<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Ba, tháng 5 10, 2005

No. 0320 (Chánh Hạnh dịch)


Tấm lòng đến tấm lòng: một tín nữ Phật giáo đã chuyển hoá được sai lầm cuả mẹ.
By Sophia Ross, For The Register-Guard, May 8, 2005

Eugene, Oregon (USA) -- Những ngày nghĩ đông có lẽ là muà của những phép lạ và thiện sự, nhưng tôi không bao giờ dự kiến một phép lạ cho chính tôi. Tôi cũng không dự kiến rằng mẹ của tôi có thể có sự cởi mở với tín ngưỡng. Bà luôn gay gắt với cuộc sống, bực bội với thượng đế, chống đối tổ chức tôn giáo. Bà chống lại bất cứ ai có niềm tin nơi tôn giáo, bà gọi người sùng đạo là những kẻ đạo đức giả. Để vươn lên, để có cái đầu minh mẫn, tôi phải đấu tranh để được làm con nuôi 1 gia đình mộ đạo, dành nhiều thời gian ở thư viện và tham gia vào nhóm đa giáo. Quyền tự do cá nhân là nguyên nhân chấp thuận, và là sự bù đắp to lớn cho những công việc hoàn thành tốt với những người thân. Tôi chia sẻ lòng nhiệt tình của tôi cho tôn giáo trên thế giới nhưng chỉ nhận được thái độ khinh khỉnh cuả mẹ.

Là một tín đồ Phật giáo Tây Tạng, tôi thực hành với mục đích làm giảm thiểu những suy nghĩ tiêu cực và ngược lại, đặc biệt là những khi tôi làm việc ở nhà tế bần, viện dưỡng lão. Hằng ngày, tôi hành theo giáo pháp của Đức Phật, được hướng dẫn bởi Dzogchen Khenpo Choga Rinpoche. Đón chào một ngày mới, tôi tha thứ cho những hành động đã qua và luôn rải tâm từ trong ngày – thay thế cho những thói quen cố hữu suốt 56 năm qua. Trong thực hành, tôi kể lại “tôi nghĩ đến tất cả những gì xảy ra theo hướng tích cực. Tôi nhận thức mọi hoàn cảnh. Hằng ngày tôi sống vui vẻ. Tôi nhìn mọi người thân thiện. Tôi sẽ nói với mọi người một cách tử tế, tiếp xúc với mọi người hòa nhã diụ dàng, sẵn lòng giúp đỡ mọi người, chăm sóc mọi người với lòng từ ” bạn có thể thấy được người rộng lượng xứng đáng như thế nào. Tôi luôn tôn trọng tín ngưỡng của khách hàng tôi, tôi cầu nguyện cho những quyền lợi của họ đều thành tựu. Thời gian làm việc tại trại tế bần đã làm cho lòng tôi thêm trắc ẩn, tôi cố gắng phục vụ cho người từ tận trái tim tôi. Vào đầu tháng 12, tôi nhận được tin mẹ tôi nằm viện bị xuất huyết, suy tim cấp tính. Tôi đã gọi mẹ, tôi nghe giọng bà lấp bấp , giận dữ, căm ghét, than phiền đủ thứ về sự chăm sóc. Tôi thỉnh cầu chư Tăng (cộng đồng Phật Giáo ) cầu nguyện cho bà trong lúc chúng tôi làm việc.

Vì vậy bây giờ phép mầu đã đến với tôi: trong vòng 1 tuần tôi nhận được tin mẹ tôi thay đổi hoàn toàn. Bà nói với tôi bà tìm thấy lòng tin nơi đạo giáo, bà biết trí tụê đã phát sinh vơí niềm tin đạo giáo , bà đã tha thứ cho tôi. Bà nói lòng bà đã rộng mở, bà cảm thấy sung sướng bà biết ơn tôn giáo đã cảm hóa được bà.

Bà đã thổ lộ tình cảm về sự tiến triển mới mẻ này, nhận thức được cảm giác của tôi như thế nào, bây giờ bà còn chia sẽ những cảm nhận của tâm thức. Dĩ nhiên điều này là trước tiên. Tôi hiểu rõ tất cả công việc làm cuả tôi. Tôi cầu nguyện cho tất cả bằng cả tấm lòng, nhưng phải nhìn nhận rằng tôi đã ngừng cố gắng chuyển hóa mẹ tôi, vì vậy tôi không có chủ ý hồi hướng cho bà trong cầu nguyện của tôi. Bây giờ thì Tôi nhận ra rằng tôi và bà, là một trong “các loài hữu tình”. Do đó tôi thật dễ dàng cầu nguyện cho tất cả.

