No. 0400 (Tinh Tấn dịch)
Cơn đau của một mũi tên
Được viết bởi Danai Chanchaochai, Bangkok Post,
Ngày 5 tháng 7, 2005
Nhận thức rằng không có sự khó chịu nào của thể chất kéo dài mãi có thể mang đến bình yên và an lạc.
Bangkok, Thailand – Sự chuyên cần của thiền Minh Sát giúp đỡ chúng ta đối phó với cơn đau thể chất thì không có chi mới. Sự việc được ghi lại là Đại Đức Ananda, vị thị giả của Đức Phật, một lần nọ viếng thăm một gia chủ tên Sirivaddha đang bị bệnh.
Khi nghe bệnh nhân đang bị cơn đau dày xéo, và cơn đau càng ngày càng trầm trọng, Đại Đức Ananda khuyên gia chủ này tiến hành thiền Minh Sát. Tương tự, sự việc được ghi lại chính Đức Phật đã viếng thăm hai vị Tăng đang đau là Đại Đức Mogallana và Đại Đức Kassapa, và Đức Phật đã khuyên mỗi vị hãy tiến hành thiền Minh Sát.
Có lẽ ấn tượng sâu sắc nhất và sự hợp lý rõ ràng nhất về phương cách hành thiền là sự giải thích của Đại Đức Anuruddha, Ngài đã bị đau đớn và khổ sở. Nhiều Chư Tăng viếng thăm Ngài, tìm thấy Ngài điềm nhiên và an dịu, đã hỏi Ngài “làm thế nào những cảm giác đau đớn hiển nhiên không ảnh hưởng đến tâm Ngài.” Ngài trả lời: “ Đó là vì tâm tôi có sự ghi nhớ vững chắc. Đây là vì sao những cảm giác đau đớn tấn công tôi đã không gây ảnh hưởng đến tâm tôi.”
Quan sát cơn đau chứa đựng trong bài tường thuật này hoàn toàn rõ ràng: những cảm giác đau đớn của thể chất thường đi kèm với cảm xúc tâm lý, giống như là cơn đau thứ nhì. Tuy nhiên hành giả được huấn luyện về thiền Minh Sát (Vipassana) nhìn thấy cảm thọ của thân chỉ là cảm thọ, và không để cho hành giả bị ảnh hưởng bởi cơn đau tạo ra vì tâm lý. Vì thế kinh nghiệm của hành giả bị hạn chế ở nhận thức về cảm thọ của thân mà thôi. Đó là sự tường thuật về cơn đau đem lại sự hợp lý về những câu chuyện trích dẫn trên, nơi những người trong cơn đau được khuyên dạy tiến hành thiền Minh sát.
Đại Đức Acharn Manop Upasamo tiếp tục thảo luận về thiền Minh Sát từ một phối cảnh thiết thực trong sự tương quan kinh nghiệm về cơn đau của chúng ta.
Nhận thức của sự mở rộng hoàn toàn từng phần được ghi nhận bởi tâm về vấn đề làm thế nào chúng ta cảm giác và đối phó với cơn đau của thân thường xảy ra trong khóa thiền, nơi mà sức mạnh của chánh niệm trở thành mạnh mẽ nhờ vào tâm quan sát liên tục. Đầu tiên, khi bạn khởi sự quan sát bất cứ sự khó chịu của thân hay cơn đau có thể xảy ra, hãy nói là trong thời gian ngồi lâu, bạn sẽ ghi nhận được bản chất tự nhiên của cơn đau thay đổi.
Để quan sát hiện tượng này, cố gắng tập trung trên chỗ mà bạn tin là nguồn đau. Bạn sẽ tìm thấy rằng tập trung chính xác tại ngay điểm đau thật không dễ dàng. Bạn có thể khởi sự tự hỏi là lạ lùng làm sao điểm đau ở đó, và cũng vào lúc đó thì nó không còn ở đó nữa!
Điều mà chúng ta phải nhận thức liên tục là ngay cả cơn đau ghê gớm nhất cũng không kéo dài. Như tất cả sự vật trong thiên nhiên, cơn đau xẩy ra, hiện hữu, và rồi đoạn diệt.
