<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Tư, tháng 7 27, 2005

No. 0435 (tinhtan dich)

Phật tử tại Perry tiểu bang Michigan tổ chức Lễ Chuyển Pháp Luân

Được viết bởi Jason Worthy, The State News, Ngày 27 tháng 7, 2005.
Tuân thủ truyền thống một khoảng thời gian để củng cố thiền định và đức tin.

Perry, Michigan (USA) – Thứ Bảy là ngày bắt đầu lễ Chuyển Pháp Luân (Asalha Puja) và lễ Nhập Hạ (the Rain Retreats) của Phật Giáo, và các Phật tử tề tựu tại một tu viện địa phương để tổ chức lễ khai mạc với hành thiền và dâng thực phẩm dân tộc.

Đại Đức Ajahn Khemasanto, vị trụ trì Tu Viện Ẩn Lâm Dhammasala, số 14780 đường Beardslee ở Perry, đã nói mùa an cư kiết hạ là thời gian để Chư Tăng hành thiền.
Đại Đức nói: “Đây là thời gian đặc biệt để Chư Tăng thực hành tích cực và nghiêm ngặt hơn trong thiền định.” “Suốt thời gian này, chúng tôi sẽ tăng thêm các khóa thiền.”

Lễ Chuyển Pháp Luân (Asalha Puja) là lễ kỷ niệm Đức Phật thuyết pháp lần đầu tiên sau khi Ngài chứng quả Chánh Đẳng Chánh Giác vào ngày trăng tròn của tháng Tám Âm Lịch, tức tháng Bảy Dương Lịch.

Lễ Nhập Hạ bắt đầu vào ngày đầu tiên sau ngày trăng tròn và đánh dấu thời gian khởi sự khóa tu ba tháng hạ của chư Tăng.

Đại Đức Khemasanto nói: “Trong suốt mùa an cư kiết hạ, tất cả chư Tăng phải ở tại tu viện. Chư Tăng không được phép du hành và ở lại đêm trong một nơi khác trừ khi cần giải quyết Phật sự hay các việc khẩn trương. Ngay cả nếu chư Tăng phải rời khỏi tu viện, chư Tăng không thể nào ở lại nơi khác quá bảy đêm.”

Mùa an cư kiết hạ này nhằm mục đích cho sự quán tưởng và thiền định cao quý cho cả Chư Tăng cũng như thiện tín.

Đại Đức Jidsanupun Sirunrakas, vị Sư phụ tá Đại Đức Trụ Trì tại tu viện Maya Nikaya, Trung Tâm Thiền Phật Giáo Miền Trung Tây tại Warren, tiểu bang Michigan, nói rằng tất cả thời gian thiền định tùy vào mỗi vị tăng và hoàn cảnh hiện thời trong đời sống của vị ấy.
Đại Đức nói: “Thời gian hành thiền có thể khác nhau tùy theo mỗi vị. Đôi khi thời gian hành thiền có thể vài giờ hay chỉ 15 phút thôi.”

Cựu sinh viên đại học MSU (Michigan State University), anh Matthew Sabo đang thực hành Giáo Pháp trong 4 năm nay và hy vọng sẽ được thọ giới tỳ khưu một ngày gần đây.
Ông Terry Terry, chủ tịch của Ban Giám Đốc Tu Viện Dhammasala, nói rằng thuyết pháp là một phần lớn của buổi lễ kỷ niệm này. Ông nói: “Chúng tôi có những buổi thuyết giảng để giải thích điều mà bạn suy tư, nói hay làm để mang lại phúc lợi cho bạn và cho người khác,” “Nếu không, bạn đừng nên làm.”. “Một bài học khác được dạy làm an tịnh tâm để thành đạt trí tuê.” “ Chúng ta để tư tưởng đi lang thang và chạy theo xúc cảm của chúng ta, cho nên Phật tử biết ngừng lại và quán sát thân và tâm. Đây là những bài học rất quan trọng.”

