laureates were awarded the title after they defended their dissertations before a 16-member panel, composed of high-ranking lamas from different monasteries and Tibetan Buddhism experts, at the Monlam Qemo, or the Grand Summon Ceremony, held in the Jokhang Temple in Lhasa.

The ceremony was launched by Zongkaba, the founder of the Gelugba sect, in 1409.

Monasteries can themselves grant the other three ranks to their monks after examinations.

To Namgyai, a Gexe degree carries more weight than other academic honors.

"As a monk, it is more important for me to obtain philosophical apperception and keen insight into Buddhism doctrines," he said.

"A monk who can only recite sutras but cannot find cohesion between Buddhism teachings and the mundane life will not be able to pray from the bottom of his heart for the bliss of all the living beings."

Jigme Chagba from the Gandan Monastery in Lhasa, the birthplace of the Gelugba school, the yellow sect of the Tibetan Buddhism, was one of the six laureates of Lharampa Gexe.

The 73-year old monk felt gratified that the Buddhist academic system was restored.

"My lifelong wish to obtain the degree was fulfilled. I believe many other monks now have a clearer aim in their daily Buddhism studies, " he said.

More than 30 lamas in the monastery are now qualified to be candidates for the degree, but only two of them will be lucky enough to sit for the Lharampa examination each year, said Ngagwang, a lama with the temple's administrative committee.

Monks who want to attend the final test have to stand out among all in their temple, said Ngagwang. There are 450 monks in the monastery.

He said that the competition for the honor will become more fierce in the future, as "it is not only a test of religious learning among lamas but also a contest of Buddhism education quality among temples."

In addition to the traditional dissertation, a candidate for the Gexe degree now also has to pass a test of general knowledge.

"Gexe holders must be versed in Buddhism. In the new era, however, it is advisable for them to learn some Chinese and English as well as scientific knowledge in order to better spread the spirit of the Tibetan Buddhism," said Jigme Chagba.

Source: Xinhua
http://english.peopledaily.com.cn/200508/29/eng20050829_205118.html
No. 0495(Hạt Cát dịch)

Doctoral student balances busy life with Buddhism

By Frank Tankard Published: Tuesday, August 30, 2005

Kansas- Frank Liu sits at a table in the Kansas Union, his fingers touching tip to tip, his palms resting against his chest. A bright afternoon sun from a window illuminates his back.

He bows his head and says one word: “Amitabha.” He repeats it 10 times. Amitabha: endless light, endless life.

He raises his head slowly and smiles. It’s hard not to sense the calm he’s been cultivating for the past three years.

“A peaceful mind will give you a very happy life,” he says softly.


Cheng-Shan Liu, graduate student, displays his Kung-fu skills. He is the president of KU Kung-fu club and former president of KU Amitabha Buddhist Association.
Liu, 29 and from Taipei, Taiwan, is a peaceful man. He’s also a busy man. He’s working on his doctoral thesis in political science. He should graduate in December, maybe May.

He’s president of KU Kung-fu Club, former president and current member of the KU Buddhist Association, former president of the Taiwanese Student Association and a graduate teaching assistant in political science.

Liu says he has two secrets to controlling his busy life: Pure Land Buddhism and tai chi, a Chinese exercise of balance and meditation. He says the disciplines work in combination to calm his mind.

“You can say Buddhism is different than tai chi,” he says. “You can say they’re the same thing.”

Liu started learning both disciplines in the spring of 2002 while wrapping up his master’s degree in political science.

He describes his mind, his life, as being hectic then. After spending two years at the University and serving as president of the Taiwanese Student Association, everything seemed to unravel.

He applied to six colleges to pursue his doctorate and got two rejection letters and four non-responses.

“Now my dream’s broken, it’s gone,” he says. “I was very sad.”

Liu hadn’t considered staying at the University of Kansas. He didn’t even renew the lease on his apartment.

Liu leans forward in his chair, remembering the moment when his life changed. It was May 2002, and he was alone at midnight in a room of Summerfield Hall, putting the final touches on his master’s dissertation, due the next morning.

He hadn’t saved his work for five hours. His computer crashed. The only trace of the culmination of two years of study was the incomplete paper from five hours ago. He searched every folder. Nothing. So he wished.

Liu leans closer.

