<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Tư, tháng 7 27, 2005

No. 0433 (Tinh Tấn dịch)
Tại sao Phật Giáo thu hút được người Pháp?

Tin từ trang Web Daily News Lanka số ra ngày Ngày 27 tháng 07, 2005

Tại Pháp, Phật Giáo được công nhận đứng hàng thứ tư trong những tôn giáo lớn nhất – sau Thiên Chúa Giáo, Hồi Giáo, và Do Thái Giáo – vào khoảng 550,000 tín đồ. Nhiều Phật tử Pháp là di dân Á Châu, duy trì tôn giáo từ tổ tiên của họ.

Quanh năm, hàng trăm người Pháp và du khách ngoại quốc ghi danh vào các khóa tu học cao cấp, tự nghiên cứu, và các khóa thiền được cống hiến trong các trung tâm Phật Giáo khác nhau tại Pháp. Tu viện của 1,000 tôn tượng Phật tại Bourgogne hay trung tâm Phật giáo rải rác ở Dordogne nằm trong số trung tâm này.

Theo Hội Liên Hợp Phật Giáo Pháp, một nhóm yểm trợ đại diện cho các hệ phái Phật Giáo khác nhau, thì “Pháp Âm” là một chương trình Truyền Hình hàng tuần tại Pháp đã lôi cuốn khoảng 250,000 khán thính giả. Hàng trăm trung tâm Phật Giáo cũng được mở rộng khắp toàn quốc trong vài thập niên qua.

Ông Frederic Lenoir, một triết gia người Pháp đã tiến hành vài cuộc nghiên cứu để hiểu rõ khuynh hướng mới này ở Pháp. Trong cuốn sách “Đạo Phật tại Pháp” (1999), ông giải thích rằng Đạo Phật đã thu hút người Pháp vì được công nhận là một triết lý hơn là một tôn giáo. Người Pháp cảm thấy hấp dẫn theo nhận thức là không có Thượng Đế và giáo điều.

Theo Ông Frederic Lenoir, Phật Giáo thích ứng được với hiện đại. Hình ảnh này có thể được giải thích theo các sự kiện khác nhau. Trước nhất, quan kiến không giáo điều trong sự học hỏi Giáo Pháp. Mỗi người nên theo nguyên lý Phật Giáo tùy vào cảm xúc của chính họ. Kinh nghiệm cá nhân nằm trong điểm chính yếu của Đạo Phật trong khi Đạo Thiên Chúa có quá nhiều giáo điều về những gì mà con người nên tin hay không.

Ngoài ra, triết lý Phật Giáo và kỹ thuật đã thu hút các nhà khoa học đang nghiên cứu về tư tưởng và cảm xúc con người. Phật Giáo là một ngành khoa học thật sự cống hiến cho nhân loại, và sự kiện này không từng hiện hữu trong các quốc gia Tây Phương.

Theo Ông Frederic Lenoir, người Tây Phương đang cố gắng để tìm hiểu thế giới qua hiện tượng ngoại tại trong khi Phật Giáo hướng về quan sát nội tâm, tâm lý và thân con người.

Theo sự nghiên cứu được hướng dẫn bởi Ông Frederic Lenoir năm 1999, người Pháp giải thích sự hấp dẫn của họ bởi Phật Giáo qua 6 yếu tố; những giá trị luân lý như là từ bi, không dính mắc, kính trọng, và khoan dung, là một yếu tố.

Những lợi điểm của sự thực hành: rèn luyện tâm và thân, và sự an lạc đạt được, cũng là những lý do giải thích sự hấp dẫn này. Những giải đáp hợp lý và thực dụng cũng thường được giải thích. Sự kỳ diệu của Đạo Phật đã lôi cuốn người Pháp.

(tinhtan lược dịch)

Why Are French people attracted by Buddhism?


http://www.dailynews.lk/2005/07/27/fea07.htm

IN France, Buddhism is considered the fourth largest faith - after Christianity, Islam and Judaism - with an estimated 550,000 practitioners. Many French Buddhists are Asian immigrants, who retain the religion of their ancestors.

Temple of the 1,000 Buddhas in Bourgogne

Year-round, hundreds of French and foreign visitors enrol for professional retreats and individual study and meditation sessions offered in different Buddhist centres in France, among them, the Temple of the 1,000 Buddhas in Bourgogne (see picture) or the sprawling Buddhist centre in Dordogne.

There, in the deepest heart of France, the students of Karma Kagyu are colourful new visitors to regions famed for foie gras and hearty red wine, thick-stoned villages and winding country roads.

More broadly, however, the surging attendance at Buddhist establishments testifies to the religion's stunning growth in France, and elsewhere in Europe.

"A lot of Buddhist masters consider France to be somewhat the centre of Europe, both geographically and perhaps symbolically," aid Louis Hourmant, a specialist on Buddhism for the Paris-based Group on Religion and Secularity.

Hourmant attributes the phenomenon partly to France's colonial past in Southeast Asia, partly to the popularity of the Dalai Lama, the Tibetan spiritual leader who won the Noble Peace Prize in 1989.

A weekly French TV program, "Buddhist Voices", draws about 250,000 viewers, according to the Buddhist Union of France, an umbrella group representing the different Buddhist currents. Hundreds of Buddhist centres have also opened across the country over the last few decades.

Frederic Lenoir, a French philosopher has carried out some studies to understand this new trend in France.

In his book, Buddhism in France (1999), he explains that Buddhism attracts French people as it is considered more as a philosophy than a religion. Without any God and dogma, French people feel attracted to this way of thinking.

According to Frederic Lenoir, Buddhism goes hand in hand with modernity. This image can be explained by different factors. Firstly, the non-dogmatic view of Buddha's learning.

Each person should follow the Buddha's principles according to their own feelings.

The individual experience is in the very heart of Buddhism whereas Catholicism has a much more dogmatic speech on what one should believe or not.

Besides, Buddhism's philosophy and techniques are interesting to scientists who are working on Human thought and emotions. Buddhism is a real science dedicated to human being, and this does not exist in Western countries.

For Frederic Lenoir, Western people are trying to understand the world through external phenomenon whereas Buddhism tends to observe one's mind, psychology and body. A lot is to be Learnt from this philosophy.

According to a survey led by Frederic lenoir in 1999, French people explain their attraction to Buddhism through 6 factors: moral values, such as compassion, liberty, respect and tolerance, is one such factor.

The advantages of the practice: the exercise on mind and body, and the serenity it brings, are also reasons explaining this attraction.

Answers related to rationality and pragmatism are also often given.

The need to have spiritual guidelines seems to have an important place for them while in a less important way, Buddhism attracts French people for its exotic side.

Courtesy - News from France

http://www.dailynews.lk/2005/07/27/fea07.htm