No. 0377 ( Minh Hạnh dịch)
Grafton Peace Pagoda
Minh Hạnh sưu tầm và dịch thuật
Chùa Grafton Peace là một ngôi chùa Phật giáo của Ni giới, toạ lại tại số 87 Crandal Rd, Petersburg, NY 12138.
Vào năm 1978, hội Native Americans đã tổ chức một cuộc đi bộ đường trường, để những người đã tham dự đi xuyên qua nước Mỹ bắt đầu đi từ San Francisco, CA tới Washington, D.C. Cùng đi theo có một vị Ni Sư người Nhật Bản thuộc tôn phái Nipponzan Myohoji Order. Sau đó, Ni Sư Jun Yasuda đã đi bộ xuyên qua nước Mỹ bốn lần nữa, trong khi đi Ni Sư đã đánh trống và cầu nguyện cho hoà bi`nh.
Năm 1983, trong thời gian bà đang tĩnh tu, Ông Hank Hazelton đã tìm đến Bà, Ông là một người hoạt động lâu đời cho hội Native Americans. Ông Hank đã nghe tiếng về việc làm của bà và đã cúng dường cho bà một miếng đất ở Grafton, New York, để xây một “Ðài Tưởng Niệm Hoà Bình.” Tháng 10 năm 1985, việc xây cất được bắt đầu, không lâu sau toà nhà được đặt tên là Grafton Peace Pagoda.
Vi` hội Japanese Nipponzan Myohoji Order không cho phép quyên tiền với bất cứ ly'do gi`, nên ngôi chùa đã được xây lên hoàn toàn do sự thiện nguyện đóng góp công sức, tài chánh, và vật liệu. Rất nhiều người thiện nguyện đã đến công quả hàng chục ngàn giờ lao động để hoàn thành ngôi chùa. Sau 8 năm vất vả khó khăn, ngôi chùa đã hoàn tất và được khánh thành vào mùa thu năm 1993.
Ngôi chùa đã hoàn tất năm 1993 - đó là kết quả của 8 năm công quả lao động và đóng góp từ những người của nhiều tôn giáo và nhiều quốc gia trên thế giới. Ðền kỷ niệm hoà bi`nh này là trú sở của Ni Sư, Jun Yasuda. Đây là nơi cử hành vô số lễ cầu nguyện trong năm và cũng là điểm khởi hành cho nhiều cuộc "di hành cầu nguyện" trong nhiều mục tiêu khác nhau; những cuộc di hành cầu nguyện này đã thành công trong việc phối hợp giữa cử hành tôn giáo và hoạt động chính trị.
Ngôi chùa Peace Pagodas là một biểu tượng cho bất bạo động đã bắt nguồn từ 2000 năm trước đây. Trong thời gian đó, vua Ashoka của Ấn Độ, một vị vua lừng danh về chiến trận, đã được Đức Phật thuyết pháp, chỉ điểm cho biết là vua đã hành xử sai lầm thế nào. Từ đó, Vua Ashoka trở thành một Phật tử tín thành của đạo Phật. Sau khi vua cải tà quy chánh, ông đã bỏ hẳn đường lối háo chiến và xây dựng những đền đài, dinh thự nhân danh hoà bi`nh. Người ta tin tưởng rằng có trên 80 ngôi chùa Peace Pagodas hiện diện trên thế giới.
(Ngôi chùa gần đây nhất là Leverett Peace Pagoga ở tại Massachusetts.)
Năm 1931, Nichidatsu Fujìi, sáng lập viên của hội Nipponzan Myohoji Order, đã tiếp xúc với Thánh Mahatma Gandhi tại Ấn Độ. Họ trở nên bạn thiết và đã cùng nhau tổ chức những buổi cầu nguyện hoà bình và bất bạo động trên toàn thế giới mặc dù khi đó không khí chiến tranh của Đệ Nhị Thế Chiến bắt đầu lan tràn khắp nơi.
