<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Bảy, tháng 2 04, 2006

No. 0765 (Thiện Ngự dịch)

Những phật tử thuần thành gây ấn tượng cho nữ diễn viên Ellen Burstyn
Bản tin được đăng tải trên trang Web The Buddhis Channel ngày 02 tháng 02, 2006.

Montague, Mass. (USA) -- Nữ diễn viên thắng giải hàn lâm viện (Academy – Award) Ellen Burstyn đang rất bận rộn với việc thực hiện phim và viết luận án tốt nghiệp, nhưng ngày thứ 7 vừa rồi, người ta lại thấy cô thực hiện một vai trò khác là tố chức một buổi hội thảo rộng rãi tại Học viện Maezumi, trung tâm Thiền mới rất xinh đẹp tại Montague..

Burstyn đã từ lâu là bạn và là người ủng hộ cho Roshi Bernie Glassman, người đã xây dựng Trung tâm thiền và ông cũng được biết tới là một Phật tử thuần thành .
Burstyn nói qua điện thoại tôi thật ấn tượng với những gì ông ấy làm, ông ta không chỉ giúp đỡ về kinh tế mà còn giúp người ta cách để hòa nhập lại với đời sống xã hội“

Tôi nhận thấy sự thành công về mặt xã hội của mô hình trên thật đánh kinh ngạc , do đó tôi sẵn sàng ủng hộ việc làm đó tất cả những gì tôi có thể“

Học viện này chỉ là bước đầu trong những dự án của Bernie Glassman, một người Do Thái nhập cư và sinh sống tai Brooklyn. Ông đã hoàn tất bằng tiến sĩ ngành tóan ứng dụng sau đó làm việc như một kỹ sư không gian vào những năm 60 và thiết lập khóa học thiền vào năm 1967 với Taizan Maezumi Roshi, người đã đặt nền móng cho trung tâm thiền ở Los Angeles.

Bastien cho biết, nhiều người đã thật sự kinh ngạc khi tìm hiểu những lãnh vực của Phật giáo, nhiều người còn nghĩ rằng tín đồ Phật Giáo là tất cả những người mặc áo màu đen và đầu nhẵn tóc sống trong tu viện . Những gì Bernie đang làm là tạo nên một phong cách Thiền Hoa Kỳ.
Bastien sống ở Sunderland và ngày truớc là phó giám đốc của trung tâm chăm lo cuộc sống cho các gia đình và trẻ em ở miền tây thành phố Springsfield , hiện tại đang treo trong phòng làm việc và trong hội trường của ông ta đầy những tấm bích chương cổ vũ cho chương trìnnh phát triển tu thiền trên khắp thế giới, Bastien tâm sự ông ta nhận thấy được sự phát triển sau 10 năm tu thiền và làm việc tại trung tâm phục vụ xã hội.

Tại học viện Maezumi thì có các khóa học được tổ chức gói gọn trong 1 ngày hay trong 1,2 tuần hay lâu hơn nữa.
Chương trình là một tập hợp nhìều phong tục kể cả tập Yoga , tụnh kinh Hindu, kinh Thánh , kinh Do Thái giáo Shabbat, ngồi thiền và đọc kinh sách.
Glassman tâm sự "Tôi muốn đưa mọi người lại gần với nhau „.

Trong khuôn viên năm mẫu của học viện , chúng tôi tập thiền, làm những công việc xã hội, sống an lạc, chia sẻ niềm tin và lòng từ bi.
Bastien nói "Những người tới đây như được hồi sinh vậy, họ xa rời những căng thẳng thường nhật. Họ tới đây không phải để có được cái gì mà chỉ đơn giản là để buông xả“

'Engaged Buddhism' attracts actress Ellen Burstyn
By RONNI GORDON, The Republican, February 2, 2006

Montague, Mass. (USA) -- Academy-Award-winning actress Ellen Burstyn has been busy making movies and working on her memoirs, but on Saturday, she can be seen in a different role - hosting an open house at the Maezumi Institute, the new headquarters of the Zen Peacemakers on 34 picturesque acres in Montague.