From Heart To Heart: Buddhist woman's critically ill mom has epiphany

By Sophia Ross, For The Register-Guard, May 8, 2005

Eugene, Oregon (USA) -- The winter holidays may be a season of miracles and goodwill, but I never expected a miracle of my own. I did not expect that my mother would have a religious revelation. She was always bitter about life, mad at God and opposed organized religion.

She railed against anyone with religious beliefs, calling them hypocrites, and made fun of me for studying the Bible, curtailing our studies at the Jewish temple. As a creative, headstrong child, I rebelled by getting "adopted" into religious families, spending time at the library and joining interdenominational human relations groups.

Civil rights was an approved cause, and a great cover for good works done with great folks. I shared my enthusiasm for the spiritual world, but got only benevolent disdain from Mom.

As a Tibetan Buddhist, I practice with the purpose of reducing negative thinking while increasing positive thinking, especially as I work as a hospice and geriatric caregiver. Daily, I use The Buddha Path, by Dzogchen Khenpo Choga Rinpoche. Starting each day anew, I forgive past actions and then go about the day striving to act with compassion - replacing habits entrenched during 56 years.

In practice, I recite, "I will think of all situations positively. I will perceive all appearances purely. I will live my daily life joyfully. I will watch others lovingly. I will talk to others kindly. I will touch others gently. I will help others peacefully. I will care for others compassionately." You may see how this fits a caregiver, or anyone.

I have always respected the religious beliefs of my clients, as I prayed for the benefit of all sentient beings. Making a difference in a person's life while working hospice touched my heart.

In early December, I received word that my mother was in the hospital with congestive heart failure and in rapid decline. I called her and heard her slurred voice, angry, hostile, complaining about her care. I asked my Sangha (Buddhist community) to pray for her during our practice.

So now to my miracle: Within a week, I received word that Mom had a total turnaround. She told me of her religious revelation, that she knew she was a spiritual being with a mission to fulfill, that she forgave me and that she knew there was more than just this current body. She said her heart had opened, she felt ecstatic, and acknowledged religions did have goals for good.

She gushed about this new development, acknowledging how I had felt, and that she now shared a sense of spiritual connection. This was certainly a first. I realized that in all my work, I wholeheartedly prayed for all, but admit to having basically given up on changing my mom, so I was not consciously including her in the practice. I see now that she and I, too, are part of the "all sentient beings" that I so easily prayed for.

I am humbled. I apply my spiritual beliefs with my teenage son, a farming apprenticeship, in community, extended family and my own creative projects.

-------
Sophia Ross belongs to the Dzogchen Buddha Foundation in Eugene with Dzogchen Khenpo Choga Rinpoche, and is founder of Nama Stay Sanctuary in Walton. This column is coordinated by Two Rivers Interfaith Ministries, a network of more than 35 spiritual traditions in the Eugene-Springfield area. For information, call 344-5693 or visit www.interfaitheugene.org.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=7,1138,0,0,1,0
No. 0322 (Hạt Cát dịch)

Ai sẽ mỉm cười với Ðức Phật

The Pioneer Sat May 7 17:32:00 EDT 2005
Dalit Diary/ Chandrabhan Prasad


Một câu hỏi có lẽ đứng đầu trong tư tưởng của người ta khi nói về Ấn Ðộ có thể là “ Tại sao Gandhiji hoặc Pt Nehru không từ bỏ Ấn Giáo và quy ngưỡng Phật Giáo?”

Ða số sách vở về Phật Giáo được viết bởi các thức giả Dalit. Tại sao các giai cấp không thuộc Dalit tức giai cấp Thủ Ðà La, giai cấp thấp nhất trong xã hội Ấn Ðộ không hứng thú với Ðức Phật và Giáo pháp của Ngài ?

Hai năm về trước, tôi đọc “Ðức Phật, Hương Vị Giáo Pháp và Thực Hành”. Khi tôi gặp tác giả của quyển sách Anand Shreekrishna, tôi nhận ra sự quan trọng trong ý tưởng tác giả và tôi đọc lại quyển sách cùng với quyển “Ðức Phật và Giáo pháp của Ngài” viết bởi Bác Sĩ Ambedkar.