“I made a wish in my mind to the universe,” he says. “I was talking to myself, saying, ‘Right now I need a miracle, but I don’t believe in that at all. If I get a miracle,’ I say, ‘I will study Buddhism.’ So I say, ‘Amitabha,’ the Buddhist chant. I say to myself this, and I reboot my system. It’s midnight, or 10 past 12, and the document’s back.”

The moment wasn’t magic, Liu says, but it wasn’t dumb luck either.

“Don’t think Buddhism will give you magic powers,” he says. “A peaceful mind will make you happy and that’s where good luck comes from. It’s not about being a vegetarian or not. It’s not about bowing to Buddha or not. There’s no mystery in Buddhism.”

Since that moment, Liu says he’s dedicated himself to the study of Pure Land Buddhism, a sect of Buddhism popular in East Asia. He started regularly attending the KU Buddhist Association’s Wednesday night meditations, reading the Sutra and chanting. He served as president of the KU Buddhist Association for two years.

Liu also began practicing tai chi with the Kung-fu Club on Tuesday nights. He became president of that organization as well, and he still holds that position.

Shortly after that May night, Liu received an e-mail from Robert Huckfeldt, a well-known scholar from Indiana University, who advised him to study under a KU professor named Paul Johnson.

Liu had taken one of Johnson’s classes but didn’t know Johnson was interested in the same brand of political science that interested him.

So he decided to stay at the University under Johnson’s tutelage. It would be a challenge because he was no longer enrolled and he didn’t have a place to live.

After a month-long search for affordable housing, one of his friends left for Taiwan and leased an apartment to him. Then Liu found an opening for a teaching assistant for a Chinese class in the East Asian Languages and Cultures department. It’s been smooth sailing since then.

Liu now wears chanting beads on his right wrist and keeps a card containing a picture of Buddha in his wallet to remind him to chant. He tries to chant “Amitabha” continuously and clear his mind of all other thoughts.

“It’s just my personal story,” he says, “but I’ve seen many, many stories like mine since I started Buddhism. There’s something very profound out there.”

http://www.kansan.com/stories/2005/aug/30/profile/
No. 0466 (Tinh Tấn dịch)

Ngài U Silananda, Hòa thượng Thiền sư Phật Giáo Nguyên Thủy nổi danh thế giới vừa qua đời.

The Buddhist Channel, ngày 15 tháng 8, 2005.

Image hosted by Photobucket.comNgài Hòa thượng Thiền sư U Silananda nổi danh vì Ngài đã cố gắng không ngừng nghỉ để truyền bá Phật Giáo Nguyên Thủy qua pháp học và pháp hành.

Half Moon Bay, CA (USA) – Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silananda đã an nhiên viên tịch vào ngày 13 tháng 8 năm 2005, lúc 7:24 sáng (theo nguồn tin Pacific Daylight Time, USA) vì bệnh bướu não. Ngài hưởng thọ 78 tuổi (1927 – 2005).

Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silananda, một vị Tỳ kheo Miến Điện, là vị Cố Vấn Tinh Thần của Hội Phật Giáo Nguyên Thủy Hoa Kỳ (Theravada Buddhist Society of America), có một trung tâm lớn ở Half Moon Bay, tiểu bang California. Ngài cũng là vị Lãnh Đạo Tinh Thần của các trung tâm thiền định ở Berkeley và San Jose tại California, và tại Florida. Ngài hoằng pháp bằng song ngữ Anh và Miến.

Tiểu sử của Ngài Sayadaw U Silanandabhivamsa

Thân thế

Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silananda sinh tại Mandalay, Miến Điện (ngày nay là Myanmar) vào ngày thứ Sáu, 16 tháng 12 năm 1927, tức ngày thứ Tám sau ngày trăng tròn (the 8th Waning) của tháng Chạp (Nadaw), năm 1289 theo Âm lịch Miến Điện. Song thân của Ngài là Ông Wunna Kyaw Htin Saya Saing và Bà Daw Mone.

Ông Saya Saing là một kiến trúc sư Miến Điện nổi danh (xem “Công trình của Ông Saya Saing”) và có uy tín qua các công trình xây dựng cơ sở tôn giáo trên toàn quốc. Ông là một thiện nam rất mộ đạo và cũng là một hành giả. Ông đã được lãnh giải thưởng với danh hiệu “Wunna Kyaw Htin” do Chính Phủ Miến Điện trao tặng cho các thành tích trong công trình kiến trúc tại Miến Điện và các hoạt động tôn giáo nổi danh của ông.

