<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Bảy, tháng 8 27, 2005

No. 0491 ( Hạt Cát dịch)
Nepal trở thành nơi hấn dẫn cho giới nghiên cứu Phật giáo.
BY POST B. BASNET

Bản tin đăng trên tờ Kathmandu Post số ra ngày 26 tháng 08 năm 2005.
Kathmandu, Nepal, 26 tháng 08- Ðây có thể là một điều mới mẻ cho nhiều người rằng Nepal đang phát triển như là một trong những nơi tụ hội trong lãnh vực nghiên cứu Phật giáo cao cấp.
Hàng chục học viện chuyên nghiên cứu Phật giáo đã xuất hiện tại Kathmandu để cung ứng cho nhu cầu con số lớn lao của người Tây Phương, tụ tập mỗi năm để tìm kiếm kiến thức Phật giáo tại Nepal.

Một cách thú vị, Greg Whitefiel, một người Anh, người đã tới Nepal trong năm 1991 để phát triển một dự án, đã trở thành một Phật tử kỳ cựu. Ông cũng là người đang điều hành Học Viện Rangjung Yeshe, một học viện Phật giáo được thành lập bởi Tulku Chokyi Nyima Rinpoche, trong vai trò viện trưởng từ năm 2002. Ông nói với phóng viên tờ Kathmandu Post “ Tôn giáo tương lai của nhân loại sẽ dựa vào quy luật khoa học. Phật giáo rất khoa học với giáo lý căn bản dựa vào luật nhân quả. Bạn có thể đặt bất cứ câu hỏi nào về khoa học trong Phật giáo.

Ông cũng nói học viện Phật giáo ở Nepal cống hiến học trình nghiên cứu Phật giáo qua ngôn ngữ Hy Mã Lai Á ( Tiếng Tây Tạng, Bắc Phạn và tiếng Nepal). Từ khi hoàn tất nghiên cứu xuyên qua văn kinh nguyên thủy của Phật giáo, đa số người Tây Phương hứng thú với Nepal.

Học viện của ông Greg đã cống hiến nhiều bậc cấp khác nhau kể cả bậc cấp Cử Nhân.

Ông nói thêm “Khuynh hướng của sinh viên ngoại quốc du học đến Nepal bắt đầu vào giữa thập niên 70, hiện nay có khoảng năm đến sáu học viện chính thức tại thủ đô phục vụ cho con số gia tăng của sinh viên hứng thú với Phật giáo từ khắp nơi trên thế giới.

Jonh Simpson, một người Anh khác, người đang theo học tại học viện Rangjung, nói rằng các đại học Tây phương cũng có các lớp Phật học. “Nhưng nhiều người bị quyến rũ bởi các lớp nghiên cứu Phật giáo tại Nepal ở chỗ kết hợp lý thuyết và thực hành.”

Học viện Rangjung được liên kết với Ðại học Kathmandu để hợp nhất khoa Phật học với cấp bằng đại học. Ông Greg còn nói thêm là học viện đang dự định triển khai khóa trình Thạc Sĩ Phật học.

Rất nhiều học viện Phật giáo tại Nepal đã triển khai khóa trình thu gọn trở thành cấp độ đại học trong nghiên cứu Phật giáo.

Simpson nói rằng người Tây phương đang vỡ mộng với diễn trình của thời hiện đại, cái đã dạy rằng hạnh phúc có thể thực hiện qua sự sung túc về vật chất. “Quần chúng hiện nay đang tìm kiếm sự an bình của tâm linh, và Phật giáo có một câu trả lời cho khủng hoảng mà thế giới đang trải qua”.

Trung tâm Phật giáo Ðại thừa Nepal tại Kapan, thành lập năm 1970 là một trung tâm nổi tiếng cho việc nghiên cứu Phật giáo cũng như các khóa tu tập hành thiền. Trung tâm có chương trình riêng biệt cho khóa nghiên cứu và khóa tu tập. Tỳ Khưu Khedup, quản trị viên của trung tâm nói có khoảng 6 đến 70 người ngoại quốc, đa số là người Âu, Mỹ, đã góp mặt trong mỗi chương trình vốn được thực hiện sáu đến bảy lần trong một năm.

