<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Hai, tháng 9 11, 2006

No. 1128 ( Minh Châu dịch)

World's biggest Buddhist mantra made of stones on Tuvan mountain
Krasnoyarsk News, Sept 11, 2006

Tuva, Russia -- Gyudmed Tantric Monastery monks, who are on a visit in Tuva, have finished their work at the world's biggest Buddhist mantra. In the opinion of all the participants of the unique project, the mantra is to hasten the visit of His Holiness Dalai Lama to the republic.

The mantra of Chenrezig, the Buddha of Compassion, "Om mani padme hum" is made of huge stones on the side of Dogee Mountain, known as Lenin Peak. One can have a picturesque view on Kyzyl, the capital of Tuva, from the top of this mountain, IA Tuva-Online reports.

The length of the holy mantra is 120 m. It took 500 kilos of white paint to paint the stones. 'Tibetan Buddhists usually engrave holy mantras on the stones. A great many of them can be seen on the mountainous slopes and passes, as Tupten Shakia, the monk group leader, explained. However, there is hardly such a huge mantra made of big stones even in Tibet, he noted.

The tradition of writing of stones on the mountainous slopes was spread in the Soviet times. Schoolchildren and students wrote the motto "Glory to the CPSS!" on the even slopes. One could have read the name of Lenin on the top of the mountain, which could be seen well from any place in Kyzyl, recently. In the 90s the word "Lenin" was changed into "Dogee", which was the real name of the mountain, as Tuvan perestroika apologists believed.

The mantra "om mani padme hum" is not a mere prayer to Buddha of Compassion. In accordance with Buddhist holy texts, it has the holy power of his blessing and love. In this sense a mantra, either written or pronounced, is the god itself, which revealed itself in this world to help all the creatures. 'Everyone who can see, hear or read this holy mantra gets blessing from the Buddha of Compassion,' Tupten Shakia says, 'And the wind, which touches the stones making the mantra on Dogee slope will carry its blessing further as a gift to all the life forms on its way.'

The mantra construction of the Buddha of Compassion, whose embodiment on the Earth is His Holiness Dalai Lama, started when the spiritual leader of the Buddhists visited Mongolia, the neighboring country. The mantra capable of accumulation and spreading of the tremendous positive energy was built with a wish of longevity to Dalai Lama and prayers for spiritual merits of Tuvan people to help to remove the obstacles preventing the meeting of Buddhist Tuva with its spiritual teacher.

It is worth mentioning that Tibetan monks of Gyudmed Monastery arrived in Tuva by invitation of Kamba Lama Spiritual Directorate of the republic and the public fund "Enerel" (Compassion), which took up coordination of construction works of the mantra a bid prayer drum, which is to be erected on the central square in Kyzyl soon.
No. 1120 ( Minh Châu dịch)
Ðức Ðạt Lai Lạt Ma lấy làm vinh hạnh được trao tặng tước hiệu công dân danh dự Canada.

Thứ Năm, ngày 7 tháng 9, 2006

VANCOUVER (CP) - Ðức Ðạt Lai Lạt Ma nói rằng Ngài vinh hạnh được trao tặng danh hiệu công dân danh dự Canada. Ngài đã được Quốc Hội trao tặng danh hiệu này đầu mùa hè năm nay, việc này đã đưa đến sự chỉ trích từ phía Trung Quốc. "Bất cứ nơi nào tôi đến, họ đều gây trở ngại cho tôi", ngài đã nói trong một cuộc họp báo tại tòa thị trưởng Van couver. "Tôi xin lỗi. Tôi mong rằng không phải lỗi của tôi".

