<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Tư, tháng 2 02, 2005

No. 0041
Tích Lan Đảo Quốc Phật Giáo Vùng Nam Á


Posted by Hello
Sri Lanka tuy là một hải đảo nhỏ, nhưng đuợc mang rất nhiều danh xưng mỹ miều: Giọt Lệ Ấn, Ðảo Huy Hoàng, Ðảo Phật, Hòn Ngọc Phương Ðông, vv... Những danh xưng khởi sắc này không những chỉ nói lên vẽ đẹp lông lẫy, thiên nhiên của ho`n đảo mà co`n cho thấy cả những ấn tượng sâu xa mà hải đảo này đã để lại trong ký ức của nhiều du khách ghé qua. Trên đảo này nếu muốn tránh không khí oi bức của đồng bằng, người ta có thể đi lên những ngọn đồi thoai thoải trong các vườn trà đầy bóng mát. Hầu như trọn vẹn ho`n đảo được dành cho chim muông, và các loài dã thú như voi, cọp, beo, vv... Ðiều ưu tiên nhứt phải nhắc tới là thổ dân nơi đây rất hiếu khách, thức ăn rất ngon và gía cả lại rất thấp. Ông Marco Polo đã từng coi Sri Lanka là một ho`n đảo nhỏ lý tưởng nhất trên thế giới, và chắc chắn quí vị sẽ đồng y' với ông ta sau khi đã ti`m hiểu tường tận nơi này. Ðiều gi` trên ho`n đảo này làm quí vị thích nhứt? Có phải là các bãi biển không? Bờ biển nơi đây chạy dài về phía nam thành phố Kha Luân Bố với những hàng dừa hun hút mọc dài theo bãi cát. Co' phải là phong tục nơi đây không? Quí vị hãy nhi`n thử những điệu vũ của dân Kandyan, vũ điệu này giống như một đàn voi tiếp nối nhau nhảy múa. Hay quí vị muốn chiêm ngưỡng những thành quách cổ xưa nơi này? Quí vị sẽ ti`m thấy rất nhiều kiến trúc hùng vĩ của thời xưa trong các thành phố như Anuradhapura và Polonnaruwa. Qua trận động đất và cơn sóng thần ngày 26 tháng 12, năm 2004 vừa rồi, Sri Lanka được ghi nhận là một trong những quốc gia bị tàn phá nặng nề nhứt, với hơn một triệu dân không co`n nhà cửa trú ngụ, 17.000 người bị thương và hơn 30.000 người chết. Ti`nh trạng khẩn cấp vẫn co`n được duy tri`, và giới nghiêm vẫn phải thi hành trong nhiều vùng ngỏ hầu giúp đở hữu hiệu cho các cơ quan cứu trợ và nhân viên chính phủ trong việc tái lập trật tự và ổn định đời sống dân cư. Những đợt sóng thần đã ập vào bờ biển Trincomalee trong vùng đông bắc nước này, nước biển tràn sâu dến cả cây số trong ho`n đảo. Nước uống trên đảo bi ô nhiểm và các bệnh truyền nhiểm gây ra do nước độc trong ti`nh trạng oi bức, ẩm ướt vẫn co`n là một sự đe dọa trầm trọng. Tuy nhiên cũng nhờ Phật độ, các bệnh truyền nhiểm chưa xảy ra nơi đây. Các kiến trúc trong thành phố, bao gồm các cơ quan truyền thông, các nhà máy lọc nước cống, các cơ quan chuyên chở vá các các cơ quan cần thiết khác vẫn co`n bị ảnh hưởng nặng nề, mặc dù mọi cơ sở đều đang từ từ hoạt động trở lại.