Hai anh của Ngài Hòa thượng Thiền sư cũng là hai nhà kiến trúc Miến Điện lỗi lạc. Hai cháu trai của Ngài tốt nghiệp ngành kiến trúc ở RIT (Rochester Institute of Technology, New York). Anh của Ngài là Ông U Ngwe Hlaing là thiết kế trưởng và cháu trai là Ông U Than Tun là người phụ thiết kế chiếc du thuyền “Karaweit” trong tỉnh Kandawgyi (Royal Lake) tại Rangoon.

Ngài Hòa thượng Thiền sư cũng xuất thân từ một gia đình Phật Giáo rất sùng đạo. Chị của Ngài là Ni Sư Daw Thandasari, một vị Ni Trưởng ở “Shwe-se-di Sar-thin-daik” của
“Sasanapala Choung” tại Sagaing Hills.

Thọ giới Sadi

Vào năm 16 tuổi, ngày 14 tháng 4 năm 1943 tức ngày thứ Mười sau ngày trăng tròn (the 10th Waxing) của tháng Giêng (Tagu), năm 1305 theo Âm lịch Miến điện, cũng là ngày thứ ba của Lễ Rải Nước, suốt thời kỳ Nhật chiếm đóng, Ngài U Silananda thọ giới Sa di tại tu viện Mahavijjodaya Chaung ở Sagaing Hills dưới sự hướng dẫn của Ngài Hòa thượng U Pannavata, là một vị Pháp sư rất danh tiếng và được mọi người yêu mến. Từ đó Ngài U Silananda được pháp danh là “Shin Silananda”.

Đời sống xuất gia

Với sự tán thành của song thân, vào thứ Tư ngày 2 tháng 7, năm 1947, tức là ngày trăng tròn của tháng Tư (Waso), năm 1309 theo Âm lịch Miến điện, Ngài U Silananda đã chính thức trở thành một vị sa môn tại cùng tu viện với cùng thầy U Pannavata. Bốn ngày sau, lễ thọ đại giới của Ngài lại được tổ chức trong vinh dự tại tu viện Payagyi Taik ở Mandalay dưới sự chủ lễ của Ông U Ba Than và bà dì Daw Tin, là người buôn bán các sản phẩm Phật giáo. Một lần nữa, năm 1950 (năm 1311 theo Âm lịch Miến Điện), lễ thọ đại giới lần thứ nhì của Ngài lại được tổ chức trong vinh dự tại Kyaungdawya Shwegyin tại Taik, Rangoon (Yangon) do thương gia buôn gạo Ông U Ba Thein và Bà Daw Ngwe Saw làm chủ lễ.

Học vấn

Nền học vấn của Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silananda được khởi đầu tại Trường Trung Học Kelly, một trường Cơ Đốc Giáo Hoa Kỳ cho nam học sinh tại Mandalay. Ngài đã hấp thụ Phật Pháp trong Tam Tạng Kinh Điển (Tipitaka) dưới sự chỉ đạo của vị thầy hướng dẫn và nhiều vị Hòa thượng danh tiếng khác ở cả hai nơi là Sagaing Hills và Mandalay.

Ngài đã tham dự các cuộc khảo hạch Phật Pháp được tổ chức do Chính Phủ Miến Điện (Myanmar) và đã trúng tuyển kỳ thi Phatamange (Kỳ khảo hạch thứ nhất) vào năm 1946, kỳ thi Phatamalat (Kỳ khảo hạch thứ nhì) vào năm 1947, và kỳ thi Phatamagyi (Kỳ khảo hạch thứ ba) vào năm 1948. Ngài đứng hạng nhất trong Kỳ khảo hạch thứ nhì khắp toàn quốc Miến Điện và đứng hạng thứ nhì trong Kỳ khảo hạch thứ ba. Ngài đã nhận được văn bằng Dhammacariya, Master of Dhamma, vào năm 1950 và Ngài được tặng thưởng danh hiệu Sasanadhaja Siripavara Dhammacariya. Vào năm 1954 Ngài nhận được văn bằng khác khi Ngài trúng tuyển kỳ thi được tổ chức bởi Hội Pariyattisasanahita tại Mandalay, được nổi tiếng là kỳ thi khó nhất ở Miến Điện. Ngài nhận song bằng để đạt được danh hiệu “abhivamsa”, do đó danh hiệu tròn đủ của Ngài là “Hòa thượng U Silanandabhivamsa, Sasanadhaja Siripavara Dhammacariya và Pariyattisasanahita Dhammacariya.”

