No. 0761 (Hạt Cát dịch)
Chương trình cai nghiện ở một ngôi chùa Thái Lan.
Tue Jan 31, 12:36 PM ET
Bản tin được đăng tải trên trang Web Yahoo.News ngày 31 tháng 01, 2006
Chương trình cai nghiện ở một ngôi chùa Thái Lan.
Tue Jan 31, 12:36 PM ET
Bản tin được đăng tải trên trang Web Yahoo.News ngày 31 tháng 01, 2006
SARABURI, Thailand (AFP). Ngồi cạnh nhau ngay hàng thẳng lối, hai người nam và bốn người nữ nghiện ngập đang chờ đợi một tu sĩ Thái Lan cho uống thuốc, một loại thảo dược tổng hợp để cai nghiện.
Phía bên kia, khoảng hơn chục con nghiện khác theo dõi và bắt đầu xướng lên một bài hát chống ma túy khi đám con nghiện này bắt đầu uống thuốc.
Sau đó cả sáu người bắt đầu nôn vào một đường cống phía bên dưới. Ho hen, đau đớn, mặt mày đỏ gay, họ tiếp tục uống thuốc và nôn cho đến khi không còn gì để nôn nữa.
Hoan nghênh quý vị đến thăm chùa Tham Krabok, một tu viện Phật Giáo, nơi mà phân nửa trong con số 100 tu sĩ tại chùa vốn là những người nghiện ngập trước kia.
.
Tọa lạc cách Bangkok khoảng100 km về phía đông bắc, ngôi chùa có một cảnh quan uy nghiêm với kim tháp và kim thân Phật khổng lồ nằm dựa vào lưng dãy núi xanh rì.
Kể từ khi ngôi chùa bắt đầu chương trình phục hồi nhân phẩm vào năm 1959, đã có hơn 100,000 dân Thái và các nước khác như Úc, Anh, Ðức, Do Thái, Nga Sô và Hoa Kỳ đã đến đây để cai nghiện.
Bệnh nhân ngoại quốc kể cả những nhân vật nổi tiếng như Pete Doherty, ca sĩ nhạc rock người Anh 26 tuổi và cựu tình nhân của người mẫu danh tiếng Kate Moss, người đã đến tu viện trong năm 2004 nhưng đã bỏ chạy mất sau ba ngày.
Sư Phra Hans, một tu sĩ người Thụy Sĩ 58 tuổi, là cố vấn của bệnh nhân ngoại quốc tại chùa ThamKrabok nói:“Người ta dùng ma túy để khỏa lấp những gì người ta cảm thấy thiếu vắng trong cuộc sống. Có khi là thiếu vắng cả tâm hồn, thường xuyên nhất là thiếu vắng lòng từ bi với chính mình.”
“Khi quyết định đến đây, người ta phải sẵn sàng cho một trận chiến. Trận chiến không phải để đối phó với ma túy. Là trận chiến về phát triển và thương yêu chính bản thân mình”. Vị tu sĩ người Thụy Sĩ, một trong 4 tu sĩ ngoại quốc, kể cả một cựu chiến binh chiến tranh Việt Nam, đã nói như trên.
Run solely by donations, the temple charges no fees to patients for their treatment and accommodation. Before starting the detoxification, they must take "Satja", a life-long vow never to touch alcohol or drugs.
Ngân quỹ điều hành đến duy nhất từ các nguồn cúng dường, ngôi chùa không thu bất cứ lệ phí nào của bệnh nhân cho việc chữa trị và phương tiện ăn ở trong thời gian chữa trị. Trước khi bắt đầu cai nghiện, họ phải thệ nguyện rằng suốt đời sẽ không bao giờ đụng tới rượu chè hay ma túy.
Tất cả các con nghiện phải trải qua một giai đoạn nôn mửa ít nhất năm ngày đầu tiên. Sư Hans, chưa bao giờ là một con nghiện, nói rằng dược chất được bào chế bằng một công thức bí mật gồm 108 loại thảo mộc, tất cả đều được trồng trong vườn chùa.
