<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://draft.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Chủ Nhật, tháng 8 07, 2005

No. 0453 (Trí Ðạt dịch)

Thiền và Nghệ Thuật Sống Tại Thành Phố Delhi, Ấn Độ

Neha Sinha -Delhi NewsLine
Sunday , August 07, 2005

Họ là những người cư trú dễ thương mà bất cứ người chủ cho mướn nhà nào cũng quí mến họ. Vào khoảng 170 tăng ni người Việt Nam đã đang sống bình yên trong một thành phố nhiều phức tạp.

Nếu bạn không biết nơi nào tìm mua đậu hủ trong thành phố, bạn có thể hỏi quí tăng ni VN. Và nếu chúng ta đang tìm những người bạn hết sức chân thành, và yêu chuộng hoà bình, chúng ta cũng có thể hỏi họ. Trong nhiều năm qua, nhiều tu sĩ Phật giáo Việt Nam từng đến đại học Đề Li (Delhi) nghiên cứu học Phật pháp, dần dà họ trở thành những người dân thầm lặng trong thành phố này.

Phải học sống với sức nóng và những tập tục kỳ lạ của thành phố Delhi, tu sĩ VN đến du học tại Delhi trong chương trình học bổng ICCR sẽ hoan hỉ kể cho bạn nghe cách thức rửa tiền của mấy ông chủ cho thuê phòng, cũng như thời tiết nóng bức kinh khiếp, cùng là trở ngại ngôn ngữ ở nơi đây - không biết tiếng Ấn Độ, mà cũng không thông thạo tiếng Anh. Họ cũng sẽ nói cho bạn nghe họ càng ở lâu để hoàn tất chương trình Phật học thì họ càng tha thiết yêu mến thành phố này như thế nào , một thành phố có nhiều đền, chùa và bảo tàng viện, và nhan nhãn những chiếc xe kéo, cũng như những món ăn chay rực rỡ màu sắc.

"Đối với chương trình Phật học tại các trường đại học tại Delhi chỉ có khoảng 30% sinh viên Ấn Độ. Ngoài con số ấy ra là tăng ni Phật giáo trên toàn thế giới. Tăng Ni sinh VN là nhóm đáng kể hiện diện thường xuyên, và tôi rất vui thích khi được hướng dẫn họ" Tiến Sĩ ỊN Singh đã hoan hỉ cho biết cảm tưởng nêu trên.

Không riêng gì Giáo Sư Tiến Sĩ Singh mến mộ tăng ni sinh VN tại Delhi. Ông Raves Sandhya Dhar, người có nhiều nhà cho tăng ni sinh VN mướn ở cũng nói: "Họ là những người chân thành, rất tử tế và thân thiện. Họ không những là những người hoà bình khi ở trong chung cư, mà họ còn là những người bạn thật dễ mến.

Thật là thích thú khi biết các tăng ni sinh thời đại đang cố gắng thích nghi cuộc sống, thích nghi với những điều mới mẻ qua sự giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng của họ, tuy nhỏ bé nhưng rất đoàn kết chặt chẽ.

Một viên chức ở tòa Đại Sứ VN cho biết hiện nay có 170 tăng ni sinh VN ở thành phố Delhi, và con số này có khuynh hướng gia tăng mỗi năm.

Một tăng sinh đang học Tiến Sĩ Phật Học, có tục danh là Nguyễn Đặng Duyên, đang ở Delhi 3 năm cho biết: "Có nhiều ngày Phật học ở các đại học như Pune, Varanasi, hay đại học Nalanda, Jaipur và đại học Calcutta, nhưng chúng tôi đến học ở Delhi đông nhất vì không nơi nào có thể sánh được với thành phố này về sắc màu rực rỡ và nhiều sư tiện nghi.

Hình ảnh phổ thông của Đức Phật được sùng kính nhất là tại Bồ Đề Đạo Tràng, tôn tượng Phật ngồi trên hoa sen với đôi mắt lớn giống như đôi mắt của thần Krishna Ấn Độ, và đôi môi sơn đỏ. Duyên nhấn mạnh tầm quan trọng của Bồ Đề Đạo Tràng.