Một thiện tín chưa được huấn luyện, khi cảm giác thân đau xảy ra thì sầu muộn, than vãn và bị quẩn trí. Nhưng vị sa môn đã được huấn luyện thuần thục, khi cảm giác thân đau xảy ra, vị ấy sẽ không khóc lóc, cũng không sầu muộn, cũng không than vãn; vị ấy cũng sẽ không bị quẩn trí. Người thiện tín khóc khi cảm giác thân đau. Anh kinh nghiệm hai loại cảm thọ về: thân và tâm.
“Sự việc này dường như một người đã bị bắn trúng một mũi tên, và rồi bị trúng một mũi thứ hai; anh cảm giác cơn đau của hai mũi tên. Cũng vậy với thiện tín chưa được huấn luyện; khi cảm giác thân đau, anh kinh nghiệm hai loại cảm thọ, thân đau và tâm đau. Nhưng vị sa môn đã được huấn luyện thuần thục thì không khóc lóc khi cảm giác thân đau xẩy ra. Vị này cảm thấy chỉ một loại cảm giác: thân đau nhưng tâm không đau. Cũng như một người bị bắn trúng một mũi tên, nhưng không bị mũi thứ hai; người này chỉ cảm giác cơn đau của một mũi tên. Cũng vậy với vị sa môn được huấn luyện thuần thục, khi cảm giác thân đau xảy ra, vị ấy cảm giác nhưng chỉ một cảm giác thân đau mà thôi.
Bài dịch này từ tạng Tương Ưng Bộ kinh (Samyutta Nikaya, tập IV – Thiên Sáu Xứ, Chương II – Tương Ưng Thọ, Phần Một – Phẩm Có Kệ, VI – Với Mũi Tên) dạy chúng ta rõ ràng rằng khía cạnh này của thiền Minh Sát (Vipassana) đã được thông hiểu từ lâu. Dĩ nhiên, đó không phải là đề mục của thiền Minh Sát, nhưng do áp dụng các bài học khi chúng ta tiếp tục theo Bát Chánh Đạo, chúng ta sẽ không những trở thành những Phật tử tốt hơn, chúng ta cũng sẽ kiểm soát cảm giác thân và tâm của chúng ta tốt hơn ngay cả ở trình độ cơ bản nhất.
Những lời dạy của Đại Đức Phra Acharn Manop Upasamo đã được ghi chép và chuyển dịch về “Giây Phút Hiện Tại trong Giáo Pháp” của Ngài Nashara Siamwalla.
(tinhtan lược dịch)
The pain of one arrow
by Danai Chanchaochai, Bangkok Post, July 5, 2005
Realising that no physical discomfort lasts forever can bring peacefulness and relaxation
Bangkok, Thailand -- The application of insight meditation in helping us deal with physical pain is nothing new. It is recorded that the venerable Ananda, the Buddha's personal assistant, once visited a householder named Sirivaddha who was ill.
On hearing from the patient that he was in much pain, and that his pain was getting worse, Ananda advised him to engage in the meditation of mindfulness. Similarly, it is recorded that the Buddha himself visited two ailing monks who were in pain, Mogallana and Kassapa, and advised each of them to engage in mindfulness meditation.
Perhaps the most impressive and most explicit rationale for this use of meditation is the account given of the venerable Anuruddha, who was sick and grievously afflicted. Many monks who visited him, finding him calm and relaxed, asked him how his "painful sensations evidently made no impact on his mind." He replied: "It is because I have my mind well-grounded in mindfulness. This is why the painful sensations that come upon me make no impression on my mind."
The view of pain contained in this account is quite clear: physical sensations of pain are usually accompanied by psychological feeling, which is like a second pain. The person trained in mindfulness meditation (Vipassana), however, sees the physical sensation as it is, and does not allow himself to be affected by the psychological elaboration of pain. Thus, his experience is limited to the perception of the physical sensation only. It is this account of pain that provides the rationale for the instances cited above, where those in pain are advised to engage in mindfulness meditation.