Chỉ có hai nhân vật khác được trao tặng danh hiệu công dân danh dự Canada là: vị lãnh tụ Nam Phi Nelson Mandela và nhà ngoại giao Thuỵ Ðiển Raoul Wallenberg, người đã cứu dân Do Thái khỏi bị tiêu diệt trong Ðệ Nhị Thế Chiến.
Vi lãnh đạo Phật giáo Tây Tạng trên toàn thế giới đã đến Vancouver vào ngày Thứ Năm để khánh thành Trung Tâm Hòa Bình và Giáo Dục Dalai Lama. Ngài nói rằng Vancouver được chọn làm nơi để thành lập trung tâm đầu tiên trên toàn thế giới mang tên của ngài, do vì dân chúng thuộc nhiều chủng tộc và màu da khác nhau của vùng đất này đã sống hài hòa với nhau. ‘ Ðây là thuần túy về giáo dục chứ không phải chính trị’, ngài đã nói về trung tâm như thế.
Ðức Ðạt Lai Lạt Ma nói rằng những cơ sở tôn giáo đã mất đi chức năng và ngày nay sự hướng dẫn về đạo đức và chủng tộc phải được truyền đạt qua giáo dục. Ngài nói ‘Chúng ta phải sống với nhau. Chúng ta phải giáo dục theo chiều hướng này’. Ngài nói rằng loài người phải được thái bình hơn qua sự khơi sáng những giá trị của con người và sự hài hòa trong tôn giáo. ‘ Ðây là nền tảng cho tương lai’, ngài nói. ‘Nó đem lại lợi ích cho mọi người’.
Ðức Ðạt Lai Lạt Ma đã được ông Thị Trưởng Sam Sullivan chào đón tại Vancouver. “Xin cám ơn ngài đã ban phúc cho chúng tôi qua sự hiện diện của ngài” , ông Sullivan nói. “Vancouver rất vinh hạnh vì ngài đã xem đây là thành phố duy nhất để thành lập một cơ sở được mang tên của ngài”.
Trong số những vị trong ban cố vấn của trung tâm có cựu tổng thống Hoa Kỳ Jimmy Carter, cựu tổng thống Cộng Hòa Czech Vaclav Havel và Tổng Giám Mục của Nam Phi Desmond Tutu.
Trong chuyến viếng thăm Vancouver, Ðức Ðạt Lai Lạt Ma hẹn gặp gỡ học sinh và giáo chức trường trung học vào ngày Thứ Sáu, trên chủ đề giáo dục và trưởng dưỡng tâm từ. Ông Tim Shriver, giám đốc kiêm chủ tịch của Special Olympics, là một trong những người tham dự các buổi họp vào ngày Thứ Sáu. Ông Shriver là anh của bà Maria Shriver, phu nhân của Thống Ðốc California Arnold Schwarzenegger.
Ngày Thứ Bảy, Ðức Ðạt Lai Lạt Ma có buổi hội thảo trước công chúng với một số đông các nhà học thuật, các nhà văn, kể cả vị tác giả nổi tiếng Deepak Chopra, trên chủ đề gia tăng sức khoẻ và hạnh phúc chân thật.

Sau đó ngài có một buổi nói chuyện khác tại GM Place với 21,000 chỗ ngồi trên chủ đề vun bồi hạnh phúc. Giá vé cho những buổi nói chuyện này là $175.
Ðức Ðạt Lai Lạt Ma cũng sẽ có những cuộc hội nghị chỉ riêng với những người được mời trong giới lãnh đạo thương mại và xã hội có tên tuổi. Nghi sĩ Calgary ông Jason Kenney, từng là người chỉ trích chính sách về nhân quyền của Trung Quốc, hiện là thư ký nghị viện cho Thủ Tướng Stephen Harper, đã gặp riêng Ðức Ðạt Lai Lạt Ma vào ngày Thứ Bảy. Bộ Trưởng bộ Công Dân và Di Trú, ông Monte Solberg sẽ tham dự buổi nói chuyện tại GM Place.

Việc Canada đón nhận đức Ðạt Lai Lạt Ma đã gây nên sự chỉ trích từ Trung Quốc, hiện đang tiếp tục thống trị đất nước Tây Tạng, nơi mà ngài đã trốn khỏi vào năm 1959.
Bắc Kinh đã khiếu nại chính phủ Canada về quyết định trao tặng tước hiệu công dân danh dự cho vị lãnh tụ lưu vong Tây Tạng 71 tuổi này, nói rằng hành động này có thể làm tổn hại sự bang giao của hai quốc gia.

Bộ Ngoại Giao Canada nói rằng Canada nhìn nhận Trung Quốc là chính phủ hợp pháp của Trung Quốc và Tây Tạng, nhưng cũng hết sức tôn kính đức Ðạt Lai Lạt Ma.
Năm 2004, đức Ðạt Lai Lạt Ma có mặt ở Vancouver cho buổi hội thảo đầu tiên của Vancouver với những vị được giải Nobel Hòa Bình, gồm cả Tổng Giám Mục Tutu và người bênh vực nhân quyền Iran ông Shirin Ebadi. Cả ba vị đã được trao tặng văn bằng thạc sĩ danh dự tại trường Ðại Học British Columbia.

Ðức Ðạt Lai Lạt Ma đã đoạt giải Nobel hòa bình do quá trình đấu tranh lâu dài của ngài cho quyền tự trị của dân tộc Tây Tạng và việc theo đuổi hòa bình của ngài.
Ngài đã trốn thoát và lưu vong ỡ miền Bắc Ấn Ðộ vào năm 1959, sau khi cuộc nổi dậy chống lại sự thống trị của Trung Quốc bị thất bại, và ngài hiện vẫn được tôn kính trên toàn lãnh thổ Tây Tạng mà ngài đã trốn đi năm 1959.