Burstyn is a longtime friend and supporter of Roshi Bernie Glassman, who founded Zen Peacemakers and is known for his practice of engaged Buddhism, translating ancient traditions for the American scene.

"I was so impressed with the work that he was doing of not just giving handouts to people but also rehabilitating them and bringing them back into society," Burstyn said over the telephone.

"I thought it was such an incredibly successful model for how social action programs could be run that I offered my support to him in any way I could."

Burstyn recently completed two films, "The Fountain," in which she plays the head of a research lab, and "The Wickerman," in which she plays the leader of a matriarchal cult. She said that at the Maezumi Institute, she will conduct theater workshops under the banner of "Sacred Arts: Contemplative and Socially Engaged Arts," one of five paths, or departments, within the institute.

"I used to teach acting as a spiritual path. I'm sure it would be something like that," she said of the workshops whose dates and times are yet to be announced.

According to their Web site, "Zen Peacemakers are individuals, groups and organizations dedicated to realizing and actualizing the interconnectedness of life. The effects of Zen practice unfold in the meditation halls, at work, within families and within the community."

The new institute is just one chapter in the unfolding story of Bernie Glassman, born of Jewish immigrant parents 67 years ago in Brooklyn. He received a doctorate in applied mathematics, orked as an aeronautical engineer in the 1960s and switched course after beginning Zen studies in 1967 with Taizan Maezumi Roshi, founder of the Zen Center of Los Angeles.

One of his best-known projects is the Greyston Mandala, a network of ventures in low-income areas around Yonkers, N.Y. Integrating business, social action and spiritual values, the project includes a $6 million gourmet bakery, training for unskilled workers, renovation of apartment buildings for homeless families, daycare and after-school programs.

Most recently he was in California when he learned about the Montague property from a board member of the former farm, which dates back to the 1700s. In the 1960s, the farm was owned by a collective of anti-war journalists, and in the 1970s it became headquarters for the area's anti-nuclear movement. The barn, now renovated with bamboo flooring made in China and called the House of One People, is the centerpiece of the institute.

"The history of the place was appealing," Glassman said. "And Western Massachusetts has a lot of activists of all types and a big diversity. I knew we would be in a place of kindred spirits," he said. "We have the opportunity to attract people from around the world in a beautiful locale."

James Daikan Bastien, president of Zen Peacemakers, said he envisions programs like Greyston in Western Massachusetts. "We're particularly interested in Franklin County, where we'd like to start a business like fair trade coffee importing."

The Maezumi Institute, named in honor of Glassman's teacher, opened in September.

Refreshments, entertainment, campus tours and presentations are on tap for the open house.

Some people are surprised when they discover the many facets of Buddhism, Bastien said. "A lot of people think of people in black robes with shaved heads living in a monastery. What Bernie is doing is creating an American model."

Bastien, a Sunderland resident and former vice president of residential services at Brightside for Families and Children in West Springfield, talked recently in his office and in the main hall, decorated with banners representing Zen Peacemakers groups from around the world. Bastien said his new position is a natural outgrowth of his own decades-long study of Zen and his work in social service agencies.

Offerings at the Maezumi Institute range from short sessions that can fit into a day, to longer retreats lasting a week or two or more.

Programs based in a wide range of traditions include yoga, Hindu chanting, Shabbat services, Christian vespers, meditation groups and scripture readings.

"I try to bring as many voices to the table as possible," Glassman said.

The institute's five areas of study are Zen practice, social enterprise, peacemaking and social action, multi-faith practice and sacred arts.

"For people to come here is very restorative," Bastien said. "It's about getting away from the day-to-day stress that envelops our lives ... It's not about getting something. It's about letting go. You realize our central nature is peaceful and tranquil and very beautiful."
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=9,2260,0,0,1,0
No. 0764 (Hạt Cát dịch)

Phật Giáo bùng phát ở Nam Dương
February 04, 2006
Bản tin được đăng tải trên trang Web The Jakartapost.com ngày 4 tháng 02, 2006
Nam Dương- Nếu bất cứ tầm vóc, kiểu mẫu và sự sung túc của các tu viện mới Maitreya nào tại Surabaya đều được kể đến thì Phật giáo đã bùng phát tại Nam Dương.