Phra Acharn Manop Upasamo continues his discussion on Vipassana from a practical perspective in relation to our experience of pain.
The realisation of the full extent of the part played by the mind with regard to how we feel and deal with physical pain usually occurs in a retreat where the strength of mindfulness becomes more powerful because of the continuity of mental observing. First, when you start observing any physical discomfort or pain that might occur, say, from long periods of sitting, you will notice that the nature of the pain changes.
To observe this phenomenon, try focusing on where you believe the source of the pain is. You will find that pinpointing it is not so easy. You might start to wonder how strange it is that the pain is there, and at the same time, it is not there!
So now, try to focus on how the pain seems to change. You might find that the pain increases to an almost unbearable point - one that calls for a change of position - and then it may decrease by itself. In some instances, it might even disappear completely for the rest of that particular session.
What we must constantly be aware of is that even the most excruciating pain doesn't last. Like all things in nature, it occurs, exists, and then disappears.
This awareness is important in a real life situation where you are confronted by physical pain as a result of illness or for any other reason. By simply reminding yourself that no pain lasts forever, you will be agreeably surprised how much this enables you to deal with the physical pain.
For example, most people will at some time or another experience the pain of cramps. This is when the leg muscles begin to spasm from contracting too hard. It usually happens when the body is at rest, hence the name for the condition, "night cramps". The spasm usually occurs in one of the calf muscles, below and behind a knee, and the small muscles of the feet are also sometimes affected.
A cramp typically lasts a few minutes. In some cases it lasts just seconds, but in some cases it can last up to 10 minutes. The important point to remember is that the spasm and the very intense pain it causes will not last forever. When you accept this, you will be better equipped to deal with it.
Anxiety, fear, aversion, dislike, even anger - "What have I done to deserve this? It's not fair!" - all make physical pain more and more unbearable. When you are in a session of sitting meditation and you start to experience numbness, physical discomfort or pain, don't change your position right away. Calmly set your mind into a learning mode, and tell yourself that you are going to learn from it.
Now, after focusing on the physical pain to see how it changes, begin to focus your mindfulness on your own feelings or emotions associated with pain at that particular moment. You will find that your mind is very busy and that a myriad of thoughts and feelings are coming up. If you can manage to note those feelings and thoughts accurately and quickly, you might find that it has a direct effect on your physical pain!
For example, if you immediately realise that what you actually feel about your pain is anger, and you note that anger in your mind, your anger will fade - and so will your physical pain.
This holds true with any other feelings you might have at that particular moment. Some may feel fear; either the fear of physical pain or the fear of permanent injury to the legs. Once you can identify that it's fear you're experiencing, you may find that not only does the fear lessen and finally disappear, but so does your awareness of physical pain!
"The untrained layman, when touched by painful bodily feelings, grieves and laments and is distraught. But the well-trained disciple, when touched by painful bodily feelings, will not weep, nor grieve, nor lament; nor will he be distraught. The layman, when touched by painful bodily feelings, weeps. He experiences two kinds of feelings: a bodily one and a mental one.
"It is as if a man is hit by one arrow, and then by a second arrow; he feels the pain of two arrows. So it is with the untrained layman; when touched by a painful bodily feeling, he experiences two kinds of feeling, a bodily one and a mental one. But the well-trained disciple, when touched by a painful bodily feeling, weeps not. He feels only one kind of feeling: a bodily one, not a mental one. It is as if a man is hit by one arrow, but not by a second arrow; he feels the pain of one arrow only. So it is with the well-trained disciple; when touched by a painful bodily feeling, he feels but one feeling, bodily pain only."
This translation from the Samyutta Nikaya (part of the Buddhist scriptures) shows us clearly that this aspect of Vipassana has long been understood. It is not, of course, the objective of insight meditation, but by applying its lessons as we continue along the Eightfold Path we will not only become better students, we will also have better control of our physical and mental sensations at even the most basic level.
The teachings of Phra Acharn Manop Upasamo are transcribed and translated for Dhamma Moments by Nashara Siamwalla.