Ngài đã đến Ceylon (Tích Lan) vào năm 1954 và tại đó Ngài trúng tuyển kỳ thi Khảo Hạch Thâm Cứu GCE (General Certificate of Education Advanced Level Examination) được tổ chức tại Đại Học Luân Đôn ở Ceylon với ưu hạng trong cổ ngữ Pali và Sanskrit.

Trong khi Ngài ngụ tại Ceylon (Tích Lan), Ngài đã trở về thăm Miến Điện một thời gian ngắn và trong chuyến du hành này, Ngài đã thực hành thiền Minh Sát (Vipassana) theo truyền thống của Ngài Đại Lão Hòa thượng Thiền sư Mahasi Sayadaw.

Danh Vị

Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silananda là vị giảng sư tại Đại học Atithokdayone Pali ở Sagaing Hills, Tam Tạng Kinh Điển, Pali, Sanskrit và các ngôn ngữ Prakit tại tu viện Abhayarama Shwegu Taik, Mandalay và là Ngoại Giám khảo tại Khoa Đông Phương Học (Department of Oriental Studies), Đại Học Nghệ Thuật và Khoa Học ở Mandalay cho các bậc Cử nhân và Thạc sĩ.

Hòa thượng Thiền sư U Silananda là vị Trưởng ban Biên soạn bộ Tự Điển Tam Tạng Pali – Miến Điện (Tipitaka Pali - Burmese Dictionary) và là một vị trong Ban Hiệu Đính Kinh Tạng Pali và phụ khảo những bộ Chú Giải trong kỳ Kết Tập Kinh Điển Lần Thứ Sáu (Sixth Buddhist Council) được tổ chức tại Kaba Aye Hlaing Gu (World Peace Cave) ở Rangoon (Yangon) từ năm 1954 đến 1956. Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silanananda đã có cơ hội vàng ngọc để phụ với Ngài Đại Lão Hòa thượng Thiền sư Mahasi Sayadaw và Ngài Đại Lão Hòa thượng Mingun Tipitaka Sayadaw.

Năm 1960, Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silananda thừa kế tu viện Mahavijjodaya Chaung sau khi thầy của Ngài qua đời và Ngài trở thành vị Trụ trì tu viện. Năm 1968, Ngài chuyển qua tu viện Abhyarama Shwegu Taik ở Mandalay, và năm 1969 Ngài được chỉ định làm Phó Trụ trì tu viện này. Về sau, Ngài trở thành Trưởng Trụ Trì của tu viện này.

Năm 1993, Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silananda được bổ nhiệm là một thành viên của Ban Cố Vấn các Thiền sư của Thiền Đường Mahasi Sasana Yeiktha tại Yangon.
Ngài được thỉnh cầu làm Viện Trưởng Trường Đại Học Truyền Bá Phật Giáo Nguyên Thủy Quốc Tế của Yangon tại Myanmar (khai giảng vào tháng 12 năm 1999).

Viếng thăm nước ngoài

Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silananda đã viếng thăm nhiều quốc gia thuộc cả hai Á Châu và Âu Châu, và Ngài là một thành viên của hội viếng thăm Mỹ Quốc vào năm 1959 dưới sự thỉnh cầu của Chính Phủ Hoa Kỳ.

Vào tháng Tư năm 1979, Ngài Đại Lão Hòa thượng Thiền sư Mahasi Sayadaw và đoàn tháp tùng của Ngài (gồm có Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silananda) đã viếng thăm Tiểu Bang San Francisco, California, USA với toàn bộ chương trình hoằng pháp, các dâng cúng cao thượng, các buổi thuyết pháp và các khóa thiền. Trong giai đoạn cuối của cuộc viếng thăm, Ngài Đại Lão Hòa thượng Thiền sư Mahasi Sayadaw đã chấp thuận để Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silananda và Ngài Hòa thượng Thiền sư U Kelasa ở lại hoằng pháp tại Tiểu Bang San Francisco Hoa Kỳ để đáp ứng lời thỉnh cầu tha thiết của cộng đồng Miến Điện. (Về sau, Ngài Hòa thượng Thiền sư U Kelasa chuyển qua hoằng pháp tại Tiểu Bang Maryland và trở thành vị Trụ trì tu viện Mangalarama).