Alex, một sinh viên triết học tại Ðại học Boston, người đã đeo đuổi ngành triết học Phật giáo tại học viện Rangjung nói “Tôi bị lôi cuốn với nghiên cứu Phật giáo tại Nepal bởi vì nó có sự phối hợp của lý thuyết và thực hành.
Chhepal Sherpa, một sinh viên người Nepal tại học viện nói rằng nghiên cứu Phật giáo bằng ngôn ngữ Hi Mã Lai Á là điều hấp dẫn chính tại đây.

Nepal becoming Mecca for Buddhist studies

BY POST B. BASNET

KATHMANDU, Aug 26 - It may be a new thing to many that Nepal is evolving as one of the sought-after venues for higher level Buddhist studies.
Dozens of institutes for Buddhist studies have emerged in Kathmandu alone to meet the demands of huge numbers of Westerners, flocking every year, seeking knowledge of Buddhism in Nepal.

Interestingly, Greg Whitefield, a Briton, who first came to Nepal in 1991 for a development project, has become a veteran Buddhist. He has also been running the Rangjung Yeshe Institute, a Buddhist institute founded by Tulku Chokyi Nyima Rinpoche, as the principal, since 2002. "The future religion of humanity will be based on scientific laws. Buddhism is very scientific as it is based on the laws of cause and effect. You can question everything in Buddhism," Greg told the Post.

He also said Buddhist institutes in Nepal offer the study of Buddhism through Himalayan languages (Tibetan, Sanskrit and Nepali). "Since studies are done through the original Buddhist text, most westerners are attracted to Nepal," he added.

Greg's Institute has been offering various courses including Bachelors' degree.

The trend of foreign students coming to study Buddhism here began during the mid-seventies, said Greg. Now there are mainly five to six main institutes in the capital that cater to the increasing number of students interested in Buddhism from all over the world.

John Simpson, another Briton, who has been studying in the Rangjung Yeshe Institute, said western universities also offer courses in Buddhism. "But many people are fascinated by the courses in Buddhist studies in Nepal, as it combines theory and practice," he said.

The Rangjung Institute is affiliated with Kathmandu University to integrate the Buddhism course with a university degree.

Greg said the Institute plans to run Master's program in Buddhism.

Many Buddhist institutes in Nepal have developed small package courses up to university degrees in Buddhist studies.

Simpson said people in the west are getting disillusioned with the process of modernity, which teaches that happiness could be achieved through material gains. "People are now seeking spiritual peace. And Buddhism has an answer to the crises the world is going through," he said.

Nepal Mahayana Buddhist Center in Kapan, established in 1970, has been a famous center for Buddhist studies as well as a retreat for meditation. It has its separate programs for Buddhist studies and retreat. Bhikshu Khedup, reception manager of the Center, said that five to six dozen foreigners, mainly Europeans and Americans take part in each program, which is conducted six or seven times a year.

Alex, a student of philosophy at Boston College, has been studying Buddhist philosophy in the Rangjung Institute. "I am attracted to Buddhist studies in Nepal because it has the blend of theory and practice," he said.

Chhepal Sherpa, a Nepali student at the Institute, said that study of Buddhism in Himalayan languages is the main attraction here.

http://www.kantipuronline.com/kolnews.php?&nid=49985
Bản tin ngày 27 tháng 08 năm 2005
TT Giác Đẳng thông tin về tin tức Phật giáo trong room Diệu Pháp
Minh Hạnh ghi chép