(tinhtan dich)
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000006,00000001408,0,0,1,0
Cơn đau của một mũi tên
Được viết bởi Danai Chanchaochai, Bangkok Post,
Ngày 5 tháng 7, 2005
Nhận thức rằng không có sự khó chịu nào của thể chất kéo dài mãi có thể mang đến bình yên và an lạc.
Bangkok, Thailand – Sự chuyên cần của thiền Minh Sát giúp đỡ chúng ta đối phó với cơn đau thể chất thì không có chi mới. Sự việc được ghi lại là Đại Đức Ananda, vị thị giả của Đức Phật, một lần nọ viếng thăm một gia chủ tên Sirivaddha đang bị bệnh.
Khi nghe bệnh nhân đang bị cơn đau dày xéo, và cơn đau càng ngày càng trầm trọng, Đại Đức Ananda khuyên gia chủ này tiến hành thiền Minh Sát. Tương tự, sự việc được ghi lại chính Đức Phật đã viếng thăm hai vị Tăng đang đau là Đại Đức Mogallana và Đại Đức Kassapa, và Đức Phật đã khuyên mỗi vị hãy tiến hành thiền Minh Sát.
Có lẽ ấn tượng sâu sắc nhất và sự hợp lý rõ ràng nhất về phương cách hành thiền là sự giải thích của Đại Đức Anuruddha, Ngài đã bị đau đớn và khổ sở. Nhiều Chư Tăng viếng thăm Ngài, tìm thấy Ngài điềm nhiên và an dịu, đã hỏi Ngài “làm thế nào những cảm giác đau đớn hiển nhiên không ảnh hưởng đến tâm Ngài.” Ngài trả lời: “ Đó là vì tâm tôi có sự ghi nhớ vững chắc. Đây là vì sao những cảm giác đau đớn tấn công tôi đã không gây ảnh hưởng đến tâm tôi.”
Quan sát cơn đau chứa đựng trong bài tường thuật này hoàn toàn rõ ràng: những cảm giác đau đớn của thể chất thường đi kèm với cảm xúc tâm lý, giống như là cơn đau thứ nhì. Tuy nhiên hành giả được huấn luyện về thiền Minh Sát (Vipassana) nhìn thấy cảm thọ của thân chỉ là cảm thọ, và không để cho hành giả bị ảnh hưởng bởi cơn đau tạo ra vì tâm lý. Vì thế kinh nghiệm của hành giả bị hạn chế ở nhận thức về cảm thọ của thân mà thôi. Đó là sự tường thuật về cơn đau đem lại sự hợp lý về những câu chuyện trích dẫn trên, nơi những người trong cơn đau được khuyên dạy tiến hành thiền Minh sát.
Đại Đức Acharn Manop Upasamo tiếp tục thảo luận về thiền Minh Sát từ một phối cảnh thiết thực trong sự tương quan kinh nghiệm về cơn đau của chúng ta.
Nhận thức của sự mở rộng hoàn toàn từng phần được ghi nhận bởi tâm về vấn đề làm thế nào chúng ta cảm giác và đối phó với cơn đau của thân thường xảy ra trong khóa thiền, nơi mà sức mạnh của chánh niệm trở thành mạnh mẽ nhờ vào tâm quan sát liên tục. Đầu tiên, khi bạn khởi sự quan sát bất cứ sự khó chịu của thân hay cơn đau có thể xảy ra, hãy nói là trong thời gian ngồi lâu, bạn sẽ ghi nhận được bản chất tự nhiên của cơn đau thay đổi.
Để quan sát hiện tượng này, cố gắng tập trung trên chỗ mà bạn tin là nguồn đau. Bạn sẽ tìm thấy rằng tập trung chính xác tại ngay điểm đau thật không dễ dàng. Bạn có thể khởi sự tự hỏi là lạ lùng làm sao điểm đau ở đó, và cũng vào lúc đó thì nó không còn ở đó nữa!
Điều mà chúng ta phải nhận thức liên tục là ngay cả cơn đau ghê gớm nhất cũng không kéo dài. Như tất cả sự vật trong thiên nhiên, cơn đau xẩy ra, hiện hữu, và rồi đoạn diệt.
