Bản tin ngày 27 tháng 6 năm 2005 , TT Giác Đẳng thông tin trong rơom Diệu Pháp (Minh Hạnh ghi chép)
TT Giác Đẳng: Từ chùa Pháp Luân thành phố Texas, Hoa Ky`, xin gửi đến qúi Ngài và qúi vị bản tin Phật sự trong ngày.
Ngày hôm nay chính phủ Afghanistan tức là A Phú Hãn, đã chính thức gửi một văn thư đến chính phủ Tích Lan để yêu cầu giúp đỡ xây lại những chùa chiền Phật giáo tại Bamiyan đã bị chính phủ Taliban phá hủy vào đầu năm 2001. Theo Visva Warnapala vị Thứ Trưởng Ngoại Giao của Tích Lan thi` phái đoàn cuả A Phú Hãn đặt chân đến Columbo trong tuần rồi và đã chính thức đưa thỉnh nguyện lên chính phủ Tích Lan. Từ lâu người ta vẫn đưa ra một quan điểm rằng có một cái gi` rất gần gủi giữa nền nghệ thuật tạc tượng của Tích Lan và nền nghệ thuật tạc tượng của Phật Giáo trước thời Hồi giáo chiếm A Phú Hãn, và ở tại A Phú Hãn bây giờ thi` nền nghệ thuật có một cái gi` rất giống với nền nghệ thuật Nam Ấn và Bắc Ấn. Đây là một điểm rất thú vị, chính ra thi` nằm ở trên con đường tơ lụa nghệ thuật khắc tượng của A Phú Hãn đã có một thời ảnh hưởng tới nền nghệ thuật lớn dọc theo con đường tơ lụa xuyên qua sa mạc Tân Cương đến tận kinh đô của Trung Quốc lúc bấy giờ là Lạc Dương. Vẫn chưa có một phản ứng chính thức gi` từ chính phủ Tích Lan cho biết rằng họ có nhận lời hay không, nhưng giới quan sát cho thấy rằng đây là một điều mà chính phủ Tích Lan vốn rất sẵn sàng và rất có thể đây là bước đầu để tạo nên một quan hệ mật thiết giữa hai chính phủ A Phú Hãn và chính phủ Tích Lan.
Ngày hôm qua tại Miến Điện hàng ngàn Tăng sĩ và cộng đồng Phật tử đã về tu viện Kyaikkasan Meggin Monastery để tham dự lễ hỏa táng Ngài Sayadawphayagyi Badantha Vathava Panni Meggin một bậc cao Tăng đương đại Phật giáo tại Miến Điện, Ngài không những là một học giả thuộc lo`ng Tam Tạng mà co`n là tác giả của nhiều tác phẩm quan trọng, nhưng tại Miến Điện trong mấy mươi năm qua đều được biết đến nhiều nhất về Ngài là một vị danh Tăng đã thẳng thắng lên tiếng về trường hợp chế độ độc tài của Miến Điện đã mang lại nhiễu nhương cho dân tộc Miến Điện như thế nào và trong rất nhiều lần vi` sự lên tiếng này mà Ngài đã bị bắt bớ tù đầy bởi chính phủ Miến Điện. Khi Ngài 40 tuổi cho đến khi Ngài viên tịch Ngài 83 tuổi thi` trong suốt 43 năm đó rất nhiều lần Ngài bị bắt giữ giam cầm bởi chính phủ Miến Điện do vi` sự lên tiếng đến sự quan tâm một xã hội suy thoái của Miến Điện. Ngài Pandita Sayadaw đã thọ ty` kheo giới năm Ngài 20 tuổi và năm nay Ngài viên tịch hưởng thọ 83 tuổi với 63 hạ lạp. Phải biết một điều rằng toàn thể dân chúng Miến Điện sẽ vô cùng thương tiếc một vị Cao Tăng mà không những kiến văn và đạo hạnh sáng ngời mà bên cạnh đó co`n là một người đã có rất nhiều đóng góp để nói lên sự quan tâm của Phật Giáo đối với ti`nh trạng của dân tộc Miến Điện ở trong chế độ độc tài hiện nay