Về mặt hành chánh, chỉ có 1% dân số được ghi nhận là theo Phật Giáo, nhưng chỉ với 300 tu viện khắp đó đây trong nước và ít nhất 6 ngôi trường Phật Giáo nổi tiếng với đầy đủ các cơ sở riêng dành cho việc thực hành và thờ phượng thì thống kê hành chánh có vẻ lệch lạc.
Ðại Ðiện của tu viện Surabaya có dạng mái dòm, giống như một nhà thờ Hồi giáo, có ba tầng. Tổng thể tu viện gồm có các cơ sở như tòa tháp chuông, thính đường khổng lồ, thư viện, phòng giữ trẻ, nhà bếp tập thể, cửa hàng bán đồ lưu niệm v.v… làm cho tu viện trở thành một sinh hoạt quan trọng trong nếp sống tôn giáo của người Nam Dương.

Tu viện với các khung cửa sang trọng , đồ ngoạn khí sành sứ đắt giá, hệ thống an ninh điện tử và hệ thống điện não hiện đại, rõ ràng là phí tổn của nó không nhỏ.

Mặc dù tu viện chính thức khai mạc hồi tháng 11 năm vừa qua, các thiết bị vẫn còn đang được lắp đặt cho đầy đủ. Tu viện Surabaya tuy lớn lao nhưng vẫn chưa phải là lớn nhất tại Nam Dương. Danh hiệu tu viện Phật Giáo lớn nhất Nam Dương đã dành cho ngôi tu viện tại Ðảo BaTam, mở cửa năm 1999 với khuôn viên rộng đến hai mẫu đất.

Pandita Harmono Njoto từ tu viện Surabaya nói rằng điều quan trọng là phải nên phân biệt giữa tôn giáo và truyền thống.
“Chúng tôi ủng hộ kỹ thuật hiện đại. Kỹ thuật không hẳn là tốt hay xấu, nó tùy thuộc vào cách ta sử dụng chúng”. Sư nói thêm “Ðây là một tôn giáo cởi mở, tất cả mọi người đều được hoan nghênh”.

Trong Phật Giáo, mỗi cá nhân chịu trách nhiệm về niềm tin của họ và tu sĩ không đòi hỏi phải can thiệp vào. Tu viện được thành lập để giúp đỡ tín chúng phát triển sự tỉnh giác của chính bản thân họ.

'Vihara' for faithfull to raise own self-awareness

February 04, 2006

If the size, style and opulence of the new vihara Maitreya in Surabaya are any measure, then Buddhism is booming in Indonesia.

Technically, only 1 per cent of the population is registered as Buddhist. But with 300 Maitreya vihara alone across the country and at least six other prominent schools of the religion all with their own places of worship, the official figures look a little wonky.

The Great Hall of the Surabaya vihara is dome-shaped, like a mosque, and three storeys high. There's a lift to the upper levels, large chapels behind and a huge auditorium. A library, childcare rooms, communal kitchens, souvenir shop and dormitories make the vihara a major addition to Indonesian religious life.

With its great timber doors, hectares of polished ceramics, closed-circuit security cameras and computer systems, it's clear no expense has been spared.

Although officially opened last November, facilities are still being completed. It's big, but not the largest in Indonesia. That title is held by the vihara on Batam Island, opened in 1999 and covering almost two hectares.

Pandita Harmono Njoto from the Surabaya vihara said it was important to differentiate between religion and tradition.

"We've embraced modern technology," he said. Technology is neither good nor bad; it depends on how you use it.

"This is an open faith. Everyone is welcome."

In Buddhism, individuals are responsible for their faith and priests are not required to intercede. Vihara are built to help worshipers develop their own self-awareness.

A central feature of Buddhism is acceptance of the Four Noble Truths and the Eightfold Path.

The Truths acknowledge the recognition that all existence is full of suffering caused by a craving for worldly objects.

Suffering ends when craving ceases.

The Eightfold Path leads to enlightenment and invokes perfect views, resolve, speech, conduct, livelihood, effort, mindfulness and concentration.

(Additional research from U.S. Library of Congress.)
http://www.thejakartapost.com/detailfeatures.asp?fileid=20060203.Q04&irec=3