Một thiện tín chưa được huấn luyện, khi cảm giác thân đau xảy ra thì sầu muộn, than vãn và bị quẩn trí. Nhưng vị sa môn đã được huấn luyện thuần thục, khi cảm giác thân đau xảy ra, vị ấy sẽ không khóc lóc, cũng không sầu muộn, cũng không than vãn; vị ấy cũng sẽ không bị quẩn trí. Người thiện tín khóc khi cảm giác thân đau. Anh kinh nghiệm hai loại cảm thọ về: thân và tâm.
“Sự việc này dường như một người đã bị bắn trúng một mũi tên, và rồi bị trúng một mũi thứ hai; anh cảm giác cơn đau của hai mũi tên. Cũng vậy với thiện tín chưa được huấn luyện; khi cảm giác thân đau, anh kinh nghiệm hai loại cảm thọ, thân đau và tâm đau. Nhưng vị sa môn đã được huấn luyện thuần thục thì không khóc lóc khi cảm giác thân đau xẩy ra. Vị này cảm thấy chỉ một loại cảm giác: thân đau nhưng tâm không đau. Cũng như một người bị bắn trúng một mũi tên, nhưng không bị mũi thứ hai; người này chỉ cảm giác cơn đau của một mũi tên. Cũng vậy với vị sa môn được huấn luyện thuần thục, khi cảm giác thân đau xảy ra, vị ấy cảm giác nhưng chỉ một cảm giác thân đau mà thôi.
Bài dịch này từ tạng Tương Ưng Bộ kinh (Samyutta Nikaya, tập IV – Thiên Sáu Xứ, Chương II – Tương Ưng Thọ, Phần Một – Phẩm Có Kệ, VI – Với Mũi Tên) dạy chúng ta rõ ràng rằng khía cạnh này của thiền Minh Sát (Vipassana) đã được thông hiểu từ lâu. Dĩ nhiên, đó không phải là đề mục của thiền Minh Sát, nhưng do áp dụng các bài học khi chúng ta tiếp tục theo Bát Chánh Đạo, chúng ta sẽ không những trở thành những Phật tử tốt hơn, chúng ta cũng sẽ kiểm soát cảm giác thân và tâm của chúng ta tốt hơn ngay cả ở trình độ cơ bản nhất.
Những lời dạy của Đại Đức Phra Acharn Manop Upasamo đã được ghi chép và chuyển dịch về “Giây Phút Hiện Tại trong Giáo Pháp” của Ngài Nashara Siamwalla.
(tinhtan lược dịch)
The pain of one arrow
by Danai Chanchaochai, Bangkok Post, July 5, 2005
Realising that no physical discomfort lasts forever can bring peacefulness and relaxation
Bangkok, Thailand -- The application of insight meditation in helping us deal with physical pain is nothing new. It is recorded that the venerable Ananda, the Buddha's personal assistant, once visited a householder named Sirivaddha who was ill.
On hearing from the patient that he was in much pain, and that his pain was getting worse, Ananda advised him to engage in the meditation of mindfulness. Similarly, it is recorded that the Buddha himself visited two ailing monks who were in pain, Mogallana and Kassapa, and advised each of them to engage in mindfulness meditation.
Perhaps the most impressive and most explicit rationale for this use of meditation is the account given of the venerable Anuruddha, who was sick and grievously afflicted. Many monks who visited him, finding him calm and relaxed, asked him how his "painful sensations evidently made no impact on his mind." He replied: "It is because I have my mind well-grounded in mindfulness. This is why the painful sensations that come upon me make no impression on my mind."
The view of pain contained in this account is quite clear: physical sensations of pain are usually accompanied by psychological feeling, which is like a second pain. The person trained in mindfulness meditation (Vipassana), however, sees the physical sensation as it is, and does not allow himself to be affected by the psychological elaboration of pain. Thus, his experience is limited to the perception of the physical sensation only. It is this account of pain that provides the rationale for the instances cited above, where those in pain are advised to engage in mindfulness meditation.