TT Giác Đẳng: Từ Houston Texas Hoa Ky` xin gửi đến qúi Ngài và qúi vị bản tin Phật giáo trong ngày. Ngày hôm nay tại thành phố Los Angeles trong một buổi gặp gở của một số Chư Tăng Tích Lan để kiểm điểm lại một câu hỏi mà các Ngài đã nêu ra từ lâu; là những ngôi chùa Tích Lan lập ra ở xứ người có bao nhiêu khả năng để phục vụ cho việc hoàng dương Phật pháp tại bản xứ nơi ngôi chùa này được lập ra, hay chỉ đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của những người Tích Lan vốn đã có niềm tin nhưng họ sinh ra là người Phật tử tại Tích Lan. Trong một cuộc kiểm điểm chung làm cho mọi người ngạc nhiên không ít, là đa số các ngôi chùa chỉ lập ra để phục vụ cho những người Tích Lan xa xứ xa quê hơn là góp phần vào việc hoàng dương chánh pháp ở quê người. Làn sóng di dân từ Á Châu đã đưa những người Phật tử đi khắp nơi trên thế giới, ví dụ nhưng người Việt Nam, người Thái Lan, người Trung Hoa và những ngôi chùa Phật giáo đã theo chân và mọc lên khắp nơi, nhưng người ta không nên quên rằng nó có một sự khác biệt rất lớn, chỉ một ngôi chùa lập lên để hoàng pháp cho cộng đồng người bản xứ và một ngôi chùa chỉ phục vụ cho những người Phật tử xa quê xa xứ, bởi vì một ngôi chùa phục vụ cho những người tha hương, một ngày nào đó thế hệ mai hậu sẽ không co`n có điều kiện để tiếp nối, trái lại một ngôi chùa hoàng pháp ở trên căn cứ địa của người địa phương thi` khả dĩ có thể có điều kiện truyền thừa, do đó những ngôi chùa Phật giáo Việt Nam cũng phải đặt lại vấn đề. Tuy nhiên trong số hơn 55 ngôi chùa Tích Lan được biết đến trên toàn thế giới nằm ngoài Tích Lan thi` đã có hơn 15 ngôi chùa được xem là cơ sở hoàng pháp hết sức tích cực cho những người địa phương ở trong đó kể cả ngôi chùa Bhavana Society ở West Virginia và ngôi chùa Buddhavihara ở Berlin

Trong một bản tin mới đây người ta nói về trường hợp tại Tây Tạng một bức tường có trạm trỗ kinh văn Phật giáo và những bức tường này vẫn được gi`n giữ một cách cẩn mật, đến nỗi người ta chỉ viết về sự có mặt của bức tường này và ít có người vào đọc được, bây giờ vi` ly' do chỉnh trang người ta phải dời đi một nơi khác và trong tương lai ngắn những bức tường này sẽ được trả về với yên vị.

Thái Lan

Tại miền Nam Thái Lan có thêm hai người Phật tử bị giết chết tại nhà, những người này trong cái chết của họ được điều tra cho thấy rằng đã có nhiều bằng chứng thủ phạm là những phiến quân Hồi giáo tại miền Nam Thái Lan. Câu chuyện về những người Phật tử bị giết chết bởi phiến quân Hồi giáo nó lại tiếp tục áp lực cũng như câu chuyện hàng ngày được đề cập đến trong báo chí và gây một áp lực mạnh mẽ cho chính phủ. Thủ Tướng Thái Lan ông Thaksin đã tuyên bố rằng ông rất tin tưởng là quốc hội, đặc biệt Thượng Viện thông qua một dự luật mới trong đó cho phép chính phủ được câu lưu một người ti`nh nghi trong thời hạn 30 ngày thay vi` 48 giờ như hiện nay, có nghĩa là chính phủ có được quyền quản thúc một cá nhân bị nghi ngờ trong vo`ng 30 ngày cho dù không đưa ra được những bằng cớ buột tội và dự luật này cũng cho phép quân đội truy nã lùng bắt ti`m kiếm nhà của các nạn nhân, nhà của những người ti`nh nghi mà không cần phải dùng trát toà, đạo luật này cũng cho phép chính phủ nghe lén những buổi điện đàm của những người dân, điều này đã được áp dụng như những biện pháp có mục đích chống lại tổ chức của các khủng bố được áp dụng ngay tại đất nước Hoa Ky`. Tuy nhiên nhiều người quan sát cho thấy nạn khủng bố đã đẩy ngành tư pháp của Thái Lan, cũng như nhiều quốc gia trên thế giới kể cả Hoa Ky` lùi lại một bước trên phương diện bảo vệ quyền tư hữu sự công chứng của luật pháp cũng như tôn trọng tự do cá nhân.

