No. 0528 (Hạt Cát lược dịch)
Chùa Việt Nam tại vùng bão tố nỗ lực cứu trợ.
Ngư phủ Việt Nam tại Biloxi đối diện khó khăn lâu dài trong việc phục hồi đời sống.
By Todd C. Frankel
ST. LOUIS POST-DISPATCH 09/13/2005
Bản tin đăng trên tờ St. Louis Today.com số ra ngày 13 tháng 09, 2005.
BILOXI, MISS - Chương Phan trông giống như tất cả các thuyền trưởng tàu đánh tôm nơi đây. Anh ta là người Việt Nam. Ðôi tay anh thô nhám bởi công việc đánh lưới. Anh ta đang lo âu.
“Giá dầu quá cao, giá tôm quá thấp”, một tay chỉ lên một tay chỉ xuống trong khi phát biểu, anh Chương nói tiếp “Rồi thì bão tố, tất cả các ngư phủ phải suy nghĩ rất nhiều về công việc của họ”.
Bão lốc cuốn tàu đánh tôm lên đất liền giống như món đồ chơi. Một số khác chìm mất. Thành phố biến chế hải sản tôm cá bị tàn phá, để lại 40 triệu pounds tôm hư hỏng dưới ánh nắng mặt trời. Ngư phủ hiện nay không có chỗ tiêu thụ hải sản đánh bắt hoặc để mua dầu ra khơi.
Ðã bị o ép bởi kinh tế, bây giờ trong tình cảnh này, Phan và những ngư phủ khác đâm ra nghi ngờ về tương lai của họ tại Biloxi, một thành phố đã từng tự hào được mệnh danh “Thủ Ðô Hải Sản của Thế Giới”. Như là một kết quả đương nhiên, thắc mắc về tương lai của cộng đồng người Mỹ gốc Việt tại thị trấn Biloxi - một thành phố đã thịnh vượng lên trong hai thập niên vừa qua khi người tỵ nạn Á Châu đến thống trị kỹ nghệ ngư nghiệp địa phương - cũng được đặt ra.
Ông Ngoc Em Le, chủ tịch ngôi chùa Phật Giáo Việt Nam mới kiến tạo của thành phố nói “Họ mất hết tất cả. Ði đâu lấy tiền? Ði đâu lấy thực phẩm? Rất nhiều người đang cố gắng rời bỏ thành phố. Tất cả mọi người đều bị tổn thất, mất mát”.
Tị nạn Việt Nam đổ về Biloxi vào hồi cuối thập niên 70 và đầu thập niên 80 sau chiến tranh Việt Nam. Họ chấp nhận nghề đóng gói tôm mà cư dân bản xứ người Mỹ lảng tránh. Cuối cùng, dân tị nạn bắt đầu mua tàu và tự hành nghề đánh bắt, một số ngư phủ Mỹ bất mãn sự cạnh tranh mới, tàu của người tị nạn bị đốt, một trận xung đột có nổ súng đã làm thiệt mạng hai ngư phủ Mỹ, nhưng đa số những vụ oán thù cũng đã lắng dịu sau đó.
Nhắc đến những xung đột này, cư dân Việt Nam Tony Tài nói “Bất kể là dân tộc nào, tất cả mọi người đều bình đẳng, tất cả mọi người đều bị tổn thương trong sự tranh chấp.”
Ngôi chùa Phật Giáo mới kiến tạo vừa khánh thành một ngày trước khi cơn bão kéo tới, ngôi chùa nằm trên đường Oak, một con đường mà một số dân địa phương gọi là đường mòn Hồ Chí Minh. Có một tiệm thực phẩm tạp hóa, một văn phòng du lịch, tiệm quần áo thời trang, m ột tiệm Video và một ngôi nhà thờ Ki Tô Giáo cùng với hằng trăm gia đình Việt Nam khác.
Ngôi chùa và ngôi nhà thờ còn sống sót. Ông Lê cùng 50 người khác tránh né cơn bão trên căn gác tầng hai, nơi nước dâng cao đến chân của họ. Nhưng đa số nhà cửa và cơ sở thương mại đều bị tàn phá hết.
Hai tuần sau cơn bão, tình nguyện viên tại chùa đã trao tặng các nạn nhân gạo và nước mắm để thêm khẩu phần ngòai nước uống và thức ăn quân đội làm sẵn ăn liền đã được cấp phát. Thông dịch viên giúp các bác sĩ chẩn đoán cho bệnh nhân và cấp phát thuốc xịt muỗi cùng keo tẫy rửa.
“Tương lai của họ thật là mờ mịt”, Thầy Thích Hằng Ðạt, một tu sĩ Phật Giáo viếng thăm từ Indiana nói như vậy khi Thầy nhìn vào nhóm cư dân đang tụ tập với nhau.