Phra Acharn Manop Upasamo continues his discussion on Vipassana from a practical perspective in relation to our experience of pain.
The realisation of the full extent of the part played by the mind with regard to how we feel and deal with physical pain usually occurs in a retreat where the strength of mindfulness becomes more powerful because of the continuity of mental observing. First, when you start observing any physical discomfort or pain that might occur, say, from long periods of sitting, you will notice that the nature of the pain changes.
To observe this phenomenon, try focusing on where you believe the source of the pain is. You will find that pinpointing it is not so easy. You might start to wonder how strange it is that the pain is there, and at the same time, it is not there!
So now, try to focus on how the pain seems to change. You might find that the pain increases to an almost unbearable point - one that calls for a change of position - and then it may decrease by itself. In some instances, it might even disappear completely for the rest of that particular session.
What we must constantly be aware of is that even the most excruciating pain doesn't last. Like all things in nature, it occurs, exists, and then disappears.
This awareness is important in a real life situation where you are confronted by physical pain as a result of illness or for any other reason. By simply reminding yourself that no pain lasts forever, you will be agreeably surprised how much this enables you to deal with the physical pain.
For example, most people will at some time or another experience the pain of cramps. This is when the leg muscles begin to spasm from contracting too hard. It usually happens when the body is at rest, hence the name for the condition, "night cramps". The spasm usually occurs in one of the calf muscles, below and behind a knee, and the small muscles of the feet are also sometimes affected.
A cramp typically lasts a few minutes. In some cases it lasts just seconds, but in some cases it can last up to 10 minutes. The important point to remember is that the spasm and the very intense pain it causes will not last forever. When you accept this, you will be better equipped to deal with it.
Anxiety, fear, aversion, dislike, even anger - "What have I done to deserve this? It's not fair!" - all make physical pain more and more unbearable. When you are in a session of sitting meditation and you start to experience numbness, physical discomfort or pain, don't change your position right away. Calmly set your mind into a learning mode, and tell yourself that you are going to learn from it.
Now, after focusing on the physical pain to see how it changes, begin to focus your mindfulness on your own feelings or emotions associated with pain at that particular moment. You will find that your mind is very busy and that a myriad of thoughts and feelings are coming up. If you can manage to note those feelings and thoughts accurately and quickly, you might find that it has a direct effect on your physical pain!
For example, if you immediately realise that what you actually feel about your pain is anger, and you note that anger in your mind, your anger will fade - and so will your physical pain.
This holds true with any other feelings you might have at that particular moment. Some may feel fear; either the fear of physical pain or the fear of permanent injury to the legs. Once you can identify that it's fear you're experiencing, you may find that not only does the fear lessen and finally disappear, but so does your awareness of physical pain!
"The untrained layman, when touched by painful bodily feelings, grieves and laments and is distraught. But the well-trained disciple, when touched by painful bodily feelings, will not weep, nor grieve, nor lament; nor will he be distraught. The layman, when touched by painful bodily feelings, weeps. He experiences two kinds of feelings: a bodily one and a mental one.
"It is as if a man is hit by one arrow, and then by a second arrow; he feels the pain of two arrows. So it is with the untrained layman; when touched by a painful bodily feeling, he experiences two kinds of feeling, a bodily one and a mental one. But the well-trained disciple, when touched by a painful bodily feeling, weeps not. He feels only one kind of feeling: a bodily one, not a mental one. It is as if a man is hit by one arrow, but not by a second arrow; he feels the pain of one arrow only. So it is with the well-trained disciple; when touched by a painful bodily feeling, he feels but one feeling, bodily pain only."
This translation from the Samyutta Nikaya (part of the Buddhist scriptures) shows us clearly that this aspect of Vipassana has long been understood. It is not, of course, the objective of insight meditation, but by applying its lessons as we continue along the Eightfold Path we will not only become better students, we will also have better control of our physical and mental sensations at even the most basic level.
The teachings of Phra Acharn Manop Upasamo are transcribed and translated for Dhamma Moments by Nashara Siamwalla.
(tinhtan dich)
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000006,00000001408,0,0,1,0