Burobudur

A worker adjusts a light to help illuminate the Borobudur Temple, the largest Buddhist monument in the world, located northwest of Yogyakarta in central Java, Indonesia August 26, 2005. The 39,000 watt lights, donated by U.S.-Reuters - Sat Aug 27, 5:17 AM ET

Image hosted by Photobucket.comMột ngôi chùa được xem như lớn nhất trên thế giới ngày nay của đạo Phật, phải nói đến là ngôi chùa Borobudur tại Yogyakarta, trung tâm Java, Indonesia, ngôi chùa này trên phương diện tầm cỡ và kích thước có thể nói rằng làm kinh ngạc cho bất cứ ai đặt chân đến thăm viếng.

Image hosted by Photobucket.comTrong một bản tin mới nhất của hãng Reuters thi` Công ty General Electric được viết tắc là GE của Hoa Ky` vừa đặt một hệ thống đèn để rọi sáng ngôi chùa vào ban đêm, một ngọn đèn như vậy có công suất là 39 ngàn watt làm rực sáng toàn cả ngôi chùa và người ta tin rằng với hệ thống đèn mới này khách hành hương có thể đến chiêm bái thăm viếng tụng niệm tại ngôi chùa này vào ban đêm thay vi` điều kiện rất hạn chế như hiện nay. Những nhân viên của sở điện lực đã bắt đầu làm việc tại ngôi chùa này vào ngày 26 tháng 8 tức là ngày hôm qua, và người ta cho biết rằng vào ngày 31 tháng 8 tức là cuối tháng này thi` những ngọn đèn ban đêm đã bắt đầu có thể xử dụng được.



No. 0490 ( Minh Hạnh dịch)
Những Ngôi Chùa tại - Orissa, Ấn Độ
Minh Hạnh dịch thuật

Rất nhiều điều cần phải nói về những ngôi chùa ở Orissa, Ấn Độ. Vùng Tam Giác Vàng (Golden triangle) của Orissa bao gồm Bhubaneswar, Puri va Konark đã thu hút rất nhiều du khách trên thế giới. Có hàng trăm ngôi chùa ít được biết đến ở Orissa. Thành phố Bhubaneswar được bao quanh bởi nhiều ngôi chùa kiến trúc qua nhiều thế kỷ.

Những ngôi chùa ở Orissa được phô trương đường nét uy nghi oai vệ. Những ngôi chùa thường là nơi thiêng liêng, một trong nhiều ngôi chùa đằng trước cổng thường thường được trang trí với mái hi`nh chóp, một pho`ng lễ hội và pho`ng cầu nguyện. Chùa Lingaraj tại Bhubaneswar hùng vĩ với 150 ft chiều cao trong khi chùa Janannath tại Puri thi` cao đến 200 ft và nổi bật hẳn lên trên đường chân trời thị trấn. Chỉ một phần của chùa Sun tại Konark, một ngôi chùa lớn nhất của vùng Tam Giác Vàng còn tồn tại cho đến ngày hôm nay, và vẫn co`n làm kinh ngạc mọi người với kích thước to rộng của nó. Ngôi chùa đúng là một kiệt tác của ngành kiến trúc của dân Orissan.

Lịch sử của Orissa bắt đầu từ thời đại của Mahabharata. Nơi này do triều đại của vua Nanda King trị vì vào thời trước công nguyên (pre-Christian era) và sau đó đến triều đại Mauryan trị vì. Trụ đá khắc chỉ dụ do vua A Dục dựng đã được kiếm thấy trong tỉnh. Chứng tích của sự xâm chiếm của Guptas đă được tìm thấy trong những đền chùa xưa của Bhubaneswar. Triều đại Matharas nắm giữ quyền hành Orissa từ cuối nửa thế kỷ của thế kỷ thứ 4 của sau Tây lịch. Tiếp đến là triều đại Sailodbhavas (600-750 AD) với những kiến trúc đến ngày hôm nay còn tìm được qua dấu tích của các đền đài đổ nát.