Vietnamese shrimpers face long, rough recovery
By Todd C. Frankel
ST. LOUIS POST-DISPATCH
09/13/2005
Thich Hang Dat, (left) a Buddhist monk from Indiana, overseas the distribution of supplies to Biloxi's Vietnamese community where he came to help.
( Andrew Cutraro/P-D)
BILOXI, MISS. Chuong Phan looks like many shrimp boat captains here. He is Vietnamese. His hands are thick from working the nets. And he is worried.
"The price of diesel is too high. The price of shrimp is too low," Phan said, raising one hand while dropping the other. "Then, hurricane. All the fishermen have to think very hard about their jobs."
The hurricane tossed shrimp trawlers onto land like toy boats. Others sank. The city's shrimp processing plants were destroyed, leaving 40 million pounds of shrimp to rot in the sun. Fishermen now have no place to drop their catches or buy diesel to go out.
Already squeezed by economics, Phan and other shrimpers are doubtful about their future in Biloxi, a city that once called itself the Seafood Capital of the World. As a result, questions also arise about the future of the city's Vietnamese-American community, which has flourished here over the past two decades as south Asian refugees came to dominate the local shrimping industry.
"They have nothing," said Em Ngol Le, president of the city's new Vietnamese Buddhist temple. "Where to get money? Where to get food? A lot of people are trying to leave."
"Everybody is hurting"
Vietnamese refugees flocked to Biloxi in the late 1970s and early 1980s after the Vietnam War. They took the shrimp-packing jobs that American residents shunned. Eventually, the refugees started buying their own boats. Some American fishermen resented the new competition. Refugee boats were burned. A gunbattle killed two American fishermen. But much of the animosity has subsided.
"It doesn't matter the nationality, everybody is even," said Vietnamese resident Tony Tai. "Everybody is hurting."
The new Buddhist temple opened just one day before the hurricane struck. It is on Oak Street - a road some locals call Ho Chi Minh Trail. There's a Vietnamese grocery, travel agent, clothing store, video shop and Vietnamese Catholic church - along with hundreds of Vietnamese families.
The temple and church survived. Le rode out the storm with 50 others in the temple's second-floor attic, where water rose to their feet. But most of the homes and businesses were lost.
Two weeks after the storm, volunteers at the temple handed out bags of rice and bottles of fish sauce, in addition to the rations of water and military meals-ready-to-eat. Translators helped doctors examine patients and distribute mosquito spray and hand-washing gel.
"Their future is not clear," said Rev. Thich Hang Dat, a Buddhist monk visiting from Indiana, as he looked at a gathering of Vietnamese residents.
Fisheries failure
Tam Cu, 30, was trying to decide what to do. A second-generation fisherman, he and his family own three shrimp trawlers. Already, they were fighting against a rise in cheaper, imported shrimp. Now they must wait for the processors and gas dealers to rebuild.
"They might not even come back," Cu said. "If there's nowhere to process, it's no use. We'd probably find a land-based job."
But, he said, it would be a tougher transition for his mother, who does not speak English very well.
David Luke owns St. Michael's Fuel and Ice, what was once a 40-foot-tall building dotted with flags. The hurricane wrecked his facility. It was Biloxi's only place for trawlers to find fuel and ice -- the latter needed to keep the shrimp cold.
"It'd be a sin if I don't build back," said Luke, who drives a pickup with the bumper sticker "Friends don't let friends eat imported shrimp."
Another concern of the fishermen is all the hurricane debris deposited on the Gulf's floor. They said it would likely shred their shrimp nets. With all these worries, the U.S. Chamber of Commerce declared the Gulf Coast a complete fisheries failure. Even the optimistic fishermen say they won't hit the water again until the shrimp season begins next June.
During the hurricane, dozens of the trawlers were parked along the Back Bay of Biloxi, which runs parallel to the Gulf on the opposite side of town. It was supposed to be safer there. Many captains, such as Phan, rode out the storm aboard their boats, to protect their investment. But at least five people went down with their ships.
Vincent Nguyen stood looking at his family's trawler on the Back Bay. The boat sat sickly on its side beneath a bridge. Thankfully, no one was aboard when it sank. His parents named the boat "Four Boys NM" after their four sons. Nguyen was the oldest. He was never allowed to work on the trawler. His parents, immigrants from Vietnam, wanted better for him. They stressed his education. Today, Nguyen, 30, is a doctor in Baton Rouge.
But his parents still work the waters.
"I don't think they know what they're going to do," Nguyen said. "They're still going to need the seafood industry here. But it'll take a long, long time to recover."
http://www.stltoday.com/stltoday/news/stories.nsf/nation/story
/7C558F9FDC43E8598625707C0018700F?OpenDocument
Chùa Việt Nam tại vùng bão tố nỗ lực cứu trợ.