Mặc dù là mùa An Cư Kiết Hạ cho Chư Tăng, Tu Viện Dhammasala vẫn được mở rộng cho công chúng.
Ông Terry nói: “Chúng tôi đề nghị tất cả mọi người hãy đến và tham dự vài buổi thuyết pháp hay tự nhiên ra ngoài và đàm đạo với chư Tăng.”

Đại Đức Sirunrakas đã nói rằng Sư đồng ý điều này. Đại Đức nói: “ Bất cứ ai cũng có thể đến, và tham thiền hay thính pháp,” “ Nhưng suốt thời gian Nhập Hạ, có các nghi lễ đặc biệt gồm dự thính chư Tăng thuyết giảng và diễn đạt đến mọi người những điều tốt lành nhất trong đời sống.”
Mùa An Cư Kiết Hạ sẽ kết thúc vào ngày trăng tròn của tháng Mười Một Âm Lịch, tức là tháng Mười Dương Lịch.
(tinhtan dich)

Perry Buddhists celebrate first teaching

By JASON WORTHY, The State News, July 27, 2005

Observance a time for strengthening meditation, faith

Perry, Michigan (USA) -- Saturday was the start of the Buddhist celebration Asalha Puja and the Rains Retreat, and many gathered at a local monastery to celebrate its commencement with meditation and ethnic food.

Ajan Nanthakul receives a food offering Tuesday morning at Dhammasala Forest Monastery in Perry. Buddhist monks and nuns eat one meal per day and do not eat after noon. TRAVIS HAUGHTON, The State News.

Ajahn Khemasanto, the abbot at Dhammasala Forest Monastery, 14780 Beardslee Road in Perry, said the retreat is a time for monks to meditate.
"This a special time for monks to take on special practices and be more strict in meditation," he said. "During this time we increase meditation studies."
Asalha Puja is a celebration of the Buddha's first teaching after he achieved enlightenment, and it falls on the full moon of the eighth lunar month, July.
The Rains Retreat falls on the first day after the full moon and marks the beginning of the three-month Buddhist retreat period.
During the retreat, all monks have to stay in their temples, Khemasanto said. They are not allowed to travel or spend the night in any other place unless it involves spiritual business or emergencies. Even if they must leave, he said, they cannot stay more than seven nights.
This retreat is set aside for solemn contemplation and meditation for both monks and laymen alike.
Jidsanupun Sirunrakas, assistant abbot at Maya Nikaya, the Midwest Buddhist Meditation Center in Warren, Mich., said meditation time all depends on the monk and his current situation in life.
"Time spent meditating can vary from monk to monk," he said. "Sometimes it will be a couple of hours and then it might be just 15 minutes."
MSU alumnus Matthew Sabo has been practicing Buddhism for four years and hopes to be ordained as a monk one day.
"I've been coming to Dhammasala for four years and lived there for one year," he said. "The retreats here are very flexible, unlike other monasteries, and the teachers here have a lot of experience for everyone to learn something."
Terry Terry, president of the Board of Directors at Dhammasala, said teaching is a big part of this celebration.
"We have teachings that explain anything you think, say or do should benefit you and others," he said. "If not, then you shouldn't do them."
Another lesson taught is calming the mind to obtain wisdom, Terry said.
"We let our mind take us here and there and play with our emotions so Buddhists stop and observe the mind and body," he said. "These are very important lessons."
Even though the Rains Retreat is for monks, the Dhammasala is open to the public.
"We recommend that all people come in and participate in some of the teachings or just simply come out and talk to the monks," Terry said.
Sirunrakas said he agrees.
"Anyone can come in and meditate or listen to teachings," he said. "But during the Rains Retreat there are special ceremonies that include listening to the monks talk and expressing to people to do the best things in life they can."
The end of the Rains Retreat falls on the full moon of the eleventh lunar month, which is October.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000002,00000001496,0,0,1,0


Bản tin ngày 27 tháng 07 năm 2005
TT Giác Đẳng thông tin tin tức Phật giáo
Minh Hạnh ghi chép

TT Giác Đẳng: Từ chùa Pháp Luân, thành phố Houston, Texas Hoa Ky`, chúng tôi xin gửi đến Qúi Ngài và qúi vị bản tin Phật giáo trong ngày.

