No. 0463 (Như Hạnh dịch)
Khái niệm Phật Giáo trên nghệ thuật điêu khắc bằng giấy.
Bản tin ngày 12 tháng 08, 2005- Là một nhà điêu khắc, cô Arlene không hài lòng trừ khi trong tác phẩm của cô, các ấn bản, có chiều sâu.
Tác phẩm của cô Arlene Shechet Mirror : Installation, 1999. Elizabeth Harris Gallery, NYC.
Trước khi tới Clark để làm việc với chủ nhà in Oehme thuộc nhà xuất bản Riverhouse, nơi chuyên xuất bản những tác phẩm nghệ thuật của các tác giả nổi tiếng , Arlene đã làm việc với giấy tờ trong dạng thức những chiếc thùng giấy lớn.
Trước khi tới Clark để làm việc với chủ nhà in Oehme thuộc nhà xuất bản Riverhouse, nơi chuyên xuất bản những tác phẩm nghệ thuật của các tác giả nổi tiếng , Arlene đã làm việc với giấy tờ trong dạng thức những chiếc thùng giấy lớn.
Trong suốt giai đoạn mới bắt đầu in, Arlene Shechet không chắc là những ý tưởng về nghệ thuật của cô có truyền đạt tốt trên những mảnh giấy hai chiều hay không, nhưng Oehme tin là được, Oehme đã thấy một bìa báo xuất bản tháng 11/2003 phát hành của tạp chí “Nghệ Thuật Trên Giấy” đã thuyết phục cô rằng những khái niệm của cô có thể dàn trải một cách thú vị.
Bài báo trên tạp chí “Nghệ Thuật Trên Giấy” đã kể về một sự phối hợp giữa giấy và thạch cao mà cô Shechet đã thực hiện trong thời gian cô lưu trú tại khuôn viên nhà máy giấy Dieu Dommé ở New York.
Cô nói “Tôi không phải là một Phật tử, nhưng tôi thích thú với những khái niệm về tính chất tạm bợ, biến đổi và mỏng manh”. Phật pháp đã phản ánh sáng tạo của tôi như thế nào trong tính cách một nghệ sĩ.
Trước khi cô đến Clark từ nhà cô ở New York, cô đã gửi đi 40 tác phẩm có hình dáng các ngôi chùa Phật giáo với dạng thức hai chiều và độ dày khác nhau. Trong suốt hai tuần cô lưu trú tại nhà xuất bản Riverhouse, cô Shechet đã dùng mực nước, màu nước và sơn dầu để thực hiện tác phẩm.
Cô nói cô thực hiện các tác phẩm này dựa vào cảm xúc trong lúc đó. Cô gom chung vật liệu từ các thùng giấy lại với nhau để tạo các mô hình mới cho nên có một số vẫn còn nguyên và một số thì hòa tan vào trong toàn bộ, cô nói “ Tôi thích thú để lại một chút chi tiết cho bạn biết và một chút gì đó còn tồn tại nhưng đồng thời nó cũng trở thành một vật mới mẻ.
A Buddhist concept on paper
By Autumn Phillips, Pilot & Today Staff
Friday, August 12, 2005
As a sculptor, Arlene Shechet isn't satisfied unless there is dimension to her prints. Before she arrived in Clark to work with master printer Sue Oehme at Riverhouse Editions, Shechet's work with paper had been in the form of large vessels.
During her first moments at the printing press, Shechet was unsure whether her artistic ideas would translate well on two-dimensional sheets of paper, but Oehme was confident. Oehme had seen a cover article published in the November 2003 issue of Art on Paper magazine that convinced her that Shechet's concepts would flatten out nicely.
The Art on Paper article told the story about an installation of paper and plaster created by Shechet during a residency at the Dieu Dommé Papermill in New York.
Shechet created plaster molds that look like urns but are three-dimensional renderings of various Buddhist temple floor plans.
"I'm not a Buddhist, but I am interested in the Buddhist concept of temporality, fluidity and fragility," she said. "Buddhism mirrors how I operate as an artist."
Shechet painted the inside of 120 molds with Ming vase blue before filling them with wet paper pulp.
Oehme wanted her to bring the same aesthetic and concept to the printing press.
Before she came to Clark from her home in New York City, Shechet mailed 40 two-dimensional forms of varied sizes and densities, all in the shape of the Buddhist temples. During her two-week residency at Riverhouse Editions, Shechet used water-based inks, watercolors and oils to capture the imprint of the forms.
She organized the forms according to her feelings in the moment, she said. She grouped the vessels so that some were whole and some dissolved into the whole. "I'm interested in how little information you can have and still have the thing exist, while also becoming a new thing."
http://www.steamboatpilot.com/section/entertainment/story/31925
A Buddhist concept on paper
By Autumn Phillips, Pilot & Today Staff
Friday, August 12, 2005
As a sculptor, Arlene Shechet isn't satisfied unless there is dimension to her prints. Before she arrived in Clark to work with master printer Sue Oehme at Riverhouse Editions, Shechet's work with paper had been in the form of large vessels.
During her first moments at the printing press, Shechet was unsure whether her artistic ideas would translate well on two-dimensional sheets of paper, but Oehme was confident. Oehme had seen a cover article published in the November 2003 issue of Art on Paper magazine that convinced her that Shechet's concepts would flatten out nicely.
The Art on Paper article told the story about an installation of paper and plaster created by Shechet during a residency at the Dieu Dommé Papermill in New York.
Shechet created plaster molds that look like urns but are three-dimensional renderings of various Buddhist temple floor plans.
"I'm not a Buddhist, but I am interested in the Buddhist concept of temporality, fluidity and fragility," she said. "Buddhism mirrors how I operate as an artist."
Shechet painted the inside of 120 molds with Ming vase blue before filling them with wet paper pulp.
Oehme wanted her to bring the same aesthetic and concept to the printing press.
Before she came to Clark from her home in New York City, Shechet mailed 40 two-dimensional forms of varied sizes and densities, all in the shape of the Buddhist temples. During her two-week residency at Riverhouse Editions, Shechet used water-based inks, watercolors and oils to capture the imprint of the forms.
She organized the forms according to her feelings in the moment, she said. She grouped the vessels so that some were whole and some dissolved into the whole. "I'm interested in how little information you can have and still have the thing exist, while also becoming a new thing."
http://www.steamboatpilot.com/section/entertainment/story/31925