Ngư phủ Việt Nam tại Biloxi đối diện khó khăn lâu dài trong việc phục hồi đời sống.
By Todd C. Frankel
ST. LOUIS POST-DISPATCH 09/13/2005
Bản tin đăng trên tờ St. Louis Today.com số ra ngày 13 tháng 09, 2005.
BILOXI, MISS - Chương Phan trông giống như tất cả các thuyền trưởng tàu đánh tôm nơi đây. Anh ta là người Việt Nam. Ðôi tay anh thô nhám bởi công việc đánh lưới. Anh ta đang lo âu.
“Giá dầu quá cao, giá tôm quá thấp”, một tay chỉ lên một tay chỉ xuống trong khi phát biểu, anh Chương nói tiếp “Rồi thì bão tố, tất cả các ngư phủ phải suy nghĩ rất nhiều về công việc của họ”.
Bão lốc cuốn tàu đánh tôm lên đất liền giống như món đồ chơi. Một số khác chìm mất. Thành phố biến chế hải sản tôm cá bị tàn phá, để lại 40 triệu pounds tôm hư hỏng dưới ánh nắng mặt trời. Ngư phủ hiện nay không có chỗ tiêu thụ hải sản đánh bắt hoặc để mua dầu ra khơi.
Ðã bị o ép bởi kinh tế, bây giờ trong tình cảnh này, Phan và những ngư phủ khác đâm ra nghi ngờ về tương lai của họ tại Biloxi, một thành phố đã từng tự hào được mệnh danh “Thủ Ðô Hải Sản của Thế Giới”. Như là một kết quả đương nhiên, thắc mắc về tương lai của cộng đồng người Mỹ gốc Việt tại thị trấn Biloxi - một thành phố đã thịnh vượng lên trong hai thập niên vừa qua khi người tỵ nạn Á Châu đến thống trị kỹ nghệ ngư nghiệp địa phương - cũng được đặt ra.
Ông Ngoc Em Le, chủ tịch ngôi chùa Phật Giáo Việt Nam mới kiến tạo của thành phố nói “Họ mất hết tất cả. Ði đâu lấy tiền? Ði đâu lấy thực phẩm? Rất nhiều người đang cố gắng rời bỏ thành phố. Tất cả mọi người đều bị tổn thất, mất mát”.
Tị nạn Việt Nam đổ về Biloxi vào hồi cuối thập niên 70 và đầu thập niên 80 sau chiến tranh Việt Nam. Họ chấp nhận nghề đóng gói tôm mà cư dân bản xứ người Mỹ lảng tránh. Cuối cùng, dân tị nạn bắt đầu mua tàu và tự hành nghề đánh bắt, một số ngư phủ Mỹ bất mãn sự cạnh tranh mới, tàu của người tị nạn bị đốt, một trận xung đột có nổ súng đã làm thiệt mạng hai ngư phủ Mỹ, nhưng đa số những vụ oán thù cũng đã lắng dịu sau đó.
Nhắc đến những xung đột này, cư dân Việt Nam Tony Tài nói “Bất kể là dân tộc nào, tất cả mọi người đều bình đẳng, tất cả mọi người đều bị tổn thương trong sự tranh chấp.”
Ngôi chùa Phật Giáo mới kiến tạo vừa khánh thành một ngày trước khi cơn bão kéo tới, ngôi chùa nằm trên đường Oak, một con đường mà một số dân địa phương gọi là đường mòn Hồ Chí Minh. Có một tiệm thực phẩm tạp hóa, một văn phòng du lịch, tiệm quần áo thời trang, m ột tiệm Video và một ngôi nhà thờ Ki Tô Giáo cùng với hằng trăm gia đình Việt Nam khác.
Ngôi chùa và ngôi nhà thờ còn sống sót. Ông Lê cùng 50 người khác tránh né cơn bão trên căn gác tầng hai, nơi nước dâng cao đến chân của họ. Nhưng đa số nhà cửa và cơ sở thương mại đều bị tàn phá hết.
Hai tuần sau cơn bão, tình nguyện viên tại chùa đã trao tặng các nạn nhân gạo và nước mắm để thêm khẩu phần ngòai nước uống và thức ăn quân đội làm sẵn ăn liền đã được cấp phát. Thông dịch viên giúp các bác sĩ chẩn đoán cho bệnh nhân và cấp phát thuốc xịt muỗi cùng keo tẫy rửa.
“Tương lai của họ thật là mờ mịt”, Thầy Thích Hằng Ðạt, một tu sĩ Phật Giáo viếng thăm từ Indiana nói như vậy khi Thầy nhìn vào nhóm cư dân đang tụ tập với nhau.