Thời đại của Bhaumakaras và Somavamsis (thế kỷ thứ 8 tới thế kỷ thứ 11 sau Tây lịch) đã nắm giữ vai tro` chủ yếu trong đời sống văn hoá của tỉnh này. Mặc dù đạo Saivism phát triển mạnh mẽ nhưng chùa chiền, đền đài của Phật Giáo, Jain và Vaishnavite cũng xuất hiện trong thời gian này. Triều đại Gangas thay thế Somavamsis. Vào thời ky` đầu triều đại Đông Gangas cai trị tại Kalinganagara (Mukhalingam gần Srikakulam Andhrapradesh). Triều đại này đã dời đô đến Cuttack trong thế kỷ thứ 12. Đạo Saivism bắt đầu suy tàn trong khi đạo Saktims phát triển. Thêm nữa, nhà lãnh đạo tôn giáo Ramanujacharya có ảnh hưởng lớn đến vương quốc Chodagangadeva người đã xây ngôi chùa vĩ đại tại Puri. Triều đại Gangas rất hâm mộ phái Vaishanavism. Trong thời đại Ganga những công trình kiến trúc đã đạt tới tuyệt đỉnh của kiến trúc Orissa. Narasimhadeva của đế quốc này đã xây ngôi chùa Sun tại Konark.
Triều đại Gangas được tiếp nối bởi Suryavamsi Gajapati, dưới triều đại này đạo vaishnavism dưới tên mới là Jagannatha đã được phát triển tột độ. Thời kỳ này đã đánh dấu bởi ảnh hưởng của Chaitanya Mahaprabhu và bởi công tri`nh xây dựng của ngôi chùa Jagannatha. Sau sự suy tàn của Gajapatis, vương quốc bắt đầu tan rã và bị xâm chiếm bởi đạo Hồi, và đạo Mughals, Mahrattas và sau đó là đạo Tin Lành. Tuy vậy Bhoi Gajapatis cai trị những khu vực nhỏ của Orissa cũng kiến tạo được một số chùa tại Jagannatha.

About the Temples of Orissa

Much needs to be said about the temples of Orissa. The Golden triangle of Orissa comprising Bhubaneswar, Puri and Konark attracts tourists from around the world. There are hundreds of lesser known temples in Orissa. The city of Bhubaneswar abounds in temples built over a range of several centuries.
The temples of Orissa exhibit a majestic grandeur. An Orissan temple (deul) usually consists of a sanctum, one or several front porches (jagamohana) usually with pyramidal roofs, a dancing hall (nata mandir) and a hall of offerings (bhog mandir). The Lingaraj temple at Bhubaneswar boasts of a 150 foot high deul while the Janannath Temple at Puri is about 200 feet high and it dominates the skyline of the town. Only a portion of the Sun Temple at Konark, the largest of the temples of the Golden triangle exists today, and it is still staggering in size. It stands out as a masterpiece in Orissan architecture.
Orissa's history dates back to the days of the Mahabharata. It was under the rule of the Nanda Kings in the pre Christian era and then under the Mauryan rule. Rock edicts of Emperor Ashoka are found in the State. The impact of the invasion of the Guptas is seen in the early temples of Bhubaneswar. The Matharas ruled Orissa from the later half of the 4th century AD. The Sailodbhavas who followed constucted several shrines the ruins of which can be seen today. (600-750 AD).
The period of the Bhaumakaras and Somavamsis (8tth to 11th centuries AD) played a major role in the cultural life of the State. Saivism dominated the religious scene although Budhist, Jain and Vaishnavite monuments also came into being. The Gangas took over after the decline of the Somavamsis. The early Eastern Gangas ruled from Kalinganagara (Mukhalingam near Srikakulam Andhrapradesh). They shifted their capital to Cuttack in the 12th century. Saivism began to decline while Saktism flourished. Further, the religious leader Ramanujacharya had a great influence on the monarch Chodagangadeva who built the great temple at Puri. The Gangas were champions of Vaishnavism. It was during the Ganga rule that Orissan architecture reached its peak. Narasimhadeva of this dynasty built the Sun Temple at Konark.
The Gangas were succeeded by the Suryavamsi Gajapati rulers, under whom Vaishnavism in the form of Jagannatha worship reached new heights. This period was marked by the influence of Chaitanya Mahaprabhu and by the construction of Jagannatha temples across the length and breadth of the empire. After the decline of the Gajapatis, the kingdom began to disintegrate and was taken over by followed by Muslim rule, the rule of the Mughals, the Mahrattas and then the British. The Bhoi Gajapatis who ruled Orissa over a small territory caused several Jagannatha temples to come up.