Thái Lan.

Ngày hôm qua từ Thái Lan, chính phủ Thái Lan đã tuyên bố rằng trong một nỗ lực mới nhằm làm lắng dịu những sôi động cũng như những bạo loạn tại miền Nam Thái Lan, chính phủ sẽ nhắm vào việc xúc tiến việc hi`nh thành những cơ chế chính phủ hoà hợp ở trong đó bao gồm cả những người Phật Giáo và Hồi giáo nhằm giảm bớt những căng thẳng trong vùng. Cũng trong một lời tuyên bố khác của người phát ngôn bộ ngoại giao Thái thi` sự việc toàn cầu hoá của thế giới hiện nay đã có ảnh hưởng rất nhiều đến tâm thái của những người Hồi giáo sống tại Thái Lan. Những người Hồi giáo sống ở miền nam Thái Lan vốn ít quan tâm đến ti`nh hi`nh chung của thế giới bên ngoài, cho đến khi những manh nha về sự khủng khoảng giữa Hồi giáo và Ky Tô giáo mà trong đó Thái Lan tuy là một quốc gia Phật giáo lại có thái độ thiên về Hoa Ky` đã khiến cho những người Hồi giáo tại miền nam Thái Lan lo ngại. Tất nhiên về phía những phiến quân Hồi giáo qua những lời tuyên bố hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp họ đòi hỏi một điều rằng; bởi vi` miền nam Thái Lan bao gồm những tỉnh mà đa số tại đó là những cư dân theo Hồi giáo, do vậy phải được tách rời ra khỏi Thái Lan. Thái Lan có thể chấp nhận những thoả hiệp mang tính nhân nhượng liên quan đến tổ chức hành chánh, nhưng cho đến hôm nay không ai có thể nhi`n vào một viễn ảnh của một tương lai gần nào đó mà chính phủ Thái Lan cũng như đất nước Thái Lan đồng y' để một tỉnh bang có thể tách rời ra khỏi quốc gia của mi`nh, bởi vi` ly' do tôn giáo, một điều cho đến hôm nay vẫn còn là một gay cấn không phải chỉ Thái Lan mà ở nhiều quốc gia khác.

Nepal

Theo một tờ báo từ Kathmandu thủ đô Nepal thi` người mẫu danh tiếng của Nepal là cô Kohinơor Singh đã trở thành một vị nữ tu Phật giáo theo truyền thống Phật giáo Mật Tông. Trong thế giới ngày hôm nay có lẽ kể cả những phần đất xa xôi ở Á Châu là Nepal, Ấn Độ, Bhutan không phải là một biệt lệ, thi` hi`nh ảnh của những diễn viên điện ảnh của những ca sĩ, của những người mẫu luôn được nhắc đến nhiều. Và trong trường hợp này một người mẫu rời bỏ gia đi`nh sống đời nữ tu ở trong một tu viện Phật giáo tự nhiên trở thành một đề tài sôi động. Cô Kohinơor vốn là một người Nepal mà cha là người Ấn, mẹ là người Nepal, năm 25 tuổi, cô cho biết rằng từ thời thơ ấu cô đã có y' tưởng trở thành một nữ tu Phật giáo khi lớn lên, và có lẽ chính vi` điều này đã khiến cho cô có một cuộc sống độc thân ở trong nhiều năm qua, với tuổi 25 mà co`n độc thân thi` tương đối là một điều không theo phần đông của những người phụ nữ tại Nepal vốn lập gia đi`nh trong tuổi tương đối trẻ
No. 0434

15 Minutes: Thai trip provides perspective for student

Amanda Fehd July 25, 2005

David Hartzell, 18, just returned from 11 months in Thailand as an exchange student with Rotary International. While there, he became a monk for seven days. He explored Thailand's culture and religion and discovered there are many ways to live and be happy. A graduate of South Tahoe High School, David now works at Orchid's Thai restaurant.