Thiện Pháp dịch
Sri Lanka
Lonely Planet
For a small island, Sri Lanka has many nicknames: Serendib, Ceylon, Teardrop of India, Resplendent Isle, Island of Dharma, Pearl of the Orient. This colourful collection reveals its richness and beauty, and the intensity of the affection it evokes in its visitors.Head for the rolling hills to escape the heat of the plains in the cool of tea plantations. The entire island is teeming with bird life, and exotics like elephants and leopards are not uncommon. To top it all off, the people are friendly, the food is delicious and costs are low.Marco Polo considered Sri Lanka the finest island of its size in all the world, and you'll likely agree after exploring the country's fabled delights. What takes your fancy? Beaches? The coastal stretch south of Colombo offers palm-lined sandy expanses as far as the eye can see. Culture? Try the Kandyan dances, a procession of elephants or the masked devil dances. Ruins? You'll find enough ancient and inspiring architecture in the cities of Anuradhapura and Polonnaruwa to satisfy that inner archaeologist.WarningWith over a million people reported to have been displaced from their homes, 17,000 injured and over 30,000 people currently confirmed dead, Sri Lanka has been among the worst effected by the impact of the massive submarine earthquake and resulting tsunami on 26 December, 2004. A state of emergency remains in place, and curfews are in operation in some areas to assist aid agencies and government bodies in restoring order.Tidal waves crashed into the coast around Trincomalee in the country's northeast, sending water about one kilometre (0.6 mi) inland. Contaminated drinking water and the outbreak of water-borne disease in hot, humid conditions remain a threat while interruptions to normal water supply continue, thankfully however, there have been no reported disease outbreaks.Infrastructure, including communications, sanitation, transport and accommodation remain affected, however, services are slowly being restored. Many hotels and resorts in the south and southwest have re-opened and are operating as normal. The east and northeast of Sri Lanka, especially Trincomalee, Nilaveli and Arugam Bay, remain off-limits while damage is repaired. Most hotels in these areas remain closed. Travellers planning to visit Sri Lanka should check their accommodation and transfers prior to arrival.Though the worst of Sri Lanka's civil war is past, numerous regions are still considered too dangerous to travel. Pockets of the northern and eastern areas are heavily mined. The security situation in the Jaffna Peninsula remains uncertain.Areas north of Puttalam, Anuradhapura and Nilaveli, as well as the eastern side of the island south of Trincomalee, including Batticaloa, remain unsafe for travellers despite the easing political climate and the ongoing ceasefire that remains between the government and the LTTE ('Tamil Tigers').In Colombo and southern tourist resorts, theft and violent crime are often aimed at foreigners. That said, southwestern Sri Lanka is safer now than it has been in years.Full country name: Democratic Socialist Republic of Sri LankaArea: 66,000 sq kmPopulation: 19 millionCapital City: ColomboPeople: 74% Sinhalese, 18% Tamils, 7% Moor, 1% otherLanguage: Sinhalese, Tamil, EnglishReligion: 69% Buddhist, 15% Hindu, 8% Muslim, 8% ChristianGovernment: republicHead of State: President Chandrika KumaratungaHead of Government: Prime Minister Mahinda RajapaksaGDP: US$48.1 billion GDP per capita: US$2,500Annual Growth: 4.7%Inflation: 9.3%Major Industries: Processing of rubber, tea, coconuts, and other agricultural commodities; clothing, cement, petroleum refining, textiles, tobaccoMajor Trading Partners: US, UK, Germany, Japan, Singapore, India, Iran, Taiwan, Belgium, Hong Kong, China, South Korea
No. 0040
Hòa thượng Narada(1898-1983)
Tiến Sĩ Bình An Sơn