Truyền Bá Giáo Pháp tại Hoa Kỳ

Từ khi đó Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silananda đã giảng dạy Phật Pháp gồm có Vi Diệu Pháp (Abhidhamma) và dạy hành thiền Tứ Niệm Xứ trên toàn quốc. Ngài là một vị giảng sư xuất sắc và Ngài ít dùng từ Pali trong các bài pháp của Ngài khi các thiện tín không quen thuộc. Một Phật tử đã nói: “Ngài thuyết pháp từ kiến thức sâu rộng phi thường, Ngài truyền đạt rõ ràng và dùng tiếng Anh chính xác. Ngài được các thiền sinh và các Phật tử kính mến vì Ngài là một vị thầy tài năng, kiên nhẫn và từ bi.

Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silananda cũng là một vị Cố Vấn Tinh Thần của Cộng đồng Phật Giáo Nguyên Thủy Hoa Kỳ (TBSA: Theravada Buddhist Society of America) mà Ngài đã giúp đỡ để thành lập, và là vị sáng lập và Trụ Trì của tu viện Dhammananda Vihara tại Half Moon Bay, tiểu bang California.

Ngài cũng là vị Lãnh đạo Tinh thần của: Trung Tâm Thiền Định Dhammachakka tại Berkeley, tiểu bang California; Trung Tâm Phật Pháp Cội Bồ Đề (The Bodhi Tree Dhamma Center) ở Largo, tiểu bang Florida; Hội Thâm Cứu Phật Giáo (The Society for Advancement of Buddhism) tại Ft. Myers, tiểu bang Florida; và Như Lai Thiền Viện (Tathagata Meditation) ở San Jose, tiểu bang California.

Sứ Mệnh Hoằng Dương Phật Pháp

Ngài Hòa thượng Thiền sư U Silananda đã tiếp tục vô số sứ mệnh hoằng dương Phật Pháp qua những buổi thuyết pháp và hướng dẫn các khóa thiền ngắn hạn và dài hạn. Ngài Hòa thượng Thiền sư cũng đã hướng dẫn các khóa thiền tại Mã Lai và Tân Gia Ba (Singapore).

(tinhtan dịch)

World renowned Theravada teacher passes away

The Buddhist Channel, Aug 15, 2005



Half Moon Bay, CA (USA) -- Venerable Sayadaw U Silananda passed away peacefully on August 13, 2005 at 7:24 AM (Pacific Daylight Time, USA) as a result of a brain tumor. He was 78.

<<==Sayadaw U Silananda, 1927- 2005
U Silananda, a Burmese monk, is the Spiritual Advisor of the Theravada Buddhist Society of America, which has a large center in Half Moon Bay, CA. He also is the Spiritual Director of centers in Berkeley and San Jose in California, and in Florida. He teaches in both English and Burmese.

Sayadaw U Jotalanka expressed the loss of his distinguished mentor Sayadaw U Silananda. "We have lost an irreplacable sayadaw, who is world renown for his prowess in pariyatti, paripatti, and pariveda. I first studied under him in Manadalay from 1970 - 74. I wanted to continue my studies, but I was assigned to be a chief monk of my local monastery. With Sayadaw U Silananda's recommendation, I was later sent to Japan to do sasana work. Later, Sayadaw asked me join at the Dhammananda Vihara. [Details can be found in the preface of my books.] We all feel sad, but we should learn invaluable dhamma lessons through Sayadaw's sickness and demise: that 'everyone has to face the ultimate realities such as death'. We should try our best to carry on Sayadaw's legacy such as teaching and practising dhamma."

In his obituary, Sayadaw U Sobana (aged 84), said, "I first met Sayadaw U Silananda at Kaba Aye (World Peace Pagoda) in 1952 when preparations were being made for the Sixth Buddhist Council. I was sent to Colombo, Ceylon (now Sri Lanka) in 1953 to do sasana work. Sayadaw U Silananda joined me in 1954 and he studied in Colombo until 1956. He treated me as an elder brother, and occasionally sought advice. [I was in Bangkok, Thailand for some time doing sasana work.] Sayadaw invited me to Dhammananda Vihara [then in Daly City in the early days]. Over the years, I have found Sayadaw to be extremely contented. ... His wish would be to have 'simple rites' and not to have elaborate ceremonies. We should try to carry on his legacy."