Q: What will you miss now about Thailand?

A: What I miss is how everyone smiles at you while you walk down the street, if you talk to them, they smile at you, you start out with their respect and here, when you talk to somebody, you have to gain their respect.

Q: So in one of your pictures, you have your head shaved and wear the clothes of a monk. What's going on there?

A: For seven days, I went to the wat, which means temple.

In Thailand, there's a tradition for Thai men to go into the temple for seven days to life. A lot of Thai men go in for three months, they go in before they get married.

It was basically to understand part of what Thai culture is.

It opened up a possibility to me that I never considered, because I am Christian. It was a very spiritual experience.

Q: Why did you try it?

A: If I'm going to argue against Buddhism, I wanted to understand it more.

Q: Do you really want to argue against it?

A: Now I don't, because you really can't argue against it. It's a way of life and peace and living in harmony with others.

Q: Buddhism doesn't have a god.

A: No, they don't. People take Buddha for god, but he wasn't; he was a teacher.

Q: Did you learn about your own faith?

A: It changed it a little bit. Religion was a big part of going, to explore myself and find out more about what I believe. And I did find out a lot. I really gained a lot of respect for Buddhism as well, if you just live it as a way of life. So many people of different religions are ignorant of everything.

I have a little Buddhism in my life now, and I know how to calm myself. But I still believe in God and that Jesus died for my sins.

Q: How would you sum up how your understanding changed there?

A: I went expecting Buddhism to be something completely different than what it was, because I didn't know. What I knew came from images of what I've gotten here and images of what the church gave.

But when I went over there I realized it's just a peaceful way of life. Those people in those temples over there are more in touch with the world than anyone I've ever met. Even 15-year-olds would talk to me in a way that was more in touch with a deeper understanding of the world.

People get so worked up about the tiniest things here in America.

Q: Did you feel like you were denying your own beliefs?

A: Kind of. To me it wasn't a risk, it was part of the culture and I wanted to completely immerse myself in Thai customs.

That was probably the biggest part I had to deal with, probably because I had to shave my head and my eyebrows (laughs). When you go into the temple, it's a period in your life where you gain respect for everything around you.

Q: Could you speak with anyone about what you were going through?

A: There was a monk there that spoke English and we talked a lot. We would talk late into the night. It was amazing. I still talk to him; we write letters.

Q: What's the value of understanding another culture or religion?

A: It gives insight about the way other people live in the world. By immersing yourself in a different culture, you see the world in a different light. I come back and I see so many things differently. Everything is different to me

I saw people living in shacks made out of cardboard and newspaper. And they are happy. They are so happy. It seems to me people with less are happier, in other counties. Here, everyone just wants more and more and more. Over there, the rich people are content with what they have and the poor people are content with what they have. More would be good fortune, but life is good, they have their family and good health and that's a good day.

Q: If you could make a contribution to the world, what would it be?

A: Help out. Try to help people understand that how everyone else lives is not wrong.

http://www.tahoedailytribune.com/article/20050725/News/107250014/-1/NEWS
No. 0430 ( Tinh Tấn dịch)

Thử nghiệm phương án trường học Phật Giáo : “Một sự thành công”

Được viết bởi Sirikul Bunnag, Bangkok Post, Nguyên lý Phật Giáo đã thành công trong lớp học.