Duyên nói : "Cộng đồng Phật tử các nơi trên thế giới hội tụ nơi thánh địa BĐÐTràng, trong tháng 10, 11, và 12, vì những tháng này thời tiết mát mẻ hơn.". Nhưng thường ngày những Phật tử sống đời sống hòa bình, sống giản dị, thầm lặng luôn được thành phố Delhi yêu mến. ./.

THE END.

TRÍ ĐẠT LƯỢC DỊCH.

ZEN and the art of living in DELHI
Sunday , August 07, 2005

They are the best tenants any landlord could ask for. About 170 Vietnamese monks and nuns have conquered the city’s aggression and made it home

Neha Sinha -Delhi NewsLine

IF you don’t know where to find tofu in the city, you can ask them. And if you are looking for friends or tenants who are scrupulous and peaceloving, you can ask them too. Over the years, Buddhist monks and nuns from Vietnam—who come to Delhi University to pursue Buddhist studies—have quietly but steadily become part of the city’s landscape.

Having learnt to live with the heat and quirks of the city, these grey/brown robed Buddhist scholars coming to Delhi on ICCR fellowships will cheerfully tell you how they get along with money laundering landlords, extreme heat and language problems (read no Hindi and nearly no English speaking ability). They will also tell you how much they love the city that takes them closer to their goal of Buddhist scholarship—fortified with the city’s monasteries and museums, along with a chance to experience rickshaws (a novelty in Vietnam) and additional colour in the form of purely-vegetarian-typically-Dilli Chowmein and paapri-chaat.

‘‘The Buddhist studies course at Delhi Universities has only twenty to thirty percent Indian students,’’ says Dr. I.N Singh, who teaches in the department. ‘‘The rest are Buddhist monks coming from all over the world. Of these, Vietnamese monks are a steady group and a pleasure to teach,’’ he explains.

Singh is not the only one who welcomes these students to Delhi. Raves Sandhya Dhar, who houses Vietnamese monks as tenants, ‘‘They are scrupulous, magnanimous and friendly. If you take them in, not only will you have peaceful tenants sans any sort of security problems, but also loving friends.’’

Amazingly, these modern monks themselves survive all of Delhi’s vagaries— including security problems—with the help of their small but very tightly knit community.

‘‘Currently there are 170 Vietnamese monks and nuns in the city, and the number of students on fellowship coming here each year is going up,’’ says an official from the Vietnamese embassy. Also assisting them get by is a little help from technology. These are monks and nuns who come all equipped with computers, electronic diaries and the occasional Worldspace radio— despite these liberating international links and the inherent problems of a large, unfriendly city, they still prefer living in the capital.

Says Nguyen Dang Duyen, a monk pursuing his M.Phil and a resident of the city for three years, ‘‘There are Buddhist studies courses in Pune, Varanasi, Nalanda, Jaipur and Calcutta Universities, but we come here the most because nothing rivals the colour and facilities of Delhi!’’

And Delhi has made space for the gang. Favourite hangouts are Rajghat, the Janpath museum, little vegetarian restaurants like Wongdhen House in Majnu Ka Tila, the Lotus temple and the World book fairs.

The community has learned to source its needs from all over the city—curios and incense holders from Chawri Bazaar, ‘‘oriental style instant rice vermiccili’’ and tofu from the INA market, candles from Khan Market and Kamla Nagar.

The popular image of the Buddha that most worship is from Bodh Gaya and highly Indianised—the image sits on a lotus and has large, Lord Krishna style eyes, and painted lips. Duyen emphasises the importance of Bodh Gaya. ‘‘The world Buddhist community converges at the Buddha’s birthspot, over October, November and December, because those are the cooler months,’’ he says. Till then, these people, living their peaceful, simple lives, are more than welcome in the city.

http://cities.expressindia.com/fullstory.php?newsid=142818