U Myat Htoo, President of TBSA, and Dr. Than Htay, Sayadaw's nephew, gave detailed accounts of Sayadaw's last days. Sayadaw's health has deteriorated in the past few days. Several organs (liver, kidney, ...) started to malfunction. Even though Sayadaw has no history of diabetes, the blood sugar level had risen considerably due to side effect of the medications. After consulting with the specialists, U
Myat Htoo and Dr. Than Htay requested Sayadaw to be relocated from ICU [which had restrictions regarding visitation hours] to a private room so that Sayadaw can wear the yellow robes and have his head shaved and more devotees can pay respect more freely. Sayadaw continued to have
the "life support" and medications.

The Sayadaws and several devotees later donated to the "Funeral Fund". Funeral services will be held for members of the public to pay their last respect to the late Sayadaw from August 21 to 27, 2005.

Venerable Sayadaw U Silananda’s Funeral Service Schedule

August 21, 2005, Sunday
9 AM Dhamma Talk and sharing of merits at Dhammananda Vihara.
11 AM Offering soon (meal) and requisites to the sangha and free lunch to devotees and well-wishers.
3 PM Buddhist funeral rights at Duggan Funeral House (Daly City, California. Exact address will be posted here later).
3 PM to 9 PM Viewing by devotees. Special request to the attendees to observe Noble Silence and to practice Contemplation of Death (Asubha Meditation).

August 22, 2005, Monday
2 PM Funeral procession to Colma Woodlawn cemetery. Sangha and devotees will pay last respects and recite verses before the cremation.

August 24, 2005, Wednesday
The ashes of Venerable Sayadaw U Silananda will be brought back to the Dhammananda Vihara.

August 27, 2005, Saturday
Sayadaw’s ashes will be scattered into the Pacific Ocean. Selected sanghas and Board Members of TBSA will take part in the ceremony. The time and date will be announced later.

The schedule above is subject to change. For more information, please visit the Theravada Buddhist Society of America's website www.tbsa.org or contact 650-726-7604. The society is currently looking for volunteers to help out with the funeral arrangements.

Biography

Sayadaw U Silananda was born in Mandalay, Burma (now known as Myanmar) on Friday, December 16, 1927 (the 8th Waning of the month of Nadaw in Burmese Era 1289) of parents Wunna Kyaw Htin Saya Saing and Daw Mone. Saya Saing was a renowned Burmese architect. (See "Work of Saya Saing") and had to his credit many religious buildings throughout the country. He was a very religious man and a meditator as well. He was awarded the title "Wunna Kyaw Htin" by the Government of Burma for his outstanding achievements in Burmese architecture and religious activities.

Two brothers of Sayadaw are also prominent Burmese architects. His two nephews are graduate architects of RIT. His brother U Ngwe Hlaing was the chief designer and his nephew U Than Tun is co-designer of the "Karaweik" in Kandawgyi (Royal Lake), Rangoon.

Sayadaw also comes from a highly religious family. His sister is Daw Thandasari, Chief Nun of "Shwe-se-di Sar-thin-daik" of "Sasanapala Choung" in Sagaing Hills.

Samanera

At the age of 16, on April 14, 1943 (on the 10th Waxing of the month of Tagu in Burmese Era 1305, also the third day of the Water Festival) during the Japanese occupation, U Silananda became a novice at Mahavijjodaya Chaung monastery in Sagaing Hills under the preceptorship of Sayadaw U Pannavata, a very faamous and popular preacher. He was then given the religious name "Shin Silananda".

Monkhood

With the consent of his parents, on Wednesday July 2, 1947 (on the Full Moon day of Waso in Burmese Era 1309) he became a full-fledged monk at the same monastery with the same preceptor. Four days later re-ordination ceremony was held in his honor at Payagyi Taik monastery in Mandalay by U Ba Than and Daw Tin (his aunt), dealers in religious artifacts. Again in 1950 (Burmese Era 1311) a second re-ordination ceremony was held in his honor at Kyaungdawya Shwegyin Taik, Rangoon (now Yangon) by rice merchants U Ba Thein and Daw Ngwe Saw.

Education

He received his early years' education at Kelly High School, an American Baptist Mission School for boys, in Mandalay. He had his religious education in Tipitaka (Buddhist Scriptures) under the guidance of his preceptor and many other renowned Sayadaws both in Sagaing Hills and in Mandalay.