Vietnamese shrimpers face long, rough recovery
By Todd C. Frankel
ST. LOUIS POST-DISPATCH
09/13/2005
Thich Hang Dat, (left) a Buddhist monk from Indiana, overseas the distribution of supplies to Biloxi's Vietnamese community where he came to help.
( Andrew Cutraro/P-D)
BILOXI, MISS. Chuong Phan looks like many shrimp boat captains here. He is Vietnamese. His hands are thick from working the nets. And he is worried.
"The price of diesel is too high. The price of shrimp is too low," Phan said, raising one hand while dropping the other. "Then, hurricane. All the fishermen have to think very hard about their jobs."
The hurricane tossed shrimp trawlers onto land like toy boats. Others sank. The city's shrimp processing plants were destroyed, leaving 40 million pounds of shrimp to rot in the sun. Fishermen now have no place to drop their catches or buy diesel to go out.
Already squeezed by economics, Phan and other shrimpers are doubtful about their future in Biloxi, a city that once called itself the Seafood Capital of the World. As a result, questions also arise about the future of the city's Vietnamese-American community, which has flourished here over the past two decades as south Asian refugees came to dominate the local shrimping industry.
"They have nothing," said Em Ngol Le, president of the city's new Vietnamese Buddhist temple. "Where to get money? Where to get food? A lot of people are trying to leave."
"Everybody is hurting"
Vietnamese refugees flocked to Biloxi in the late 1970s and early 1980s after the Vietnam War. They took the shrimp-packing jobs that American residents shunned. Eventually, the refugees started buying their own boats. Some American fishermen resented the new competition. Refugee boats were burned. A gunbattle killed two American fishermen. But much of the animosity has subsided.
"It doesn't matter the nationality, everybody is even," said Vietnamese resident Tony Tai. "Everybody is hurting."
The new Buddhist temple opened just one day before the hurricane struck. It is on Oak Street - a road some locals call Ho Chi Minh Trail. There's a Vietnamese grocery, travel agent, clothing store, video shop and Vietnamese Catholic church - along with hundreds of Vietnamese families.
The temple and church survived. Le rode out the storm with 50 others in the temple's second-floor attic, where water rose to their feet. But most of the homes and businesses were lost.
Two weeks after the storm, volunteers at the temple handed out bags of rice and bottles of fish sauce, in addition to the rations of water and military meals-ready-to-eat. Translators helped doctors examine patients and distribute mosquito spray and hand-washing gel.
"Their future is not clear," said Rev. Thich Hang Dat, a Buddhist monk visiting from Indiana, as he looked at a gathering of Vietnamese residents.
Fisheries failure
Tam Cu, 30, was trying to decide what to do. A second-generation fisherman, he and his family own three shrimp trawlers. Already, they were fighting against a rise in cheaper, imported shrimp. Now they must wait for the processors and gas dealers to rebuild.
"They might not even come back," Cu said. "If there's nowhere to process, it's no use. We'd probably find a land-based job."
But, he said, it would be a tougher transition for his mother, who does not speak English very well.
David Luke owns St. Michael's Fuel and Ice, what was once a 40-foot-tall building dotted with flags. The hurricane wrecked his facility. It was Biloxi's only place for trawlers to find fuel and ice -- the latter needed to keep the shrimp cold.
"It'd be a sin if I don't build back," said Luke, who drives a pickup with the bumper sticker "Friends don't let friends eat imported shrimp."
Another concern of the fishermen is all the hurricane debris deposited on the Gulf's floor. They said it would likely shred their shrimp nets. With all these worries, the U.S. Chamber of Commerce declared the Gulf Coast a complete fisheries failure. Even the optimistic fishermen say they won't hit the water again until the shrimp season begins next June.
During the hurricane, dozens of the trawlers were parked along the Back Bay of Biloxi, which runs parallel to the Gulf on the opposite side of town. It was supposed to be safer there. Many captains, such as Phan, rode out the storm aboard their boats, to protect their investment. But at least five people went down with their ships.
Vincent Nguyen stood looking at his family's trawler on the Back Bay. The boat sat sickly on its side beneath a bridge. Thankfully, no one was aboard when it sank. His parents named the boat "Four Boys NM" after their four sons. Nguyen was the oldest. He was never allowed to work on the trawler. His parents, immigrants from Vietnam, wanted better for him. They stressed his education. Today, Nguyen, 30, is a doctor in Baton Rouge.
But his parents still work the waters.
"I don't think they know what they're going to do," Nguyen said. "They're still going to need the seafood industry here. But it'll take a long, long time to recover."
http://www.stltoday.com/stltoday/news/stories.nsf/nation/story
/7C558F9FDC43E8598625707C0018700F?OpenDocument