Ajhan Vichien, một tu sĩ Thái 52 tuổi nói “Vấn đề ma túy là một vấn đề toàn cầu. Tất cả mọi người trên thế giới nên tiếp tay để giải quyết vấn đề. Một số người đến đây không có đồng cắt dính túi, nhưng chúng tôi cũng giúp đỡ họ luôn”.
Bệnh nhân ở lại chùa ít nhất là 10 ngày, có thể kéo dài đến 1 tháng, Ajhan nói. Một số bệnh nhân ở lại cả tháng bởi vì họ không cảm thấy chưa sẵn sàng rời khỏi chùa.
Ngày của họ bắt đầu lúc 5:00 sáng, sau khi quét sân khoảng một giờ, họ đọc sách, nghe nhạc và hành thiền. Ðến 2:00 chiều họ xông hơi bằng thảo dược.
Sau giai đọan năm lần nôn mửa kéo dài khoảng 10 phút một lần, một giờ sau họ tụ tập trước kim thân Phật và hát quốc ca Thái, sau đó họ qua đêm với sách vở, hành thiền và âm nhạc.
Trong số 40 bệnh nhân hiện đang chữa trị tại chùa, có 80% là người Thái và 20% là người ngoại quốc. Chỉ có bốn phụ nữ trong số đó.
Tracy, một cô gái Tô Cách Lan 29 tuổi nhỏ nhắn và hòa nhã, cô nói cô chiến đấu với chứng nghiện bạch phiến trong năm năm và đã sạch túi bốn tháng nay.
Cô tìm thấy ngôi chùa trên mạng lưới Internet và vội vã tìm đến cách đây 5 ngày để cai rượu.
Tracy nói “Ðó là những gì xảy ra bất thình lình mà ta không thể kiểm sóat được. Trước kia, tôi hoàn toàn mất hết chủ động. Tôi không muốn suy nghĩ bất cứ điều gì khi có ly rượu trong tay”.
Cô nói tiếp “Tôi không biết cuộc đời tôi sẽ đi về đâu, nhưng ở đây ta có thời gian để suy nghĩ”
Mujalin 29 tuổi, một bà mẹ Thái, đến đây 7 tháng trước để cai rượu. Cô nói “Trước kia tôi thường chỉ uống khi có dịp lễ lạc nhưng rồi bắt đầu uống mạnh từ sáng tới tối. Có khi tôi cảm thấy nhàm chán với con cái và rồi tôi uống rượu”.
Cô đã thực hiện giai đọan nôn mửa hàng tuần lễ, cô nói “ Khi tôi nôn, tôi có cảm giác như bị tra tấn. Nó nhức nhối và đau đớn, và tôi bị đau bao tử.
Briton Nick Pengelly, 30 tuổi, người bị khổ sở bởi bị nghiện cả hai thứ rượu và ma túy trong 15 năm qua, nói rằng ngôi chùa đã cho anh cơ hội cuối cùng để làm lại chính bản thân anh lần nữa.
Anh nói “Tôi đã sống trong một thế giới kỳ cục. Ðối với tôi, mỗi đêm đều là đêm thứ Bảy. Nhưng bạn không thể sống như thế. Đó là cuộc sống vô trách nhiệm và bất bình thường”.
Người đàn ông cao ráo, điển trai, từng là một cầu thủ chuyên môn trên sân golf, nói “. Bạn đánh mất chính bản thân mình, đánh mất tư cách của mình, đánh mất niềm hoan hỷ mà bạn đem đến cho người khác. Tôi là một người phá sản hoàn toàn”.
Pengelly đã ở đây được 7 tuần lễ, anh nói anh dành quyền quyết định khi nào anh có thể rời khỏi ngôi chùa lại cho chư Tăng. Anh đã thệ nguyện suốt đời chống lại rượu và ma túy, anh cũng nói anh không thể chờ đợi để trở lại với cuộc đời và gặp lại gia đình thân mến của anh.