Grafton Peace Pagoda (Nipponzan Myohoji) Jun Yasuda (Buddhist Nun)* 87 Crandall Rd, Petersburg, NY 12138
In 1978, Native Americans organized the "longest walk," wherein participants walked cross-country from San Francisco, CA to Washington, D.C. Accompanying them on their walk was a Japanese, Buddhist nun from the Nipponzan Myohoji Order. Since then, Jun Yasuda has crossed the country four more times on foot, beating her drum while chanting a prayer for peace:
Na Mu Myo Ho Ren Ge Kyo.
In 1983, during one of her fasts, she was approached by Hank Hazelton, a long time activist for Native Americans. Hank had heard of her work and offered her a parcel of land in Grafton, NY, once inhabited by the Mohicans, for the purpose of building a "monument for peace." In October of 1985, work began on the structure soon to be called the Grafton Peace Pagoda.
Since the Japanese Nipponzan Myohoji Order is not permitted to solicit money for any reason, the pagoda was built entirely with donated labor, funds, and materials. Many volunteers contributed tens of thousands of hours of labor to complete the pagoda. After eight years of toil and struggle, the pagoda was completed and dedicated in the fall of 1993.
The Grafton Peace Pagoda was completed in 1993 - the result of eight years of voluntary labor and donations from people from all faiths and from many corners of the world. This monument to peace is the home of Buddhist nun and peace activist, Jun Yasuda. It is the site of numerous interfaith celebrations throughout the year and the jumping off point for a variety of "Prayer Walks" which successfully combine spiritual practice and political activism.
Peace Pagodas are a symbol of non-violence dating for as far back as 2000 years ago During that time, the Emperor Ashoka of India, a notoriously bloody warlord, was approached after a particularly wretched battle by a Buddhist monk who admonished him for his wrongdoings. From that time on, Ashoka became a fervent believer in Buddhism. After his conversion he gave up his warlike ways and began erecting buildings in the name of peace. It is believed that more than eighty Peace Pagodas no exist throughout the world. (The next closest one is the Leverett Peace Pagoda in Massachusetts.)
In 1931, Nichidatsu Fujii, founder of the Nipponzan Myohoji Order, met Mahatma Gandhi in India. They became friends and together joined in sending out prayers for peace and n on-violence throughout the world even as the clouds of World War II began to grow on the horizon.
Grafton Peace Pagoda
Minh Hạnh sưu tầm và dịch thuật
Chùa Grafton Peace là một ngôi chùa Phật giáo của Ni giới, toạ lại tại số 87 Crandal Rd, Petersburg, NY 12138.
Vào năm 1978, hội Native Americans đã tổ chức một cuộc đi bộ đường trường, để những người đã tham dự đi xuyên qua nước Mỹ bắt đầu đi từ San Francisco, CA tới Washington, D.C. Cùng đi theo có một vị Ni Sư người Nhật Bản thuộc tôn phái Nipponzan Myohoji Order. Sau đó, Ni Sư Jun Yasuda đã đi bộ xuyên qua nước Mỹ bốn lần nữa, trong khi đi Ni Sư đã đánh trống và cầu nguyện cho hoà bi`nh.
Năm 1983, trong thời gian bà đang tĩnh tu, Ông Hank Hazelton đã tìm đến Bà, Ông là một người hoạt động lâu đời cho hội Native Americans. Ông Hank đã nghe tiếng về việc làm của bà và đã cúng dường cho bà một miếng đất ở Grafton, New York, để xây một “Ðài Tưởng Niệm Hoà Bình.” Tháng 10 năm 1985, việc xây cất được bắt đầu, không lâu sau toà nhà được đặt tên là Grafton Peace Pagoda.
Vi` hội Japanese Nipponzan Myohoji Order không cho phép quyên tiền với bất cứ ly'do gi`, nên ngôi chùa đã được xây lên hoàn toàn do sự thiện nguyện đóng góp công sức, tài chánh, và vật liệu. Rất nhiều người thiện nguyện đã đến công quả hàng chục ngàn giờ lao động để hoàn thành ngôi chùa. Sau 8 năm vất vả khó khăn, ngôi chùa đã hoàn tất và được khánh thành vào mùa thu năm 1993.