Narada Maha Thera

Hòa thượng Narada (Narada Maha Thera) có thế danh là Sumanapala. Ngài sinh vào ngày 17 tháng 7, 1898 tại Kotahena, ngoại ô thành phố Colombo, thủ đô của nước Tích Lan (Sri Lanka). Ngài xuất thân từ một gia đ́nh trung lưu trí thức, và được gửi đi học cấp tiểu học và trung học của nhà ḍng La-san đạo Gia-tô. Dù rằng ngài đă được đào tạo trong môi trường đạo Thiên Chúa, ngài lúc nào cũng hâm mộ đạo Phật và học tập Phật Pháp từ một người chú, và ngài học thêm tiếng Sanskrit từ Ḥa thượng Palita, tham dự nhiều khóa giáo lư vào các ngày cuối tuần tại chùa Paramananda trong vùng. Năm 18 tuổi ngài quyết định xuất gia, thọ giới Sa di với pháp danh là Narada, vị thầy bổn sư là Ḥa thượng Vajiranana, một vị danh tăng vào thời đó. Thầy truyền giới là Ḥa thượng Revata, và thầy truyền pháp là Tỳ kheo Pelene. Sau đó, ngài theo học các khóa Vi Diệu Pháp và Ngữ học Đông phương. Sa di Narada thọ giới cụ túc (tỳ kheo) vào năm lên 20 tuổi. Ngài được gửi đi học các khóa Đạo đức học và Triết học tại Đại học Tích Lan (Ceylon University College), với nhiều giáo sư danh tiếng như Đại đức Sumangala, Tiến sĩ Chandrasena, và Bác sĩ Pereira (về sau xuất gia, và trở thành Đại đức Kassapa rất nổi tiếng). Năm 30 tuổi, ngài được cử đi tham dự lễ khánh thành chùa Mulagandhakuti tại Saranath (Xa-nặc), Benares (Ba-na-lại), Ấn Độ, và tham gia các công tác hoằng pháp tại đó. Trong thời gian này, ngài có dịp công tác với ông Jawaharial Nehru mà về sau trở thành vị thủ tướng đầu tiên của Ấn Độ. Ít lâu sau ngài được cử đi truyền giáo tại Trung Quốc và các nước Đông Nam Á -- Cam Bốt, Lào, Việt Nam, Nam Dương, Mă Lai. Tại những nơi này, ngài thường được tiếp đón rất nồng hậu. Quốc vương Cam Bốt tôn vinh ngài là Đức Đại Tôn Giả (Sri Maha Sadhu). Ngoài ra ngài c̣n có nhiều chuyến đi truyền đạo tại các nước Tây phương. Năm 1955, ngài sang Úc, và giúp tổ chức các hội Phật Giáo địa phương tại các bang New South Wales, Victoria, Tasmania và Queensland. Năm 1956, ngài du hành sang Anh quốc, tổ chức cử hành lễ Tưởng Niệm 2.500 năm sau ngày Đại Bát Niết Bàn của Đức Phật. Sau đó ngài giúp củng cố Phật sự và xây dựng ngôi chùa danh tiếng mang tên Chùa Phật Giáo Luân Đôn (London Buddhist Vihara). Ngài sang Hoa Kỳ hoằng pháp, và được cung thỉnh thuyết giảng về đề tài "Đức Phật và Triết lư đạo Phật" tại đài kỷ niệm Washington (Washington Memorial) trước một cử tọa rất đông đảo. Ngài là một sứ giả Như Lai rất hăng hái và nhiệt t́nh, thu hút được nhiều người nghe, và lúc nào cũng khuyến khích thành lập các hội Phật Giáo địa phương để bồi đắp công tŕnh hoằng dương đạo pháp. Ngài có nhiều gắn bó với đất nước và Phật tử Việt Nam. Ngài đă từng đến Việt Nam vào đầu thập niên 1930, mang theo nhiều nhánh cây bồ đề để trồng tại nhiều nơi trong nước: Phú Lâm (Chợ Lớn), Cần Thơ, Châu Đốc, Vĩnh Long ở miền Tây Nam bộ, Biên Ḥa, Phước Tuy, Vũng Tàu ở miền Đông Nam bộ, ra đến miền Trung (Đà Lạt, Huế) và miền Bắc (Vinh, Hà Nội). Trong thập niên 1950, khi Giáo hội Tăng già Nguyên thủy Việt Nam được thành lập, ngài đến Việt Nam nhiều lần để thuyết pháp, hằng tuần tại chùa Kỳ Viên (Quận Ba, Sài G̣n) thu hút đông đảo Phật tử đến nghe, và có rất nhiều người đến xin quy y với ngài. Đặc biệt là vào năm 1963, ngài đă khuyến khích ủng hộ công tác xây cất bảo tháp Thích Ca Phật Đài tại Vũng Tàu, ngày nay được xem như là một di tích lịch sử. Ngoài ra, ngài c̣n giúp xây dựng một bảo tháp khác ở Vĩnh Long. Ngoài các thời thuyết pháp và công tác tổ chức Phật sự, ngài c̣n hướng dẫn các lớp Vi Diệu Pháp và các khóa hành thiền, khuyến khích việc phiên dịch các sách Phật Pháp sang Việt ngữ để truyền bá rộng răi. Các tập sách nhỏ sau đây đă được chuyển dịch: - Hạnh Phúc Gia Đ́nh (Parents and Children),- Phật Giáo - Di Sản Tinh Thần của Dân Tộc Việt Nam (Buddhism - Heritage of Vietnam),- Phật Giáo Tóm Lược (Buddhism in a Nutshell),- Tứ Vô Lượng Tâm (Brahma Vihara),- Những Vấn Đề của Kiếp Nhân Sinh (The Problems of Life),- Những Bước Thăng Trầm (The Eight Worldly Conditions),- Kinh Niệm Xứ (Satipatthana Sutta),- Kinh Pháp Cú (The Dhammapada)- Vi Diệu Pháp Toát Yếu (The Manual of Abhidhamma)- v.v. Đặc biệt nhất là quyển "Đức Phật và Phật Pháp" (The Buddha and His Teachings) đă được xuất bản tại Sài G̣n bằng hai thứ tiếng: Anh và Việt. Bản Việt ngữ do ông Phạm Kim Khánh chuyển dịch, với 4.000 quyển đầu tiên được in ra vào năm 1970, và sau đó một năm, lại được tái bản thêm 4.000 quyển. Từ đó đến nay, quyển này đă được in lại rất nhiều lần, trong nước cũng như tại hải ngoại, và đă được xem như là một trong những tài liệu căn bản quan trọng trong các khóa Phật học. Gần đây (1998), ông Khánh đă hiệu đính lại bản dịch đó, dựa theo ấn bản Anh ngữ cuối cùng trước khi ngài viên tịch. Ngài viên tịch vào ngày Chủ Nhật 2 tháng 10, 1983, hưởng thọ 85 tuổi, tại chùa Vajirarama nơi ngài làm Tăng trưởng Chưởng quản trong những năm cuối của đời ngài. Tang lễ được chính phủ và Phật tử Tích Lan cử hành trọng thể như là một quốc táng. Ông Phạm Kim Khánh viết: "...Phần đóng góp của ngài vào công tŕnh hoằng dương giáo pháp thật mênh mông rộng lớn. Ngài là một vị cao tăng nổi tiếng là một nhà truyền giáo lỗi lạc, một giảng sư có tài diễn giải những điểm thâm sâu của Phật Giáo một cách giản dị và rơ ràng. Ngài làm việc không biết mệt để rải khắp mọi nơi bức thông điệp ḥa b́nh đượm nhuần từ bi và trí tuệ của Đức Bổn Sư. Ngài cũng là tác giả của nhiều quyển sách Phật Giáo đă được truyền bá rộng răi khắp thế giới." Và ông Premadasa, thủ tướng Tích Lan năm 1979, kết luận: "...Ngài đă dành trọn cuộc đời ḿnh -- qua một cách vị tha bất cầu lợi -- để phụng sự cho ḥa b́nh trên thế giới và đem lại hạnh phúc an lành cho nhân loại."
No. 0039