Ở trong những ngày sắp tới đây chúng tôi sẽ có một số bài tường tri`nh về Phật Giáo tại Đài Loan, trước khi chấm dứt bản tin ngày hôm nay chúng tôi cũng xin nói rất vắn tắt là có một điều hết sức lạ lùng về chương tri`nh nghiên cứu Phật học và được giảng dậy cho Tăng Ni sinh tại Đài Loan, một số các vị Giáo Sư đã xử dụng bản chú giải của bộ Khathavatthu Ngữ Tông do Ngài Moggaliputta Tissa biên soạn để chấn chỉnh những sai lầm liên quan đến những hiểu biết về Phật Giáo. nhưng không hiểu vi` ly' do gi` đó mà người ta được giảng dậy dựa lên trên quan điểm của những người sửa sai về Phật Giáo hơn là dựa trên quan điểm của Ngài Moggaliputta Tissa. Ở trong chuyến viếng thăm vừa qua trong dịp tiếp xúc với vị Viện Trưởng của viện đại học Nguyên Gưỡng chúng tôi có lên tiếng về điểm này và chúng tôi có tri`nh bày một điều rằng thật ra bộ Khathavatthu nó chỉ tốt cho một số học giả hay những người học về A Ty` Đàm, và nếu những Tăng Ni ngành dịch thuật mà xử dụng bộ đó để dạy và để các vị đó dung như trong Phật Giáo Nguyên Thủy là điều hết sức là nguy hiểm, nhưng chúng tôi phải nói rằng đối với chúng tôi thi` đây là việc rất là ky` khôi và chúng tôi cũng không hiểu như thế nào tuy nhiên trong những bản tin Phật sự vào những ngày tới đây chúng tôi sẽ có một số lập bản chương tri`nh về sự nghiên cứu Phật Giáo Nguyên Thủy tại các quốc gia như Trung Quốc Hồng Kông, Ma Cao và Đài Loan. Với bản tin này chúng tôi xin chấm dứt chương tri`nh tin Phật sự ngày hôm nay.
TT Giác Đẳng: Từ chùa Pháp Luân thành phố Texas, Hoa Ky`, xin gửi đến qúi Ngài và qúi vị bản tin Phật sự trong ngày.
Ngày hôm nay chính phủ Afghanistan tức là A Phú Hãn, đã chính thức gửi một văn thư đến chính phủ Tích Lan để yêu cầu giúp đỡ xây lại những chùa chiền Phật giáo tại Bamiyan đã bị chính phủ Taliban phá hủy vào đầu năm 2001. Theo Visva Warnapala vị Thứ Trưởng Ngoại Giao của Tích Lan thi` phái đoàn cuả A Phú Hãn đặt chân đến Columbo trong tuần rồi và đã chính thức đưa thỉnh nguyện lên chính phủ Tích Lan. Từ lâu người ta vẫn đưa ra một quan điểm rằng có một cái gi` rất gần gủi giữa nền nghệ thuật tạc tượng của Tích Lan và nền nghệ thuật tạc tượng của Phật Giáo trước thời Hồi giáo chiếm A Phú Hãn, và ở tại A Phú Hãn bây giờ thi` nền nghệ thuật có một cái gi` rất giống với nền nghệ thuật Nam Ấn và Bắc Ấn. Đây là một điểm rất thú vị, chính ra thi` nằm ở trên con đường tơ lụa nghệ thuật khắc tượng của A Phú Hãn đã có một thời ảnh hưởng tới nền nghệ thuật lớn dọc theo con đường tơ lụa xuyên qua sa mạc Tân Cương đến tận kinh đô của Trung Quốc lúc bấy giờ là Lạc Dương. Vẫn chưa có một phản ứng chính thức gi` từ chính phủ Tích Lan cho biết rằng họ có nhận lời hay không, nhưng giới quan sát cho thấy rằng đây là một điều mà chính phủ Tích Lan vốn rất sẵn sàng và rất có thể đây là bước đầu để tạo nên một quan hệ mật thiết giữa hai chính phủ A Phú Hãn và chính phủ Tích Lan.