Mặc dù ngài luôn được xem là một vị lãnh tụ lưu vong của Tây Tạng, đức Ðạt Lai Lạt Ma tự xem là một người đã về hưu bán phần. Ngài nói "Tôi thật sự giống như một cố vấn lão thành’. Ngài nói rằng ngài thường xuyên nghe được về tình trạng ở Tây Tạng, mà ngài diễn tả rằng"thoái chuyển về vật chất (nhưng)...tinh thần rất phong phú ’.
Ngài nói ‘tất cả đều biểu lộ nỗi buồn, lời than trách, sự phẫn uất,’. Nhưng ngài nhấn mạnh rằng ngài không mưu cầu nền độc lập từ Trung Quốc cho đất nước Tây Tạng. Ngài nói ‘Tôi đang cố gắng tìm một giải pháp dựa trên hiến pháp của Trung Quốc,’.
Trong cuộc họp báo, đức Ðạt Lai Lạt Ma cũng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của sự tự do ngôn luận.



Dalai Lama says he honoured to have be granted Canadian citizen
Thursday, Sep 07, 2006
canada news
VANCOUVER (CP) - The Dalai Lama says he is proud to have been given honorary Canadian citizenship. He was granted the citizenship by Parliament earlier this summer, a move which drew criticism from China.
"Wherever I go, it creates some inconvenience," he told a news conference at Vancouver city hall. "I'm sorry. I hope it's not my mistake."

Only two other people have been granted honorary Canadian citizenship: South African leader Nelson Mandela and Swedish diplomat Raoul Wallenberg, who saved Jews from extermination during the Second World War.

The leader of the world's Tibetan Buddhists arrived in Vancouver on Thursday for the inauguration of the Dalai Lama Centre for Peace and Education.

He said Vancouver was chosen as the site of the centre, the world's first to bear his name, as its multi-ethnic and multiracial population gives it harmony.

"This is purely educational, not political," he said of the centre.

The Dalai Lama said religious institutions have lost their power and that moral and ethical guidance is now provided through education.

"We have to live together. We must educate in this respect," he said.

He said human beings must become more peaceful through the promotion of human values and religious harmony.

"This is the basis of the future," he said. "It's in everybody's interest."

The Dalai Lama was welcomed to Vancouver by Mayor Sam Sullivan.

"Thank you for blessing us with your presence," Sullivan said. "Vancouver is very honoured that you would consider us the only city in the world for an institution with your name on it."

Among those on the centre's advisory board are former U.S. president Jimmy Carter, former Czech Republic president Vaclav Havel and South African Archbishop Desmond Tutu.

During his Vancouver visit, the Dalai Lama is due to meet with high school students and educators Friday on the themes of cultivating compassion and educating the heart.

Among participants in Friday's sessions is Tim Shriver, CEO and chairman of the Special Olympics. Shriver is the brother of Maria Shriver, wife of California Gov. Arnold Schwarzenegger.

On Saturday, the Dalai Lama takes part in public dialogues with a number of academics and writers, including best-selling author Deepak Chopra, on enhancing authentic happiness and physical well-being.

Later, he addresses a public session at the 21,000-seat GM Place on cultivating happiness.


Tickets for the events run as high as $175.

The Dalai Lama will also take part in private, invitation-only conferences with prominent business and social leaders.

Calgary MP Jason Kenney, once a critic of China's human rights policy and now parliamentary secretary to Prime Minister Stephen Harper, was to meet privately with the Dalai Lama on Saturday. Citizenship and Immigration Minister Monte Solberg will attend the GM Place event.

Canada's embracing of the Dalai Lama has drawn criticism from China, which continues to rule Tibet, which he fled in 1959.

Beijing has complained to the Canadian government about its decision to bestow honorary citizenship on the 71-year-old exiled Tibetan leader, saying the gesture could harm relations.

Canada's Department of Foreign Affairs says Canada recognizes China as the legitimate government of China and Tibet, but has great respect for the Dalai Lama.

In 2004, the Dalai Lama appeared in Vancouver for the first Vancouver Dialogues with other Nobel Peace Prize laureates, including Archbishop Tutu and Iranian human rights advocate Shirin Ebadi.

All three were bestowed honorary doctorates at the University of British Columbia.

The Dalai Lama won a Nobel peace prize for his lifelong struggle for Tibetan autonomy and his pursuit of peace.