Những trung tâm Phật học trên thế giới


Barre Center for Buddhist studies Posted by Hello In Burma



Barre Center là một trung tâm Phật học tại tiểu bang Massachusetts. Trung tâm với sự cống hiến mang lại cho các giảng sư, các Phật tử, các nhà học giả và những người tu tập, với những ai có tâm nguyện ti`m hiểu, tư tưởng giáo ly' của Phật Pháp và thực hành trong đời sống hằng ngày, chung thành với truyền thống căn nguyên, chưa thích ứng và trong đời sống trong mỗi thời gian và hoàn cảnh mới.
Trung Tâm Học Phật, Hồng Kông.
Trung Tâm Học Phật được thiết lập vào tháng 9, năm 2000. Ðây là một trung tâm học viện thứ nhất đặt trọng tâm vào việc học Phật pháp tại trường đại học Hồng Kông và tại những trường đại học ở những nơi khác. Chương tri`nh được giảng dậy thi` được mô tả tại web site
Trung Tâm Học Phật tại đại học Bristol
Trung Tâm Phật Học tại trường đại học Bristol được thiết lập năm 1993, nằm trong khoa Thần Học và Tôn Giáo của trường đại học Bristol. Ðó là trung tâm học Phật duy nhất tại UK, và cũng giống như những bằng cấp trongcác ngành cao học và nghiên cứu khác đo`i hỏi giảng dậy MA trong ngành Phật Học tại UK.
Khoa Pali & Phật Học, tại đại học của Peradeniya, Tích Lan. Những chương tri`nh học được đưa ra là
Những dữ kiện trên đây cung cấp tin tức về vấn đề các chương tri`nh giảng dậy cử nhân tại các ngành Triết Học Phương Ðông và các tôn giáo (bao gồm Ðạo Phật, Ấn Ðộ Giáo, đạo Khổng và Ðạo Tào Ðộng) được một số các viện đại học trên thế giới giảng dậy
Cư Nhân Phật Học, Singapore.hương tri`nh giảng dậy được đưa ra như sau: Các bằng Cử Nhân và bằng cấp cao hơn bởi các bài học hay những việc nghiên cứu; nhóm nghiên cứu chuyên đề đặt trọng tâm đặc biệt vào ngành Phật Học, ngành ngôn ngữ học trong các mạch văn của Phật Học cổ xưa; Có những chương tri`nh ngắn hạn giảng dậy về Phật Pháp.
Phật Giáo Quốc Tế Theravada tại Missionary University.
Trung tâm cao học Phật Giáo Theravada, với những chương tri`nh mà bài học được hướng dẫn bằng tiếng Anh. (Một nguồn tin cho biết rằng hầu hết những giảng viên không nói được tiếng Anh nhiều).
Đại học Mahachulalongkornrajavidyalaya
Chùa Mahadhatu tại Bangkok Thái Lan do vua Chulalongkorn xây dựng từ năm BE 2430 / CE1887 với tri`nh độ Phật Học cao cấp cho Chư Tăng, những người tập sự và những người thường học tại đại học Mahachulalongkornragavidyalaya sẽ được cấp chứng chỉ bởi chính phủ Thái Lan.
Muốn biết thêm chi tiết xin liên lạc tại:
Wat Mahadhatu, Bangkok, 10200 (662) 623-6328, 255-8686 ext. 106
Đại học Mahachulalongkornrajavidyalaya (MCU) do vua Chulalongkorn xây từ năm 2432 / CE 1889, trước Tây lịch, với sự chăm sóc của Đức Vua, MCU trở thành học viện cao học cho Phật Giáo, nghiên cứu và phục vụ quần chúng, giáo dục Chư Tăng. Những người tập sự và người thường thi` tại các trường đại học của Thái Lan
MCU tại Bangkok giảng dậy các tri`nh độ như Cử Nhân, Master, và bằng tiến sĩ với ngành đại họtc Phật giáo, ngành giáo dục, ngành Nhân Chủng Học, và Khoa Học Xã Hội.
Chương tri`nh giảng dậy quốc tế thi` cung cấp bằng master’s ngành Phật học và triết ly’,
Đại học Mahamakuta Rajavidyalaya
Đại học Phật Giáo Mahamakut là một trường đại học cao học của Tăng Già Thái Lan. Được thiết lập bởi vua Ram V vào ngày 1 tháng 10 B.E. 2436 và được đặt tên là Mahamakuta-rajavidyalay để tưởng nhớ Đức Vua King Rama IV. Đại học tọa lạc tại chùa Wat Bovonnivesvihara, tỉnh Phanakorn, Bangkok Thái Lan. Ngày hôm nay đại học Phật Giáo Mahamakut gồm có 5 ngành học với 11 lớp cho bằng Cử Nhân như : Ngành Triết học (môn học về Triết học là chính), ngành Nhân Chủng Học (sinh ngữ Anh và Sanskrit là môn học chính), Ngành Xã Hội học, Ngành Giáo Dục. Các ngành Master Degree (Phật Học và Triết Học)