He took the religious examinations held by the Government of Burma (now Myanmar) and passed the Phatamange (1st Grade) in 1946, Phatamalat (2nd Grade) in 1947, and Phatamagyi (3rd Grade) in 1948. He attained the 1st position in the 2nd Grade in the whole of Burma and 2nd position in the 3rd Grade. He got the degree of Dhammacariya, Master of Dhamma, in 1950 and was awarded the title Sasanadhaja Siripavara Dhammacariya. In 1954 he attained another degree when he passed the examination held by Pariyattisasanahita Association in Mandalay which was renowned to be the most difficult examination in Burma. He duely got to add to his name the word "abhivamsa", hence his full name and title: U Silanandabhivamsa, Sasanadhaja Siripavara Dhammacariya and Pariyattisasanahita Dhammacariya.

He went to Ceylon (Sri Lanka) in 1954 and while there passed the GCE Advanced Level Examination (General Certificate of Education Examination held by the University of London in Ceylon) with distinctions in Pali and Sanskrit.

While he was in Ceylon he made a brief return to Burma and during that trip he practiced Vipassana meditation in Mahasi Sayadaw's tradition.

Positions

He taught as a lecturer at Atothokdayone Pali Unviersity in Sagaing Hills, Buddhist Scriptures, Pali, Sanskrit and Prakit languages at Abhayarama Shwegu Taik monastery, Mandalay and was an External Examiner at the Department of Oriental Studies, Arts and Science University, Mandalay for Bachelor's and Master's degrees.

Sayadaw U Silananda was the Chief Compiler of the Tipitaka Pali-Burmese Dictionary and was one of the distinguished editors of the Pali Canon and the associated Commentaries at the Sixth Buddhist Council held at the Kaba Aye Hlaing Gu (World Peace Cave) in Rangoon (Yangon) from 1954 to 1956. Sayadaw U Silananda had a golden opportunity to work for Venerable Mahasi Sayadaw and Venerable Mingun Tipitaka Sayadaw.

In 1960 he inherited the Mahavijjodaya Chaung monastery after the passing away of his preceptor and became the Abbot of that monastery. He moved to Abhyarama Shwegu Taik monastery, Mandalay in 1968, and in 1969 was appointed the Vice Abbot of that monastery. He is currently the Chief Abbot of that monastery.

He was also appointed a member of the Executive Committee of Shwegyin Sect, and in 1993 became a Senior Member of that Sect. He participated at the meeting of Cleaning-up of the Sasana held at Hmawbi (50 miles from Yangon).

In 1993, he was appointed a Member of the Advisory Board of Meditation Teachers of Mahasi Sasana Yeiktha in Yangon.

Sayadaw was requested to be Rector of the International Theravada Buddhist Missionary University of Yangon in Myanmar (which opened in December, 1999).

Visits Abroad

He has visited many countries both in Asia and in Europe, and as a member of a party visited the United States in 1959 at the invitation of the U.S. Government.

In April 1979, Venerable Mahasi Sayadaw and his entourage (including Sayadaw U Silananda) visited San Francisco, California, USA with a full program of discourses, meritorious offerings, dhamma talks and meditation sessions. At a later stage of the visit, Mahasi Sayadaw agreed to leave behind U Silananda and U Kelasa in San Francisco to fulfill the overwhelming request of Burmese community. (Sayadaw U Kelasa later moved to Maryland to become the Abbot of Mangalarama monastery.)

Dhamma Activities in the U.S.

Since then Sayadaw U Silananda has been giving lectures on Buddhism including Abhidhamma (Buddhist Psychology) and teaching Buddhist meditation in the country. He is a competent teacher and rarely uses Pali words which are not familiar to lay people in his sermons. As one devotee said, "He teaches from an extraordinary depth of knowledge, communicating in clear and precise English. He is loved by his students and devotees as a skilled, patient and compassionate teacher."

He is the Spiritual Advisor of the Theravada Buddhist Society of America (TBSA) which he helped set up, and the Founder Abbot of the Dhammananda Vihara monastery.

He is also the Spiritual Director of the following (to name a few):

Dhammachakka Meditation Center in Berkeley, California the Bodhi Tree Dhamma Center in Largo, Florida the Society for Advancement of Buddhism in Ft. Myers, Florida Tathargata Meditation Center in San Jose, California

Dhammaduta missions

Sayadaw has gone on numerous Dhammaduta missions to give Dhamma talks and to conduct short term and long term retreats. Sayadaw has also conducted retreats in Malaysia and Singapore.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000009,00000001559,0,0,1,0