http://www.templenet.com/encoris1.html
No. 0492( Khánh Văn dịch)

Khảo cổ Ấn Ðộ đã tìm ra được nguyên quán của đại đệ tử Đức Phật

Bản tin đăng trên trang Web Mid-day.com, số ra ngày 27 tháng 08, 2005, Được viết bởi Amlan Home Chowdhury.

Nalanda, Bihar (India) --Cuối cùng thì ngôi làng, nơi mà đại đệ tử của Đức Phật, ngài Xá Lợi Phất (Sariputra) ra đời đã được xác nhận là làng Sarilchakgaon thuộc khu Nalanda, tỉnh Bihar. Ngài Xá lợi Phất chào đời nơi này đã được gần 26 thế kỷ. Những nhà khảo cổ đã ra công tìm kiếm kể từ năm 1830.

Nalanda, một trong những trung tâm học hỏi lớn lao nhất thời xa xưa, nằm về hướng đông của tiểu bang Bihar, hiện nay nó chỉ là một thành phố nhỏ, cách thành phố Patna, thủ phủ tiểu bang Bihar 72 km, Nalanda là một phần của mạng mạch Phật Giáo, kể cả Bodh Gaya và Rajgir.

Ngôi làng đặc biệt này nằm cách phế tích trường đại học cổ xưa Nalanda khoảng vài cây số.
Cùng với một đồng đạo, và cũng là một đệ tử khác của Đức Phật, Ngài Mục Kiền Liên (Moggallana), Ngài Xá Lợi Phất rất nổi tiếng ở Nalanda và những vùng khác trong tỉnh Bihar. Ngài cũng đã dựng nên ngôi tháp tại Nalanda, và cuối cùng ngài qua đời ở Sarilchakgaon.
Theo lời phát ngôn viên của ủy ban thống kê khảo cổ Ấn-Độ (ASI), một toán khảo cổ gia được dẫn đầu bởi ông Brajesh Kumar, đã khai quật vùng Sarilchakgaon trong suốt 2 tháng để xác nhận nơi ra đời của ngài Xá Lợi Phất.

Nơi đây, họ tìm ra được một cái nồi bằng đất, trong đó có tàn tro của ngài Xá Lợi Phất.

Buddha disciple's birthplace found

By Amlan Home Chowdhury, Mid-day.com, August 27, 2005

Nalanda, Bihar (India) ── The village in which Gautam Buddha’s main disciple Sariputra was born has finally been identified as Sarilchakgaon in Nalanda district of Bihar. Sariputra was born here nearly 26 centuries ago. Archaeologists have been searching for the site since 1830.

This particular village lies just about a kilometre away from the ruins of the ancient Nalanda University.

Along with his friend and another disciple of Buddha, Moggallana, Sariputra popularised Buddhism in Nalanda and other parts of Bihar. He also built a stupa in Nalanda and finally died in Sarilchakgaon.

According to a spokesman of the Archaeological Survey of India (ASI), a team of archaeologist led by Brajesh Kumar carried out excavations at Sarilchakgaon for two months to establish it as the place of birth of Sariputra.

They found an earthen pot at the site containing the ashes of Sariputra.

source: http://ww1.mid-day.com/news/nation/2005/august/117254.htm