Bangkok, Thailand –ngày 25 tháng 7, 2005 -Sau sự thành công của một dự án dẫn đường, Chai Nat có thể trở thành tỉnh đầu tiên nơi tất cả các trường học tán thành việc áp dụng những nguyên lý của Phật Giáo vào sự giáo huấn học sinh.
Trong số 203 trường công lập sơ cấp và trung cấp, 80 trường đã chuyển từ loại trường tổng quát thành các trường Phật Giáo sau lần thử nghiệm cách đây một năm.
Ông Wasant Naniew, hiệu trưởng của khu vực giáo dục trung tâm tỉnh, diễn tả sự toại nguyện với việc thử nghiệm, mà ông nói đã giúp học sinh đạt được kỷ luật tốt hơn và khuyến khích học sinh xử dụng thời gian một cách thông minh, cả trong và ngoài lớp học.
Ông Wasant đã nói: “Dự án này sẽ được mở rộng ra khắp tất cả các trường công lập trong suốt năm học này, với sự hợp tác của vị Sư Trưởng của Tỉnh. Sư Trưởng sẽ đưa Chư Tăng đến để tổ chức các hoạt động tôn giáo cho tất cả các trường vào mỗi tuần.”
Cho rằng 99 % học sinh trong tỉnh là Phật tử, ông lạc quan về chương trình này. Học sinh trong các tôn giáo khác sẽ không bị bắt buộc gia nhập vào các hoạt động của Phật tử mặc dù đang theo học trường Phật Giáo, ông nói.
Một trường Phật Giáo là một trong năm loại trường học do tiểu bang thiết kế và sáng lập bởi Bộ Giáo Dục từ năm 2003. Những trường khác là trường tổng quát, trường quốc tế và song ngữ, trường kỷ thuật cao cấp xử dụng thông tin kỹ thuật mới như dụng cụ cho giáo sư, và trường cho trẻ em được tưởng thưởng.
Nguyên lý chính yếu trong một trường Phật Giáo là áp dụng Giáo Pháp của Đức Phật vào việc giảng dạy và học hỏi.
Trường Sri Samosorn ở trong một vùng của quận Nong Mamong thuộc tỉnh Chai Nat, là một trong 80 trường đã gia nhập chương trình năm qua. Trường đã có những vấn đề với các học sinh thiếu kỹ luật như để tóc dài, trốn học, hút thuốc, cãi vã , cưỡng bức tình dục, trước khi trường gia nhập dự án.
Giám đốc trường, Ông Samrit Rongthong, đã nói tất cả các tệ hại này đã được giảm thiểu, bao gồm một sự giảm sụt rõ rệt trong số những em hút thuốc từ 50 xuống còn 10, và các vấn đề đánh nhau và cưỡng bức tình dục. Các tai nạn gây ra do học sinh đua xe gắn máy thì bây giờ đã trở thành quá khứ, ông nói.
Ông Giám Học của trường nói: “Ngày nay học sinh thương mến nhau hơn và bắt đầu cảm nhận được giá trị đời sống của chính các em.”
“Chìa khóa thành công của trường là áp dụng Giáo Pháp của Đức Phật vào luân lý, sự tập trung và ý thức đến tất cả các họat động. Học sinh đọc kinh và tham thiền vào mỗi buổi sáng trước khi lớp học bắt đầu và vào buổi chiều trước khi rời trường. Các em cũng đi chùa trong mỗi ngày lễ”, ông nói.
“Chư Tăng được thỉnh đến trường mỗi thứ Sáu để giảng dạy giáo pháp hai giờ cho học sinh”, ông nói.
“Sĩ số học sinh ghi danh năm nay gia tăng đã phản ảnh sự thành công này”, ông nói, “với 120 học sinh xin ghi danh vào trường - tăng lên 20%” .
(tinhtan dich)

Buddhism school trial `a success'

by SIRIKUL BUNNAG, Bangkok Post, July 25, 2005

Principles of dhamma succeed in classroom

Bangkok, Thailand -- Chai Nat could become the first province where all state schools subscribe to the principles of Buddhism in teaching their students following the success of a pilot project there.