Ngôi chùa đã hoàn tất năm 1993 - đó là kết quả của 8 năm công quả lao động và đóng góp từ những người của nhiều tôn giáo và nhiều quốc gia trên thế giới. Ðền kỷ niệm hoà bi`nh này là trú sở của Ni Sư, Jun Yasuda. Đây là nơi cử hành vô số lễ cầu nguyện trong năm và cũng là điểm khởi hành cho nhiều cuộc "di hành cầu nguyện" trong nhiều mục tiêu khác nhau; những cuộc di hành cầu nguyện này đã thành công trong việc phối hợp giữa cử hành tôn giáo và hoạt động chính trị.
Ngôi chùa Peace Pagodas là một biểu tượng cho bất bạo động đã bắt nguồn từ 2000 năm trước đây. Trong thời gian đó, vua Ashoka của Ấn Độ, một vị vua lừng danh về chiến trận, đã được Đức Phật thuyết pháp, chỉ điểm cho biết là vua đã hành xử sai lầm thế nào. Từ đó, Vua Ashoka trở thành một Phật tử tín thành của đạo Phật. Sau khi vua cải tà quy chánh, ông đã bỏ hẳn đường lối háo chiến và xây dựng những đền đài, dinh thự nhân danh hoà bi`nh. Người ta tin tưởng rằng có trên 80 ngôi chùa Peace Pagodas hiện diện trên thế giới.
(Ngôi chùa gần đây nhất là Leverett Peace Pagoga ở tại Massachusetts.)
Năm 1931, Nichidatsu Fujìi, sáng lập viên của hội Nipponzan Myohoji Order, đã tiếp xúc với Thánh Mahatma Gandhi tại Ấn Độ. Họ trở nên bạn thiết và đã cùng nhau tổ chức những buổi cầu nguyện hoà bình và bất bạo động trên toàn thế giới mặc dù khi đó không khí chiến tranh của Đệ Nhị Thế Chiến bắt đầu lan tràn khắp nơi.
Grafton Peace Pagoda (Nipponzan Myohoji) Jun Yasuda (Buddhist Nun)* 87 Crandall Rd, Petersburg, NY 12138
In 1978, Native Americans organized the "longest walk," wherein participants walked cross-country from San Francisco, CA to Washington, D.C. Accompanying them on their walk was a Japanese, Buddhist nun from the Nipponzan Myohoji Order. Since then, Jun Yasuda has crossed the country four more times on foot, beating her drum while chanting a prayer for peace:
Na Mu Myo Ho Ren Ge Kyo.
In 1983, during one of her fasts, she was approached by Hank Hazelton, a long time activist for Native Americans. Hank had heard of her work and offered her a parcel of land in Grafton, NY, once inhabited by the Mohicans, for the purpose of building a "monument for peace." In October of 1985, work began on the structure soon to be called the Grafton Peace Pagoda.
Since the Japanese Nipponzan Myohoji Order is not permitted to solicit money for any reason, the pagoda was built entirely with donated labor, funds, and materials. Many volunteers contributed tens of thousands of hours of labor to complete the pagoda. After eight years of toil and struggle, the pagoda was completed and dedicated in the fall of 1993.
The Grafton Peace Pagoda was completed in 1993 - the result of eight years of voluntary labor and donations from people from all faiths and from many corners of the world. This monument to peace is the home of Buddhist nun and peace activist, Jun Yasuda. It is the site of numerous interfaith celebrations throughout the year and the jumping off point for a variety of "Prayer Walks" which successfully combine spiritual practice and political activism.
Peace Pagodas are a symbol of non-violence dating for as far back as 2000 years ago During that time, the Emperor Ashoka of India, a notoriously bloody warlord, was approached after a particularly wretched battle by a Buddhist monk who admonished him for his wrongdoings. From that time on, Ashoka became a fervent believer in Buddhism. After his conversion he gave up his warlike ways and began erecting buildings in the name of peace. It is believed that more than eighty Peace Pagodas no exist throughout the world. (The next closest one is the Leverett Peace Pagoda in Massachusetts.)
In 1931, Nichidatsu Fujii, founder of the Nipponzan Myohoji Order, met Mahatma Gandhi in India. They became friends and together joined in sending out prayers for peace and n on-violence throughout the world even as the clouds of World War II began to grow on the horizon.