Minh Hạnh dịch

Buddhist Studies Centers in The World

Sadhu Buddhist Directory
Barre Center for Buddhist Studies, The Massachusetts. Dedicated to bringing together teachers, students, scholars and practitioners who are committed to exploring Buddhist thought and practice as a living tradition, faithful to its origins and lineage, yet adaptable and alive in each new time and place. Centre of Buddhist Studies, Hong Kong The Centre of Buddhist Studies was established in September 2000. It is the first academic centre to focus on Buddhist Studies at the University of Hong Kong and at other local universities. The Master's programme is described athttp://www.buddhism.hku.hk/programmes/master_of_buddhist_studies.htm Centre for Buddhist Studies at the University of Bristol The Centre for Buddhist Studies at the University of Bristol was created in 1993 within the Department of Theology and Religious Studies (above). It is the only Centre for Buddhist Studies in the UK, and as well as the usual undergraduate and research degrees offers the only taught MA in Buddhist Studies in the UK. Department of Pali & Buddhist Studies, University of Peradeniya, Sri Lanka Presents a selection of - Undergraduate Programmes;- Postgraduate Programmes;- Special Courses Offered to Foreign Students. Graduate Programs in Asian Philosophy and Religion This document provides information regarding graduate studies programs in the field of Asian philosophy and religion (including Buddhism, Hinduism, Confucianism or Taoism), housed by several dozen educational institutions worldwide. Graduate School Of Buddhist Studies, Singapore Outline of Programmes - Graduate Diploma and higher degree programmes by course work or research; - Seminars that focus on specialised fields of Buddhist studies;- Language studies in the context of classical Buddhist texts;- Short term programmes which provide an outline of Buddhism ( eg. A Guide to Buddhism series.). International Theravada Buddhism Missionary University A centre of higher learning for Theravada Buddhism, with courses conducted in English. [Ed: Sources revealed that most teachers do not speak much English.] It is located on Dhammapala Hill, near the Sacred Tooth Relic Pagoda, Yangon, Myanmar. Mahachulalongkornrajavidyalaya University Wat Mahadhatu Bangkok, Thailand Established BE 2430/CE 1887 by His Majesty the King Chulalongkorn the Great (King Rama V) For the Higher Education of Buddhist Monks, Novices and Laity Mahachulalongkornragavidyalaya University is accredited by the Government of Thailand For information about MCU contact us at : Wat Mahadhatu,Bangkok,10200 (662) 623-6328, 255-8686 ext.106 Mahachulalongkornrajavidyalaya University (MCU) was established by His Majesty the King Chulalongkorn the Great in BE 2430/CE 1887 , and offered the first classes in Be 2432/CE 1889 In keeping with His Majesty's intentions ,MCU has become a major institute of Buddhist Higher Education ,Research and Community Service, education monks, novice and laity at campuses throughout Thailand. MCU at Bangkok offers the Bachelor's Master's and Doctorate degrees with faculties in Buddhism, Education, Humanities and Social Sciences. The International Programme offers the Master's degree in Buddhist Studies and Philosophy, Designed to facilitate and support international research in Buddhist studies, the medium of instruction ,both spoken and written, is English. Mahamakuta Rajavidyalaya Foundation Mahamakut Buddhist University is an higher education academy of Thai Sangha. It was established by King Rama V on 1st October B.E. 2436 and named "Mahamakuta-rajavidyalaya" to be the memorial for King Rama IV. A University was located at Wat Bovonnivesvihara, Phranakorn district, Bangkok.Nowadays, Mahamakut Buddhist University consists of five faculties with eleven courses available for Bachelor's Degrees which are as follows:Faculty of Philosophy (Philosophy Major); Faculty of Humanities (English major) and (Sanskrit major); Faculty of Society (Sociology and Anthropology) and (Politic); Faculty of Education (English and Thai Teaching, Educational Administration and Out-System Education major); Master Degree course (Buddhism and Philosophy) and (Buddhist Studies).
No. 0038
Sự phát triễn mạnh mẽ cũacác trang nhà Phật Giáo trên mạng lướí Internet