Anh nói thêm “Tôi thực sự hoan hỷ với ý nghĩ không bao giờ cầm lấy một ly rượu nào lần nữa, bởi vì tôi biết nó sẽ đưa tôi về đâu. Nó sẽ đưa tôi đến địa ngục. Cực kỳ khốn khổ, và tôi không muốn khốn khổ. Tôi muốn được vui vẻ “
Vị tu sĩ Thụy Sĩ, Sư Hans nói rằng “90 % chương trình phục hồi nhân phẩm là để giúp đỡ các con nghiền nhận ra được tiềm năng của chính ho.
Sư Hans nói “Trên căn bản, chúng tôi không làm gì khác hơn là chỉ xác nhận những gì họ cảm nhận được về bản thân của họ. Chúng tôi nói với họ “Hãy tìm kiếm những gì có thật trong cuộc đời, những gì lột tả được tiềm năng của bạn và lòng thương yêu bản thân bạn. Không ai nói cuộc đời là dễ dàng, nó rất là nghiệt ngã”.
Sư nói “ Tất cả những điều chúng tôi có thể làm là cho họ một cú đá nhẹ vào mông và bảo “Bạn nè, đã đến lúc phải thức dậy rồi đó”
Sickness aids the cure for addicts at Thai temple
Tue Jan 31, 12:36 PM ET
SARABURI, Thailand (AFP) - Sitting side by side in a straight line, two men and four women fighting addiction solemnly wait for a Thai monk to give them a glass of brown medicine.
Across from them, a dozen fellow addicts watch and start chanting an anti-drug song as the men and women swallow the vile herbal liquid and again and again drink a bowl of water filled from buckets.
Then the six all start vomiting a gush of brown water into a sewer beneath them. Coughing, panting and faces visibly reddening, they keep drinking and puking until their vomit runs clear.
Welcome to Tham Krabok, a Buddhist monastery, where a half of its 100 monks are former alcohol or drug addicts.
Located 100 kilometers (60 miles) northeast of Bangkok, the temple is a majestic sight with golden pagodas and gigantic Buddhas against a backdrop of deep green mountains.
Since the temple began its rehab program in 1959, more than 100,000 Thais and people from Australia, Britain, Germany, Israel, Kazakhstan, Russia and the United States have come here for detoxification.
Foreign patients have included celebrities like Pete Doherty, the 26-year-old British rocker and the former boyfriend of supermodel Kate Moss, who checked into the monastery in 2004 but fled just after three days.
"Drugs are substitutes of something that is missing in life. Sometimes the whole soul is missing. Very often self-love is missing," says Phra Hans, a 58-year-old Swiss monk who counsels foreign addicts at Tham Krabok.
"To come here, one has to be ready for a battle. The war is not against drugs. It's the war about your self-growth and self-love," says the Swiss, one of four foreign monks, including an American veteran of the Vietnam War.
Run solely by donations, the temple charges no fees to patients for their treatment and accommodation. Before starting the detoxification, they must take "Satja", a life-long vow never to touch alcohol or drugs.
All addicts also must go through the vomiting session for at least their first five days. Phra Hans, never an addict himself, said the medicine is made with a top-secret recipe of 108 herbs, all grown in the temple gardens.
"The drug problem is a global problem. Everybody in the world should join hands to solve the problem. Some people come here without any money, but we help them," says Ajhan Vichien, a 52-year-old Thai monk.
People stay for a minimum 10 days, which can be extended up to one month, Ajhan said. Some patients stay here for months because they don't feel ready to leave the compound.
Their day begins at 5:00 am, when they sweep the temple grounds for an hour and spend the morning reading, listening to music and meditating. At 2:00 pm, they take relaxing herbal steam baths.