Ngày hôm qua tại Miến Điện hàng ngàn Tăng sĩ và cộng đồng Phật tử đã về tu viện Kyaikkasan Meggin Monastery để tham dự lễ hỏa táng Ngài Sayadawphayagyi Badantha Vathava Panni Meggin một bậc cao Tăng đương đại Phật giáo tại Miến Điện, Ngài không những là một học giả thuộc lo`ng Tam Tạng mà co`n là tác giả của nhiều tác phẩm quan trọng, nhưng tại Miến Điện trong mấy mươi năm qua đều được biết đến nhiều nhất về Ngài là một vị danh Tăng đã thẳng thắng lên tiếng về trường hợp chế độ độc tài của Miến Điện đã mang lại nhiễu nhương cho dân tộc Miến Điện như thế nào và trong rất nhiều lần vi` sự lên tiếng này mà Ngài đã bị bắt bớ tù đầy bởi chính phủ Miến Điện. Khi Ngài 40 tuổi cho đến khi Ngài viên tịch Ngài 83 tuổi thi` trong suốt 43 năm đó rất nhiều lần Ngài bị bắt giữ giam cầm bởi chính phủ Miến Điện do vi` sự lên tiếng đến sự quan tâm một xã hội suy thoái của Miến Điện. Ngài Pandita Sayadaw đã thọ ty` kheo giới năm Ngài 20 tuổi và năm nay Ngài viên tịch hưởng thọ 83 tuổi với 63 hạ lạp. Phải biết một điều rằng toàn thể dân chúng Miến Điện sẽ vô cùng thương tiếc một vị Cao Tăng mà không những kiến văn và đạo hạnh sáng ngời mà bên cạnh đó co`n là một người đã có rất nhiều đóng góp để nói lên sự quan tâm của Phật Giáo đối với ti`nh trạng của dân tộc Miến Điện ở trong chế độ độc tài hiện nay
Ở trong những ngày sắp tới đây chúng tôi sẽ có một số bài tường tri`nh về Phật Giáo tại Đài Loan, trước khi chấm dứt bản tin ngày hôm nay chúng tôi cũng xin nói rất vắn tắt là có một điều hết sức lạ lùng về chương tri`nh nghiên cứu Phật học và được giảng dậy cho Tăng Ni sinh tại Đài Loan, một số các vị Giáo Sư đã xử dụng bản chú giải của bộ Khathavatthu Ngữ Tông do Ngài Moggaliputta Tissa biên soạn để chấn chỉnh những sai lầm liên quan đến những hiểu biết về Phật Giáo. nhưng không hiểu vi` ly' do gi` đó mà người ta được giảng dậy dựa lên trên quan điểm của những người sửa sai về Phật Giáo hơn là dựa trên quan điểm của Ngài Moggaliputta Tissa. Ở trong chuyến viếng thăm vừa qua trong dịp tiếp xúc với vị Viện Trưởng của viện đại học Nguyên Gưỡng chúng tôi có lên tiếng về điểm này và chúng tôi có tri`nh bày một điều rằng thật ra bộ Khathavatthu nó chỉ tốt cho một số học giả hay những người học về A Ty` Đàm, và nếu những Tăng Ni ngành dịch thuật mà xử dụng bộ đó để dạy và để các vị đó dung như trong Phật Giáo Nguyên Thủy là điều hết sức là nguy hiểm, nhưng chúng tôi phải nói rằng đối với chúng tôi thi` đây là việc rất là ky` khôi và chúng tôi cũng không hiểu như thế nào tuy nhiên trong những bản tin Phật sự vào những ngày tới đây chúng tôi sẽ có một số lập bản chương tri`nh về sự nghiên cứu Phật Giáo Nguyên Thủy tại các quốc gia như Trung Quốc Hồng Kông, Ma Cao và Đài Loan. Với bản tin này chúng tôi xin chấm dứt chương tri`nh tin Phật sự ngày hôm nay.