Posted by HelloThais without access to temples visit the websites

Tin từ đài BBC, Luân Đôn, Anh Quốc.
Giới trẽ Thai Lan nếu không cóđiều kiện đi chuà trực tiếp, thì họđã không ngừng nghiên cứu về giáo lý Phật trongcác trang nhà trên mạng lươí Internet.
Năm ngoái, các trang nhà Phật giáo đãtăng 3 lần trên mạng, vơí khoãng 2000 trang nhà vềPhật Giáo tại ThaiLan.
Các chuyên gia thống kê Internet đã chobiết số ngườì vào các trang nhà Phật Giáo đãtăng gấp 2 lần trong năm ngoái.
Những trang nhà Phật giáo này phầnlớn nhằm thu hút giới trẻ tìm hiểu về giáolý của Đức Phật và các thiền sư đã thamgia tích cực trên mạng Internet qua các Diễn đàn trênmạng đễ hướng dẫn các giới trẽPhật Tử ThaiLan và trao đỗi thôngtin, hiểubiết lẫn nhau, khi càng ngày càng ít Phật Tử ThaiLanđi chuà, nhất là trong thời đại thông tinvượt bực thế kỹ này, Các nhà tu hành PhậtGiáo đã tiếp nhận nhanh chóng sự thay đỗinày.
Các nhà kinh doanh ThaiLan và nhà sư LuenchayVongvaniji đã quyết định tạo ra 1 trang nhà PhậtPháp cho ThaiLan đễ đáp ứng và thích hợp vơícác trang nhà Phật Giáo trên thế giới.
Theo lơì nhà sư Luenchay:” Chúng tôi đãsuy nghĩ làm sao truyền bá giáo lý Đức Phật trênhệ thống Internet, không những cho phật tữ mà cònnhững nhóm ngườI đạo khác tuỳ theo nhu câùđòi hỏi và sự hiễu biết cũa từng nhómkhác nhau.”
“Những trang nhà Phật Giáo này sẽ làphương tiện hưũ ích cho những Phậttữ Thai hiện đang sống ỡ nước ngoài,”theo lơì ông Tony Waltham, biên tập viên chuyên về computercuả tờ báo The Bangkok Post. Cũng theo lờI ông Tony:”Giới trẻ Thai hiện nay có rất nhiều cơhội để tìm hiểu về Phật Giáo trên hệthống internet”
Theo lơì ông Sulak Sivaraska:” khoa họckỹ thuật tin học ngày nay là 1 phương tiệntruyền bá đạo phật nhanh chóng và hiệu lựctrong thế kỹ này” Tuy nhiên theo lơì ông Nantasarn, Giámđốc cuả trụ sỡ phật giáo thếgiới tại BangKok:” Phật tữ có thễ học giáolý căn bãn nhưng không có nghĩa là họ hiễuđược hoàn toàn, họ cần có sự hướngdẫn cuã những phật tử lâu năm và thấmnhuần giáo lý Đức Phật,” cũng theo lơì ôngNantasarn:” Truyện thống đến chùa chiền vàgặp trực tiếp các nhà tu hành vẫn là điềukiện tối ưu để thông hiểu Giáo LýĐức Phật 1 ca’ch sâu sắc và đúng đắn”
Tuy nhiên, vơí sự tiến bộvượt bực của khoa học kỷ thuật tinhọc trên hệ thống internet ngày nay, Phươngtiện tìm hiểu giáo lý nhà Phật trên mạng sẽ là 1cách tìm hiểu và truyền đạo phổ thong nhấttrong 1 tương lai rất gần.
DươngTiêu dịch –LieuPhap hiệuđính.