At five comes the vomiting session, which lasts about 10 minutes. An hour later, they gather in front of a golden Buddha and sing the Thai national anthem and spend the night with books, meditation and music.
Of 40 patients currently at the temple, 80 percent are Thais with foreigners making up the rest. Only four are women.
Tracy, an affable and petit 29-year-old Scot, says she has battled heroin addiction for five years and has been clean for four months.
She found the temple on the Internet and checked herself in five days ago due to alcoholism.
"It's kinda something that just happens and then you lose all control. Before, I was in a blackout. I just did not want to think about anything and that's when drinks came in handy," says Tracy, who declines to give her last name.
"I don't know where I'm going in my life but here you get time to think," adds Tracy, who plans to stay here for 28 days.
Mujalin Wattanatirasade, a 29-year-old Thai mother, says she came to Tham Krabok seven months ago for help fighting alcoholism.
"I used to drink only for festive occasions but started drinking heavily from morning to night. Sometimes I was bored with my baby and then I took alcohol," Mujalin said.
She has joined the vomiting session for weeks, saying: "When I vomit, I feel like being tortured. It is painful and I get a stomachache."
Briton Nick Pengelly, who suffered both alcoholism and drug addiction in the last 15 years, says the temple has given him a last chance to be himself again.
"I was living in a fantasy world. To me, every night was a Saturday night. But you can't live like that. It's not responsible and it's not normal," Pengelly, 30, said.
"You lost yourself. You lost your own personality. You lost the joy you used to bring to other people. I was a broken man," says the tall and handsome blond who used to be a professional golfer.
Pengelly has been here for seven weeks and said he's left the monks to decide when he can leave. He took the life-long vow against alcohol and drugs and says he cannot wait to get back to his life and see his supportive family.
"I'm really happy of the thought of never having to pick up a drink again because I know where that takes me. It takes me to hell. Absolute misery and I don't want misery. I want to be happy," he said.
The Swiss monk, Phra Hans, says more than 90 percent of Tham Krabok's rehabilitation is about helping addicts realize their potential in life.
"Basically, we do nothing more than confirm what they feel about themselves. We tell them 'Get a real thing in life, which is to realize your potential and find self-love. Nobody says life is easy. It is very tough," Phra Hans says.
"All we can do is give them a little kick in the ass and say 'Come on, it's time to wake up,'" the monk said.
Phía bên kia, khoảng hơn chục con nghiện khác theo dõi và bắt đầu xướng lên một bài hát chống ma túy khi đám con nghiện này bắt đầu uống thuốc.
Sau đó cả sáu người bắt đầu nôn vào một đường cống phía bên dưới. Ho hen, đau đớn, mặt mày đỏ gay, họ tiếp tục uống thuốc và nôn cho đến khi không còn gì để nôn nữa.
Hoan nghênh quý vị đến thăm chùa Tham Krabok, một tu viện Phật Giáo, nơi mà phân nửa trong con số 100 tu sĩ tại chùa vốn là những người nghiện ngập trước kia.
.
Tọa lạc cách Bangkok khoảng100 km về phía đông bắc, ngôi chùa có một cảnh quan uy nghiêm với kim tháp và kim thân Phật khổng lồ nằm dựa vào lưng dãy núi xanh rì.
Kể từ khi ngôi chùa bắt đầu chương trình phục hồi nhân phẩm vào năm 1959, đã có hơn 100,000 dân Thái và các nước khác như Úc, Anh, Ðức, Do Thái, Nga Sô và Hoa Kỳ đã đến đây để cai nghiện.
Bệnh nhân ngoại quốc kể cả những nhân vật nổi tiếng như Pete Doherty, ca sĩ nhạc rock người Anh 26 tuổi và cựu tình nhân của người mẫu danh tiếng Kate Moss, người đã đến tu viện trong năm 2004 nhưng đã bỏ chạy mất sau ba ngày.
