No. 0975 (Tinh Tấn dịch) Assam phát hiện địa điểm Phật giáo giá trị trong ngành du lịch.
The Telegraph (India) ngày 2 tháng 06, 2006.
Jorhat, India – Ba ngôi làng và 100 gia đình, một tấm thảm tuyệt diệu của nền văn hóa và truyền thống, và một lịch sử cách đây 700 năm – Assam vừa mới khám phá một mỏ vàng - một nguồn lợi lớn cho ngành du lịch.
Cư dân ở Balijan Shyamgaon, Betbari Shyamgaon và Na Shyamgaon, tất cả trong quận Jorhat, đã nói rằng họ là hậu duệ của những người đến Assam vào thế kỷ thứ 13 từ Thái Lan qua vùng đồi núi Patkai. Đó là sự Di Cư Vĩ Đại từ Đông Nam Á Châu dẫn đến 600 năm của sự thống trị Ahom.
Tuy nhiên, điều lôi cuốn hiện thời của văn phòng du lịch là sự kiện hậu duệ của những người di dân nguyên thủy vẫn còn duy trì mối liên hệ về quá khứ của họ. Cư dân của Balijan Shyamgaon, Betbari Shyamgaon và Na Shyamgaon gần Titabor, ông thủ hiến Tarun Gogoi của khu vực bầu cử - vẫn là các Phật tử và có các tu viện và chùa với nghệ thuật và điêu khắc vang vọng về lịch sử, văn hóa và truyền thống đặc biệt của họ.
Ông J. Balaji là thành viên dự khuyết hội đồng đại biểu của Jorhat trước khi ông được chuyển sang Nagaon để trở thành hội đồng đại biểu, là một trong những người tin tưởng ba ngôi làng có thể được tổng hợp thành một mạch du lịch cho những người từ các quốc gia Đông Nam Á Châu sẽ tìm thấy sự thu hút.
Viên chức hội đồng nói: “Với một ít phát triển và quần chúng hóa, những làng này sẽ lôi cuốn không những du khách từ các tiểu bang khác mà còn những quốc gia có dân số Phật tử rộng lớn.”
Ông Dispur đã hoạch định một dự án và đệ trình lên Bộ Liên Hiệp Du Lịch để chờ sự chấp thuận. Mục đích là để phát triển và duy trì sự liên kết Phật giáo và gây thuận lợi cho sự tham gia cộng đồng trong việc khởi đầu của du lich. Ông Balaji nói: “Từ lúc tất cả ba ngôi làng lạc hậu và tọa lạc trong nội địa thuộc biên giới Nagaland, là hạ tầng cơ sở phải được phát triển để lôi cuốn du khách.”
Giữa những di vật về nghệ thuật và xá lợi được duy trì trong các ngôi làng này là một tượng Phật, một bộ y Miến Điện, một quyển sách Phật giáo mạ vàng và một rổ mây lớn đã được cúng dường đến tu viện Phật giáo Balijan như một vật lưu niệm của tình thương và thân hữu bởi Tổng hội Mingimaha Bandula Miến Điện cách đây 300 năm.
Điện thờ Balijan đã là nơi hành hương chính yếu cho Phật tử miền Đông Bắc. Tổng hội nghị đầu tiên của Tổng Hội Phật Giáo Assam là một Tăng hội của Hội Phật Giáo Thế Giới được tổ chức tại Balijan Shyamgaon vào năm 1942.
Cư dân của Balijan và hai ngôi làng khác hòa tấu nhạc truyền thống dân tộc như thổi sáo mà hiện nay vẫn còn được biểu diễn tại Miến Điện, ThaiLand, Cambodia, Lào, Trung Hoa và Việt Nam. Mặc dù có sự sai lệch không đáng kể của nền văn hóa nguyên thủy Tai-Khamyang, dân làng vẫn giữ vững các phong tục như lễ nghi gọi là Khawn.
Mỗi làng đều có một tu viện, nơi Chư Tăng dạy văn hóa Tai và giáo pháp Pali cho các Tăng sinh. Trường chuyên nghiệp được thành lập bởi học viện Trung Cấp- Assamese-(Assamese-medium institutions).
Một số học giả Phật giáo từ Miến Điện, Thái Lan, Đài Loan, và Nhật Bản đã viếng thăm ba ngôi làng này để nghiên cứu.
(tinhtan dịch)
Assam finds Buddhist tourism treasure
The Telegraph (India), June 2, 2006
Project to focus on villages inhabited by descendants of 13th century migrants
Jorhat, India -- Three villages, 100-odd families, a wonderful tapestry of culture and traditions, and a history that goes back 700 years - Assam has just discovered a tourism goldmine.
Residents of Balijan Shyamgaon, Betbari Shyamgaon and Na Shyamgaon, all in Jorhat district, are said to be descendants of those who came to Assam in the 13th century from Thailand, via the Patkai hill ranges. That was the Great Migration from Southeast Asia, leading to 600 years of Ahom rule.
However, what is of immediate interest to the tourism department is the fact that these descendants of the original migrants have maintained a link with their past. The inhabitants of Balijan Shyamgaon, Betbari Shyamgaon and Na Shyamgaon - near Titabor, chief minister Tarun Gogoi’s constituency - remain Buddhists and have temples (viharas) and pagodas with art and sculptures that echo their distinctive history, culture and traditions.
J. Balaji, who was the additional deputy commissioner of Jorhat before being transferred to Nagaon as deputy commissioner, is one of those who believes the three villages can be combined to form a tourism circuit that people from the Southeast Asian countries will find attractive.
“With a little development and publicity, these villages will attract not only tourists from other states but also countries that have a sizeable Buddhist population,” the bureaucrat said.
Dispur has already drawn up a project and forwarded it to the Union tourism ministry for approval. The objective is to develop and preserve the Buddhist connection and facilitate community participation in tourism initiatives. “Since all three villages are backward and located in the interiors, bordering Nagaland, infrastructure has to be developed to attract tourists,” Balaji said.
Among the objets d’art and relics preserved in these villages are a statue of the Buddha, a pair of Burmese chivar (robe), a golden kammawara (a religious book) and a large cane basket that was gifted to the Balijan Buddhist temple as a token of love and friendship by the Burmese general Mingimaha Bandula about 300 years ago.
The Balijan shrine is already a major pilgrimage spot for Buddhists of the Northeast. The first general conference of the All Assam Buddhists’ Association, which is a regional chapter of the World Fellowship of Buddhists, was held at Balijan Shyamgaon in 1942.
Residents of Balijan and the other two villages play traditional musical instruments like the kong (flute), which is still used in Myanmar, Thailand, Cambodia, Laos, China and Vietnam. Although there have been slight deviations from the original Tai-Khamyang culture, the villagers still adhere to customs such as the birth ritual called khawn.
Each of the villages has a vihara, where monks teach Tai and Pali scriptures to students. Regular schooling is taken care of by Assamese-medium institutions.
Several Buddhist scholars from Myanmar, Thailand, Taiwan and Japan have already visited the three villages for research.