Of the 203 primary and secondary level public schools in the province, 80 have turned from being general to being Buddhism schools since the launch of the trial a year ago.

Wasant Naniew, head of the education zone in the central province, expressed satisfaction with the trial, which he said gave students better discipline and encouraged them to use their time wisely, both inside and outside the classroom.

The project will be expanded to cover all public schools during this school year, with the cooperation of the provincial chief monk. He will send monks to organise religious activities in all schools every week, Mr Wasant said.

Given that 99% of students in the province are Buddhists, he was optimistic about the plan. Students in other religions would not be required to join Buddhist activities, despite studying in a Buddhism school, he said.

A Buddhism school is one of the five forms of state schools designed and promoted by the Education Ministry since 2003. The others are general schools, international and bilingual schools, high-tech schools using new information technology as a tool for teachers, and schools for gifted children.

The key principles in a Buddhism school are applying the Lord Buddha's dhamma in teaching and learning.

Sri Samosorn, in Nong Mamong sub-district of Chai Nat, is one of the 80 schools which joined the programme last year.

The school had problems with students breaking rules, including having long hair, skipping classes, smoking, brawling and even sexual harassment before joining the project.

The school director, Samrit Rongthong, said all problems had since decreased, including a sharp drop in the number of smokers from 50 to 10, fighting and sexual harassment issues. Accidents caused by students racing motorcycles were now a thing of the past, he said.

``Students now love themselves more and have started appreciating the value of their lives,'' the school chief said.

The key success of the school is to apply the Lord Buddha's teaching on morality, concentration and discernment to all activities. Students pray and meditate in the morning before classes begin and in the afternoon before leaving school. They also go to the temple on every religious day, he said.

Monks were invited to the school every Friday, when they spent two hours preaching to the students, he said.

``When the school started the programme, I came under criticism from parents who said that I was crazy because I was doing nonsensical things to their students,'' Mr Samrit said.

As the programme was now bearing fruit, he said the school had given the community new hope. Parents who had trouble before in handling their children's behaviour now thought they could groom them to be better people after all.

The increasing enrolment this year reflected this success, he said, with 120 students applying to join the school - a 20% rise.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000001,00000001486,0,0,1,0
No. 0433 (Tinh Tấn dịch)
Tại sao Phật Giáo thu hút được người Pháp?

Tin từ trang Web Daily News Lanka số ra ngày Ngày 27 tháng 07, 2005

Tại Pháp, Phật Giáo được công nhận đứng hàng thứ tư trong những tôn giáo lớn nhất – sau Thiên Chúa Giáo, Hồi Giáo, và Do Thái Giáo – vào khoảng 550,000 tín đồ. Nhiều Phật tử Pháp là di dân Á Châu, duy trì tôn giáo từ tổ tiên của họ.

Quanh năm, hàng trăm người Pháp và du khách ngoại quốc ghi danh vào các khóa tu học cao cấp, tự nghiên cứu, và các khóa thiền được cống hiến trong các trung tâm Phật Giáo khác nhau tại Pháp. Tu viện của 1,000 tôn tượng Phật tại Bourgogne hay trung tâm Phật giáo rải rác ở Dordogne nằm trong số trung tâm này.

Theo Hội Liên Hợp Phật Giáo Pháp, một nhóm yểm trợ đại diện cho các hệ phái Phật Giáo khác nhau, thì “Pháp Âm” là một chương trình Truyền Hình hàng tuần tại Pháp đã lôi cuốn khoảng 250,000 khán thính giả. Hàng trăm trung tâm Phật Giáo cũng được mở rộng khắp toàn quốc trong vài thập niên qua.