Sư Phra Hans, một tu sĩ người Thụy Sĩ 58 tuổi, là cố vấn của bệnh nhân ngoại quốc tại chùa ThamKrabok nói:“Người ta dùng ma túy để khỏa lấp những gì người ta cảm thấy thiếu vắng trong cuộc sống. Có khi là thiếu vắng cả tâm hồn, thường xuyên nhất là thiếu vắng lòng từ bi với chính mình.”
“Khi quyết định đến đây, người ta phải sẵn sàng cho một trận chiến. Trận chiến không phải để đối phó với ma túy. Là trận chiến về phát triển và thương yêu chính bản thân mình”. Vị tu sĩ người Thụy Sĩ, một trong 4 tu sĩ ngoại quốc, kể cả một cựu chiến binh chiến tranh Việt Nam, đã nói như trên.
Run solely by donations, the temple charges no fees to patients for their treatment and accommodation. Before starting the detoxification, they must take "Satja", a life-long vow never to touch alcohol or drugs.
Ngân quỹ điều hành đến duy nhất từ các nguồn cúng dường, ngôi chùa không thu bất cứ lệ phí nào của bệnh nhân cho việc chữa trị và phương tiện ăn ở trong thời gian chữa trị. Trước khi bắt đầu cai nghiện, họ phải thệ nguyện rằng suốt đời sẽ không bao giờ đụng tới rượu chè hay ma túy.
Tất cả các con nghiện phải trải qua một giai đoạn nôn mửa ít nhất năm ngày đầu tiên. Sư Hans, chưa bao giờ là một con nghiện, nói rằng dược chất được bào chế bằng một công thức bí mật gồm 108 loại thảo mộc, tất cả đều được trồng trong vườn chùa.
Ajhan Vichien, một tu sĩ Thái 52 tuổi nói “Vấn đề ma túy là một vấn đề toàn cầu. Tất cả mọi người trên thế giới nên tiếp tay để giải quyết vấn đề. Một số người đến đây không có đồng cắt dính túi, nhưng chúng tôi cũng giúp đỡ họ luôn”.
Bệnh nhân ở lại chùa ít nhất là 10 ngày, có thể kéo dài đến 1 tháng, Ajhan nói. Một số bệnh nhân ở lại cả tháng bởi vì họ không cảm thấy chưa sẵn sàng rời khỏi chùa.
Ngày của họ bắt đầu lúc 5:00 sáng, sau khi quét sân khoảng một giờ, họ đọc sách, nghe nhạc và hành thiền. Ðến 2:00 chiều họ xông hơi bằng thảo dược.
Sau giai đọan năm lần nôn mửa kéo dài khoảng 10 phút một lần, một giờ sau họ tụ tập trước kim thân Phật và hát quốc ca Thái, sau đó họ qua đêm với sách vở, hành thiền và âm nhạc.
Trong số 40 bệnh nhân hiện đang chữa trị tại chùa, có 80% là người Thái và 20% là người ngoại quốc. Chỉ có bốn phụ nữ trong số đó.
Tracy, một cô gái Tô Cách Lan 29 tuổi nhỏ nhắn và hòa nhã, cô nói cô chiến đấu với chứng nghiện bạch phiến trong năm năm và đã sạch túi bốn tháng nay.
Cô tìm thấy ngôi chùa trên mạng lưới Internet và vội vã tìm đến cách đây 5 ngày để cai rượu.
Tracy nói “Ðó là những gì xảy ra bất thình lình mà ta không thể kiểm sóat được. Trước kia, tôi hoàn toàn mất hết chủ động. Tôi không muốn suy nghĩ bất cứ điều gì khi có ly rượu trong tay”.