Trong khi Bác Sĩ Ambedkar khai triển triết lý nội quán và phục hưng Phật Giáo thì Shreekrishna khai triển chi tiết về lãnh vực thực hành trong Phật Giáo, những lợi lạc cho hành giả trong cuộc sống bình nhật.

Quyển sách đã được xuất bản bằng các thứ tiếng Marathi, Gujarati, Tamil and Telgu Phiên bản tiếng Punjabi, Malayali, Oriya and Sinhala sẽ được phát hành vào cuối năm nay.

Shreekrishna từng là một viên chức nổi tiếng ngành Thuế Vụ, người từng nắm giữ nhiều chức vụ then chốt trong thời gian tại nhiệm ở Mumbai. Hiện nay, ông là viên chức đặc trách ngành Thiết Lộ , làm việc dưới quyền Bộ Trưởng Liên Bang Rathwa. Shreekrishna thể hiện bản thân là một học giả dẫn đầu về Phật học và rất được kính nể trong giới học giả Phật Giáo. Tác phẩm của ông mở mang kiến thức cho độc giả trong nhiều lãnh vực.


Tôi luôn luôn nhìn nhận mình là một kẻ vô thần nhưng tôi theo Phật Giáo. Hôn nhân của tôi và Meera vào năm 1999 được chứng minh bởi tăng sĩ Phật giáo. Rất nhiều bạn bè thân cận của tôi coi đây là một trường hợp tự mâu thuẫn. Rất nhiều bài phê bình thắc mắc rằng tại sao tín đồ Phật Giáo tạo tác nhiều tôn tượng Phật trong khi Ðức Phật bài bác việc tôn thờ lễ lạy hình tượng. Quyển sách này của Shreekrishna giải tỏa gút mắc đó.

Dẫn chứng lời của Ngài Nagsen, một triết gia trong truyền thuyết Phật giáo, Ông Shreekrishna nói: “Giáo pháp phải chăng chỉ dành cho hàng trí giả, tăng sĩ học tập trong tu viện”? Cùng một thước đo đó, có phải tín đồ Cơ Ðốc, Hồi, Ấn giáo học hỏi về tôn giáo của họ bằng cách đọc Kinh Thánh, Kinh Vệ Ðà hay Kinh Koran chăng?
Như vậy, nếu Phật giáo không thực hành một nghi lễ nhất định, không xây cất tự viện, không tạo tác tôn tượng và hình ảnh, làm thế nào giới bình dân có thể hiểu được Phật pháp?
Theo giải thích của quyển sách, Phật pháp dạy người ta cách nào quân bình tâm thức, xây dựng hạnh phúc, an hòa trong vũ trụ nhưng phải với một điều kiện: “Con người nên có sự an hòa từ nội tâm rồi mới có thể ban rải đến cho người khác”.

Giáo Sư Suresh Manem một nhà hoạt động xã hội cũng là một học giả nói: Quyển sách giải thích bằng một ngôn ngữ giản dị làm cách nào người ta có thể xem Giáo Pháp là một phần trong đời sống một cách dễ dàng. Xuyên qua 12 chương sách, quyển sách mô tả cuộc đời Ðức Phật, các bậc thánh đệ tử và hương vị giáo pháp, luật nhân quả, vai trò của cảm thọ, sanh tử luân hồi và thiền Minh Sát. Như một quyển sách hướng dẫn chung chung, quyển sách có phần chi tiết về các trung tâm thiền Minh Sát ở Ấn Ðộ và một số hình ảnh các đài, tháp ở Ấn Ðộ và ngoại quốc, kinh điển, lễ hội và các khu thánh tích, lịch sử v.v…Tác giả còn khai triển thêm chi tiết giải thích về 22 lời thệ nguyện của Bác Sĩ Ambedkar với bối cảnh và nguyên nhân mỗi lời thệ nguyện.
Phải chăng Gandhiji và Pt Nehru, với danh vị được xem là đại diện người Ấn Ðộ và người Ấn Ðộ hiện thời, sợ hãi con người mới mẻ mà Ðức Phật xây dựng mà Bác Sĩ Ambedkar đã phục hưng từ đống tro tàn của lịch sử Ấn Ðộ?. Ông Shreekristna đã phơi bày tất cả, và ông đã nêu lên một thí dụ, ông tán thưởng Satyanarayan Goenka, người sáng lập các trung tâm thiền Vipassana. Ðây là một quyển sách mà tất cả mọi người phải đọc, ngay cả những ai chưa quy ngưỡng Phật giáo.