Boom in Buddhist websites
BBC News

Thais without access to temples visit the websites
Young Thai Buddhists are increasingly taking to the internet for spiritual guidance.
In the past year, Buddhist websites have tripled on the internet, with about 2,000 websites now online in Thailand.
Internet experts say page hits on Buddhist websites have more than doubled in the past year.
The websites - mostly targeted at the young - explain the religion and the teachings of Buddha. Meditation masters are online to instruct followers about the power of prayer.
There are also chat rooms for people to share views and experiences with other Buddhists around the world.
Monks - for centuries, the traditional spiritual guides - have been forced to adapt to the change, as fewer young Thais visit temples or ordain as monks.
Overseas Thais
Thai businessman and devout Buddhist Luenchay Vongvanij said he created one of Thailand's most popular Buddhist websites to adapt the religion to today's world.
Fewer young people are visiting temples today
"We were thinking how can we adapt the words of Lord Buddha to the world," he said. "Not just putting the words on to the internet, but adapting Buddhism to different target groups and the different needs of different people,"
The websites keep the religion alive for Thais living abroad, says the Bangkok Post newspaper's computer editor Tony Waltham.
"[They] now have a chance to access information," he said, adding that many websites provided good advice.
Mr Vongvanji said he had received many e-mails from grateful followers abroad.
Temples are here in your mind, but if the website can help you to purify your mind, that is okay
Sulak Sivaraska "The little that we did, it touched them and they appreciated it so much because maybe in Poland or Holland they don't have a temple," he said.
Some are drawn to the websites for other reasons.
Sulak Sivaraska says technology is a vital resource for those disillusioned by the excesses of today's Buddhism.
"In this country, temples on the whole have become fairly awful - a source of commercialism, uncleanliness, exploitation.
"Now we are separated from temples. Temples are here in your mind, but if the website can help you to purify your mind, that is okay.
Oversimplified
But some question whether the internet is a suitable spiritual medium.
Websites may give an oversimplified version of this complex religion
Nantasarn Seesalab, head of the Bangkok-based World Fellowship of Buddhists, believes websites give an oversimplified version of a complex religion.
"They can learn something, but that does not mean that they understand thoroughly," he said.
He said followers needed someone such as a parent to provide guidance.
Buddhist monks and scholars encourage followers not to cut traditional links with temples.
They insist that human-to-human contact is still the most powerful spiritual medium.
However, with the internet's potential to reach millions, it is likely that technology will be a driving force behind one of the world's oldest religions for generations to come.





N0. 0037
Âm Nhạc, điều bí mật để dễ dàng đưa chúng ta vào giấc ngủ ?
Tin từ hảng thông tấn xã Reuters.


Posted by Hello

Từ Hãng Reuters Luân Đôn, Anh Quốc, theonhững nhà nghiên cứu Đài Loan, lắng nghe âm nhạcsẽ đưa chúng ta vào giấc ngũ dễ dàng hơnlà uống 1 ly Cacao hoặc nhẫm đếm trong đầu.
Trong 1 trang tạp chí xuất bãn vào tháng 2của tờ nghiên cứu quan tâm đặc biệt, 1 nhómnhà nghiên cưú tại trường đại học TzuChi Đài Loan đã cho biết rằng họ đã trắcnghiệm va quan sát 1 nhóm ngươì cao niên khó ngủtuổi từ 60 đến 83 đã cho biết rằng ½nhóm người cao niên được cho nghe nhữngloại nhạc nhẹ nhàng êm aí 45 phút trước khingủ đã đi vào giấc ngủ dễ dàng và nhịpđập tim cũng trỡ nên điều hoà hơn, trongkhi ½ nhóm kia không được cho nghe nhạc thì vẫn khó ngũ nhưthường.
Theo lời ông Hui-Ling lai, phó giám đốccủa bệnh viện dưỡng lão Phật giáo tỗngquát và là phụ tá giáo sư tại đại học Tzu Chicho biết:” Sự khám phá mơí này hoàn toàn đã manglạI cho nền Y Học 1 ý nghiã hết sức là đángmừng” Cũng theo lơì ông Hui-Ling-Lai:”Con số phầntrăm nhóm cao niên được nghe những loạinhạc nhẹ nhàng êm ái đã tăng lên 1 cách đángkễ ỡ nhửng tuần sau, khi tuần đầu consố này chỉ la 26%.”

DươngTiêu dịch – LieuPhap hiệuđính

The Secret of Getting to Sleep? Music

LONDON (Reuters) - Having trouble sleeping? Don't bother with a cup of cocoa or counting sheep -- listening to music at bedtime is the way to get a restful night, Taiwanese researchers have found.