Cô nói tiếp “Tôi không biết cuộc đời tôi sẽ đi về đâu, nhưng ở đây ta có thời gian để suy nghĩ”
Mujalin 29 tuổi, một bà mẹ Thái, đến đây 7 tháng trước để cai rượu. Cô nói “Trước kia tôi thường chỉ uống khi có dịp lễ lạc nhưng rồi bắt đầu uống mạnh từ sáng tới tối. Có khi tôi cảm thấy nhàm chán với con cái và rồi tôi uống rượu”.
Cô đã thực hiện giai đọan nôn mửa hàng tuần lễ, cô nói “ Khi tôi nôn, tôi có cảm giác như bị tra tấn. Nó nhức nhối và đau đớn, và tôi bị đau bao tử.
Briton Nick Pengelly, 30 tuổi, người bị khổ sở bởi bị nghiện cả hai thứ rượu và ma túy trong 15 năm qua, nói rằng ngôi chùa đã cho anh cơ hội cuối cùng để làm lại chính bản thân anh lần nữa.
Anh nói “Tôi đã sống trong một thế giới kỳ cục. Ðối với tôi, mỗi đêm đều là đêm thứ Bảy. Nhưng bạn không thể sống như thế. Đó là cuộc sống vô trách nhiệm và bất bình thường”.
Người đàn ông cao ráo, điển trai, từng là một cầu thủ chuyên môn trên sân golf, nói “. Bạn đánh mất chính bản thân mình, đánh mất tư cách của mình, đánh mất niềm hoan hỷ mà bạn đem đến cho người khác. Tôi là một người phá sản hoàn toàn”.
Pengelly đã ở đây được 7 tuần lễ, anh nói anh dành quyền quyết định khi nào anh có thể rời khỏi ngôi chùa lại cho chư Tăng. Anh đã thệ nguyện suốt đời chống lại rượu và ma túy, anh cũng nói anh không thể chờ đợi để trở lại với cuộc đời và gặp lại gia đình thân mến của anh.
Anh nói thêm “Tôi thực sự hoan hỷ với ý nghĩ không bao giờ cầm lấy một ly rượu nào lần nữa, bởi vì tôi biết nó sẽ đưa tôi về đâu. Nó sẽ đưa tôi đến địa ngục. Cực kỳ khốn khổ, và tôi không muốn khốn khổ. Tôi muốn được vui vẻ “
Vị tu sĩ Thụy Sĩ, Sư Hans nói rằng “90 % chương trình phục hồi nhân phẩm là để giúp đỡ các con nghiền nhận ra được tiềm năng của chính ho.
Sư Hans nói “Trên căn bản, chúng tôi không làm gì khác hơn là chỉ xác nhận những gì họ cảm nhận được về bản thân của họ. Chúng tôi nói với họ “Hãy tìm kiếm những gì có thật trong cuộc đời, những gì lột tả được tiềm năng của bạn và lòng thương yêu bản thân bạn. Không ai nói cuộc đời là dễ dàng, nó rất là nghiệt ngã”.
Sư nói “ Tất cả những điều chúng tôi có thể làm là cho họ một cú đá nhẹ vào mông và bảo “Bạn nè, đã đến lúc phải thức dậy rồi đó”
Sickness aids the cure for addicts at Thai temple
Tue Jan 31, 12:36 PM ET
SARABURI, Thailand (AFP) - Sitting side by side in a straight line, two men and four women fighting addiction solemnly wait for a Thai monk to give them a glass of brown medicine.
Across from them, a dozen fellow addicts watch and start chanting an anti-drug song as the men and women swallow the vile herbal liquid and again and again drink a bowl of water filled from buckets.
Then the six all start vomiting a gush of brown water into a sewer beneath them. Coughing, panting and faces visibly reddening, they keep drinking and puking until their vomit runs clear.
Welcome to Tham Krabok, a Buddhist monastery, where a half of its 100 monks are former alcohol or drug addicts.
Located 100 kilometers (60 miles) northeast of Bangkok, the temple is a majestic sight with golden pagodas and gigantic Buddhas against a backdrop of deep green mountains.