Hạt Cát lược dịch

Who'll smile on Buddha?

The Pioneer Sat May 7 17:32:00 EDT 2005
Dalit Diary/ Chandrabhan Prasad

One question that would be topmost on people's mind while talking about India would be: Why didn't Gandhiji or Pt Nehru denounce Hinduism and embrace Buddhism?

Most books on Buddhism have been penned by Dalit scholars. Why are non-Dalits least interested in Buddha and his Dhamma?

Two years ago, I read The Buddha: The Essence of Dhamma and its Practice. When I met the book's author Anand Shreekrishna, I realised the importance of his ideas and reread the book along with Buddha and His Dhamma by Dr Ambedkar.

While Baba Saheb in his book provides philosophical insights and re-establishes Buddhism, Shreekrishna details practical aspects of Buddhism, useful for the practitioners in their day-to-day life.

The book has been published in Marathi, Gujarati, Tamil and Telgu. Punjabi, Malayali, Oriya and Sinhala editions will be published later this year. The Hindi edition Bhagwan Buddha: Dhammasar va Dhammacharya has just been published.

Shreekrishna, a Civil servant, has been a celebrated Income Tax officer who has handled many a key assignment during his posting in Mumbai. Now, he is with the Railways on deputation, serving under Minister of State N J Rathwa. Shreekrishna has established himself as the leading scholar on Buddhism and is highly respected in Buddhist circles. His book educates readers in many ways. I have always considered myself an atheist, but I follow Buddhism. My marriage with Meera in May 1999 was solemnised by a Buddhist monk. Many of my close friends had seen this as self-contradictory. Many critiques wonder as to why Buddha's followers should make his statues when Buddha was against statue worship.

Shreekrishna's book solves that riddle.

Quoting Nagsen, the legendary Buddhist philosopher, Shreekrishna says: "Finer philosophical elements of Dhamma are meant for scholars and commoners learn it in Viharas". By the same yardstick, do Christians, Muslims or Hindus learn about their religions by reading Bible, Rig Veda or Quran?

The argument, thus, is if Buddhists don't practice certain rituals, don't build Viharas, Buddha statues and make portraits, how will the common man understand Buddhism?

As the book explains, Buddhism is for universal peace, happiness, and egalitarianism, but with a caveat: Man should have peace and happiness within to spread it to the others."

A man at peace with himself will bring peace to the world," says the book. "If we are at peace with ourselves and are happy from within, we will spread peace and happiness. If we feel miserable inside, we will spread miseries. We spread and share with others what we have inside us," said the author. "The book will make people realise that anger is the root cause of violence and terrorism, greed is the root cause of corruption, lust is the root cause of adultery, jealously is the root cause of backbiting and attachment to sensation is the root cause of intoxication," he adds.

Professor Suresh Mane, an activist and a scholar, says, "The book explains in simple language how easily can one make Dhamma a part of your life". Through 12 chapters, the book describes Buddha's life, his followers, and the essence of his teachings, the law of cause-and-effect relationship, role of sensations and the wheel of life, and Vipassana. As a common man's guidebook, the book details Vipassana centres in India and carries pictures of the stupas in India and abroad, Buddhist religious texts, festivals and places of pilgrimage, their historical and spiritual importance and how to reach there. The author has given detailed explanation of all 22 vows administered by Dr Ambedkar, with background and rationale for each vow.

Buddhism as a rationalist order is a science of human virtues, philosophy of universal peace and happiness and a doctrine of social egalitarianism.

Were Gandhiji and Pt Nehru, as representative of Indians, and the present day Indians, fearful of new man whom Buddha propounded, and Dr Ambedkar retrieved from the ashes of Indian history? Shreekrishna reaches out to all, and sets an example, appreciates Satyanarayan Goenka, creator of a host of Vipassana centres.

It's a must-read for all, even to those who are yet to convert. Priced at Rs 100 and published by Samrudh Bharat, the book can be purchased from B-6, Shalimar Apartment, Vakola Police Station Road, Western Express Highway, 7, Santacruz (East), Mumbai-400055.

http://www.dailypioneer.com/foray1.asp?main_variable=SUNDAYPIONEER%2FBIGNAMES&file_name=bname1%2Etxt&counter_img=1