In a paper published in the February issue of the Journal of Advanced Nursing, a team from Taiwan's Tzu Chi University said they studied the sleep patterns of 60 people aged between 60 and 83 who had difficulty sleeping.

Half were given relaxing music to listen to for 45 minutes at bedtime and half were given no help to sleep.

The team found that those who listened to a selection of soft, slow music experienced physical changes that aided restful sleep, such as lower heart and respiratory rates.

"The difference between the music group and the control group was clinically significant," said lead author Hui-Ling Lai, vice director of nursing at the Buddhist Tzu Chi General Hospital and assistant professor at Tzu Chi University.

"The music group reported a 26 per cent overall improvement in the first week and this figure continued to rise as they mastered the technique of relaxing to the sedative music."
No. 0036

Trang web BuddhaSasana



Posted by Hello
Main site: http://www.budsas.org
Mirror site 1: http://zencomp.com/greatwisdom
Mirror site 2: http://buddhanet.net/budsas

Trang web Phật Học BuddhaSasana được thành lập từ năm 1996, do cư sĩ Bình Anson, Perth, Tây Úc, chủ trương và biên tập, với mục đích chính là để quảng bá giáo lý nguyên thủy của Đức Phật."BuddhaSasana" nghĩa là Lời dạy của Đức Phật hay Phật giáo. Danh từ Pali này rất phổ thông trong các quốc gia theo truyền thống Tharavada (Thái, Lào, Miến, Miên, Tích Lan) và cũng dễ đọc, dễ viết, nên được dùng để đặt tên cho trang web.Đầu tiên trang web được đặt tại máy chủ (host) của cư sĩ Lê Trung Tín tại www.saigon.com, vốn là một trong những websites tiền phong của người Việt trên thế giới. Anh Tín đã có thiện tâm giúp thành lập trang web, cố vấn kỹ thuật, hoàn toàn miễn phí, không tính tiền. Về sau nầy, chúng tôi được sự hỗ trợ của Tỳ khưu Pannavaro (Sydney, Australia) và cư sĩ Nguyên Hải (Texas, USA) để mở thêm 2 mirror sites khác. Như vậy, hiện nay, trang web được đặt tại 3 nơi khác nhau: California, Texas, và Australia.Trang web gồm có 2 phần chính: Anh ngữ và Việt ngữ. Hiện nay, phần Anh ngữ gồm có 50 đầu sách và 500 bài pháp luận về giảng giải kinh điển, thiền tập, và các chủ đề tổng quát khác.Trong phần Việt ngữ, trang web đã lưu trữ được hầu như là đầy đủ tư liệu Tam Tạng dịch từ nguồn Pali: Kinh Tạng, Luật Tạng, và Tạng Vi Diệu Pháp. Ngoài ra còn có khoảng 300 đầu sách và 1,000 bài pháp luận ngắn bao gồm nhiều chủ đề trong đạo Phật.Trang web còn có phần sưu tập hình ảnh các chùa Việt Nam, trong nước và tại hải ngoại: đã lưu trữ và giới thiệu 75 chùa Phật giáo Nguyên thủy trong nước và 12 chùa tại hải ngoại. Thêm vào đó, trang web cũng có lưu hình ảnh của các chùa Bắc Tông khác.Từ năm 2000, chúng tôi cũng có ấn tống đĩa CD Phật Học BuddhaSasana, gồm toàn bộ tư liệu của trang web, đồng thời có lưu trữ thêm toàn bộ trang web Access-to-Insight của cư sĩ John Bullitt, là một trang web nổi tiếng về tư liệu Theravada bằng Anh ngữ.Đĩa CD này được cập nhật mỗi tháng với các tư liệu mới, phát hành hoàn toàn miễn phí trên toàn thế giới, rất được nhiều người ưa chuộng vì gọn nhẹ, dễ mang đi, như là một loại Thư viện Phật học bỏ túi.Đến nay, có khoảng 15,000 đĩa đã được phát hành. Nếu tính trung bình mỗi đĩa chứa khoảng 500 đầu sách Anh và Việt, số lượng đĩa phát hành như thế tương đương với việc phát hành 7.5 triệu cuốn sách (15,000 x 500). Chúng tôi không giữ bản quyền, và chúng tôi luôn luôn khuyến khích mọi người tùy duyên sao chép và quảng bá, với một điều kiện duy nhất là đĩa CD phải được phát hành trong tinh thần Pháp Thí, không phải để tạo mãi, sinh lợi.Để có thêm các chi tiết khác, xin mời đến tham khảo trang web tại địa chỉ: www.budsas.com