Ông Frederic Lenoir, một triết gia người Pháp đã tiến hành vài cuộc nghiên cứu để hiểu rõ khuynh hướng mới này ở Pháp. Trong cuốn sách “Đạo Phật tại Pháp” (1999), ông giải thích rằng Đạo Phật đã thu hút người Pháp vì được công nhận là một triết lý hơn là một tôn giáo. Người Pháp cảm thấy hấp dẫn theo nhận thức là không có Thượng Đế và giáo điều.

Theo Ông Frederic Lenoir, Phật Giáo thích ứng được với hiện đại. Hình ảnh này có thể được giải thích theo các sự kiện khác nhau. Trước nhất, quan kiến không giáo điều trong sự học hỏi Giáo Pháp. Mỗi người nên theo nguyên lý Phật Giáo tùy vào cảm xúc của chính họ. Kinh nghiệm cá nhân nằm trong điểm chính yếu của Đạo Phật trong khi Đạo Thiên Chúa có quá nhiều giáo điều về những gì mà con người nên tin hay không.

Ngoài ra, triết lý Phật Giáo và kỹ thuật đã thu hút các nhà khoa học đang nghiên cứu về tư tưởng và cảm xúc con người. Phật Giáo là một ngành khoa học thật sự cống hiến cho nhân loại, và sự kiện này không từng hiện hữu trong các quốc gia Tây Phương.

Theo Ông Frederic Lenoir, người Tây Phương đang cố gắng để tìm hiểu thế giới qua hiện tượng ngoại tại trong khi Phật Giáo hướng về quan sát nội tâm, tâm lý và thân con người.

Theo sự nghiên cứu được hướng dẫn bởi Ông Frederic Lenoir năm 1999, người Pháp giải thích sự hấp dẫn của họ bởi Phật Giáo qua 6 yếu tố; những giá trị luân lý như là từ bi, không dính mắc, kính trọng, và khoan dung, là một yếu tố.

Những lợi điểm của sự thực hành: rèn luyện tâm và thân, và sự an lạc đạt được, cũng là những lý do giải thích sự hấp dẫn này. Những giải đáp hợp lý và thực dụng cũng thường được giải thích. Sự kỳ diệu của Đạo Phật đã lôi cuốn người Pháp.

(tinhtan lược dịch)

Why Are French people attracted by Buddhism?


http://www.dailynews.lk/2005/07/27/fea07.htm

IN France, Buddhism is considered the fourth largest faith - after Christianity, Islam and Judaism - with an estimated 550,000 practitioners. Many French Buddhists are Asian immigrants, who retain the religion of their ancestors.

Temple of the 1,000 Buddhas in Bourgogne

Year-round, hundreds of French and foreign visitors enrol for professional retreats and individual study and meditation sessions offered in different Buddhist centres in France, among them, the Temple of the 1,000 Buddhas in Bourgogne (see picture) or the sprawling Buddhist centre in Dordogne.

There, in the deepest heart of France, the students of Karma Kagyu are colourful new visitors to regions famed for foie gras and hearty red wine, thick-stoned villages and winding country roads.

More broadly, however, the surging attendance at Buddhist establishments testifies to the religion's stunning growth in France, and elsewhere in Europe.

"A lot of Buddhist masters consider France to be somewhat the centre of Europe, both geographically and perhaps symbolically," aid Louis Hourmant, a specialist on Buddhism for the Paris-based Group on Religion and Secularity.

Hourmant attributes the phenomenon partly to France's colonial past in Southeast Asia, partly to the popularity of the Dalai Lama, the Tibetan spiritual leader who won the Noble Peace Prize in 1989.

A weekly French TV program, "Buddhist Voices", draws about 250,000 viewers, according to the Buddhist Union of France, an umbrella group representing the different Buddhist currents. Hundreds of Buddhist centres have also opened across the country over the last few decades.

Frederic Lenoir, a French philosopher has carried out some studies to understand this new trend in France.

In his book, Buddhism in France (1999), he explains that Buddhism attracts French people as it is considered more as a philosophy than a religion. Without any God and dogma, French people feel attracted to this way of thinking.