Since the temple began its rehab program in 1959, more than 100,000 Thais and people from Australia, Britain, Germany, Israel, Kazakhstan, Russia and the United States have come here for detoxification.
Foreign patients have included celebrities like Pete Doherty, the 26-year-old British rocker and the former boyfriend of supermodel Kate Moss, who checked into the monastery in 2004 but fled just after three days.
"Drugs are substitutes of something that is missing in life. Sometimes the whole soul is missing. Very often self-love is missing," says Phra Hans, a 58-year-old Swiss monk who counsels foreign addicts at Tham Krabok.
"To come here, one has to be ready for a battle. The war is not against drugs. It's the war about your self-growth and self-love," says the Swiss, one of four foreign monks, including an American veteran of the Vietnam War.
Run solely by donations, the temple charges no fees to patients for their treatment and accommodation. Before starting the detoxification, they must take "Satja", a life-long vow never to touch alcohol or drugs.
All addicts also must go through the vomiting session for at least their first five days. Phra Hans, never an addict himself, said the medicine is made with a top-secret recipe of 108 herbs, all grown in the temple gardens.
"The drug problem is a global problem. Everybody in the world should join hands to solve the problem. Some people come here without any money, but we help them," says Ajhan Vichien, a 52-year-old Thai monk.
People stay for a minimum 10 days, which can be extended up to one month, Ajhan said. Some patients stay here for months because they don't feel ready to leave the compound.
Their day begins at 5:00 am, when they sweep the temple grounds for an hour and spend the morning reading, listening to music and meditating. At 2:00 pm, they take relaxing herbal steam baths.
At five comes the vomiting session, which lasts about 10 minutes. An hour later, they gather in front of a golden Buddha and sing the Thai national anthem and spend the night with books, meditation and music.
Of 40 patients currently at the temple, 80 percent are Thais with foreigners making up the rest. Only four are women.
Tracy, an affable and petit 29-year-old Scot, says she has battled heroin addiction for five years and has been clean for four months.
She found the temple on the Internet and checked herself in five days ago due to alcoholism.
"It's kinda something that just happens and then you lose all control. Before, I was in a blackout. I just did not want to think about anything and that's when drinks came in handy," says Tracy, who declines to give her last name.
"I don't know where I'm going in my life but here you get time to think," adds Tracy, who plans to stay here for 28 days.
Mujalin Wattanatirasade, a 29-year-old Thai mother, says she came to Tham Krabok seven months ago for help fighting alcoholism.
"I used to drink only for festive occasions but started drinking heavily from morning to night. Sometimes I was bored with my baby and then I took alcohol," Mujalin said.
She has joined the vomiting session for weeks, saying: "When I vomit, I feel like being tortured. It is painful and I get a stomachache."
Briton Nick Pengelly, who suffered both alcoholism and drug addiction in the last 15 years, says the temple has given him a last chance to be himself again.
"I was living in a fantasy world. To me, every night was a Saturday night. But you can't live like that. It's not responsible and it's not normal," Pengelly, 30, said.
"You lost yourself. You lost your own personality. You lost the joy you used to bring to other people. I was a broken man," says the tall and handsome blond who used to be a professional golfer.
Pengelly has been here for seven weeks and said he's left the monks to decide when he can leave. He took the life-long vow against alcohol and drugs and says he cannot wait to get back to his life and see his supportive family.
"I'm really happy of the thought of never having to pick up a drink again because I know where that takes me. It takes me to hell. Absolute misery and I don't want misery. I want to be happy," he said.
The Swiss monk, Phra Hans, says more than 90 percent of Tham Krabok's rehabilitation is about helping addicts realize their potential in life.
"Basically, we do nothing more than confirm what they feel about themselves. We tell them 'Get a real thing in life, which is to realize your potential and find self-love. Nobody says life is easy. It is very tough," Phra Hans says.
"All we can do is give them a little kick in the ass and say 'Come on, it's time to wake up,'" the monk said.