According to Frederic Lenoir, Buddhism goes hand in hand with modernity. This image can be explained by different factors. Firstly, the non-dogmatic view of Buddha's learning.

Each person should follow the Buddha's principles according to their own feelings.

The individual experience is in the very heart of Buddhism whereas Catholicism has a much more dogmatic speech on what one should believe or not.

Besides, Buddhism's philosophy and techniques are interesting to scientists who are working on Human thought and emotions. Buddhism is a real science dedicated to human being, and this does not exist in Western countries.

For Frederic Lenoir, Western people are trying to understand the world through external phenomenon whereas Buddhism tends to observe one's mind, psychology and body. A lot is to be Learnt from this philosophy.

According to a survey led by Frederic lenoir in 1999, French people explain their attraction to Buddhism through 6 factors: moral values, such as compassion, liberty, respect and tolerance, is one such factor.

The advantages of the practice: the exercise on mind and body, and the serenity it brings, are also reasons explaining this attraction.

Answers related to rationality and pragmatism are also often given.

The need to have spiritual guidelines seems to have an important place for them while in a less important way, Buddhism attracts French people for its exotic side.

Courtesy - News from France

http://www.dailynews.lk/2005/07/27/fea07.htm

No. 0432

Buddhist hymns get an airing

The Star, July 26, 2005

Serdang, Selangor (Malaysia) -- BUDDHIST Sunday Schools in Malaysia recently went in search of their own singing sensations during the first Inter-Dharma School Hymn Singing Competition held at the Nalanda Buddhist Society in Serdang recently.

Eight Buddhist organisations from Kuala Lumpur and Selangor took part in the competition, which was divided into four categories – solo and choir for primary and secondary schools, respectively. A panel of composers, lyricists and performers from the Buddhist cultural community judged the contestants.

The Kajang Buddhist Centre Primary School Choir emerged the champion in their category, while the Buddhist Institute Sunday Dhamma School Secondary Group Choir won in their category.

Nalanda Dharma School student Melvin Lee won the primary solo contest and managed to pick up a special award for best overall performance with his rendition of Nirvana.

Liang Chay Jiang of the Subang Jaya Buddhist Association won the solo contest in the secondary category.

Organising chairman Nandini Tan said the event was organised to draw attention and to renew interest in Malaysian Buddhist hymns.

"We want to make it a platform for Buddhist Sunday Schools to work together for the betterment of the community," she said.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000011,00000001489,0,0,1,0
No. 0431

Lumbini Trust told not to charge entrance fee

The Rising Nepal, July 26, 2005

BUTWAL, Nepal -- The supreme court has issued an interim order to the Lumbini Development Trust not to charge the entrance fee at the entrance of the Mayadevi Temple as well as the fee that is charged for offering worship at the temple.

The Court issued the interim order after a writ petition was filed in the court by Vijay Kumar Baniya of Bhagawanpur VDC of the Rupandehi district demanding the abolition of entrance fees. The petition says that entrance fee has greatly contributed to the erosion of the faith of pilgrims in Lord Buddha as well as the sacred birthplace of Lord Buddha.

The devotees should be allowed to enter into the sacred placed without entrance fee to let them offer their worship which they have been doing for generations.

Meanwhile, the Supreme Court yesterday also issued the show-cause notice to the Lumbini Development Trust.

The bench of the Justice of the Supreme Court, Balram K.C. has issued an interim order asking the Trust not to charge entrance fee and let devotees perform rituals for free of charge. The Lumbini Development Trust started charging entrance as well as fee for offering worship in the premises of the Mayadevi temple since Poush 9, 2061.

Journalist Suman Adhikari has urged fellow friends to write against the imposition of entrance fee which he said is against the Hindu and Buddhist faith.

The staff of the Trust refused to provide the estimate of the fees when asked about the revenue generated from the fees.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000001,00000001492,0,0,1,0