He fled into exile in northern India in 1959, following a failed uprising against Chinese rule, and is still widely revered in Tibet which he fled in 1959.

Although he is frequently described as the exiled leader of Tibet, the Dalai Lama describes himself as semi-retired.

"I'm actually like a senior advisor," he said.

He said he frequently hears from people about the situation in Tibet ,which he described as "materially backward (but). . . spirituality very rich."

"All express sadness, complaints, resentment," he said.

But, he stressed, he is not seeking independence from China for Tibet.

"I'm trying to find a solution according to the Chinese constitution," he said.

During the press conference, the Dalai Lama also stressed the importance of a free media.
No. 1125 (Hạt Cát dịch)
Chhattisgarh, Ấn Ðộ: muốn lôi kéo du khách Trung Quốc, Nhật Bản.

By Sujeet Kumar Sep 10, 2006, 12:50 GMT

Raipur, Sep 10 (IANS) India News- Chhattisgarh đã chuẩn bị tất cả để trình bày di sản khảo cổ quý giá Phật giáo và cảnh quan thiên nhiên nên thơ của tỉnh bang ở Trung Quốc và Nhật Bản trong 10 ngày như một cách mời gọi làm nổi bật một địa điểm du lịch lý tưởng cho du khách Á Châu.
Bộ trưởng Bộ du lịch tỉnh bang , Mr. Brijmohan Agrawal sẽ khởi xuớng một chiến dịch 10 ngày công du tại Hong Kong với một cuộc gặp gỡ các dịch vụ du lịch và một buổi diễn thuyết tại một hội chợ du lịch quốc tế.

Tỉnh bang Chhattisgarh, thuộc vùng trung bộ Ấn Ðộ, được ưu đãi với một nền di sản văn hóa phong phú và cảnh quang đa dạng của thiên nhiên. Chính phủ đã bỏ ra hằng triệu đồng trong hai năm qua để xây dựng những thiết bị hạ tầng cơ sở có tiêu chuẩn quốc tế trong khoảng 150 địa điểm du lịch trong tỉnh bang, Bộ Trưởng Du Lịch đã noi với phóng viên tờ IANS như trên.

Chuyến công du đến Hong Kong, Nhật Bản và Trung Quốc trên căn bản là để thuyết phục những người yêu thích thiên nhiên đến thăm viếng địa điểm du lịch lý tưởng Chhattisgarh, Agrawal nói như trên.

Agrawal, người sẽ dẫn đầu phái đoàn cao cấp bốn thành viên của bộ du lịch, nói rằng ông sẽ đến Tokyo, Thượng Hải và Bắc Kinh trong 5 ngày để nghiên cứu nguyên tắc căn bản của các hạ tầng cơ sở ở các địa điểm du lịch.

Chuyến du hành đến Nhật và Trung Quốc nhằm mục đích tìm kiếm các nguồn đầu tư ngoại quốc trong lãnh vực phát triển hạ tầng cơ sở địa điểm du lịch và tạo tác một ấn tượng tốt cho những địa điểm du lịch ở Chhattisgarh. Ông Bộ trường nói như trên.

Ông thêm : Chính phủ đã có kế hoạch quy định các mức thuế thương mại, tem thuế nhượng địa cho các tư nhân muốn đầu tư vào các lãnh vực du lịch sinh thái và phát triển hạ tầng cơ sở.

Chhattisgarh hãnh diện về một vài đền đài kỷ niệm cổ xưa, các hang động chạm trổ tuyệt vời , các hang động và đồi núi thung lũng đẹp như tranh vẽ.

Sirpur, 75 km từ Chhattisgarh, là một địa điểm lịch sử Phật Giáomà Ngài Huyền Trang, một học giả cao quý đã thăm viếng hồi thế kỷ thứ VII sau Tây Lịch.
Chhattisgarh Bastar là nơi có hang động sinh sống xưa cổ nhất trên thế giới, và thác nước Chitrakoot, được nghe nói là thác nước lớn nhất Á Châu.
Căn cứ theo các viên chức, chính phủ đã xác định con số nhiều khoảng 105 vị trí du lịch trong tỉnh bang có văn hóa, tôn gíao và lịch sử quan trọng, bên cạnh việc đã được món quà tặng với cảnh trí hữu tình có thể trở thành một địa điểm du lịch nổi tiếng Á Châu.



Chhattisgarh to woo Chinese, Japanese tourists
By Sujeet Kumar Sep 10, 2006, 12:50 GMT

Raipur, Sep 10 (IANS) India News- Chhattisgarh is all set to showcase its archaeological splendour, historical Buddhist sites and natural beauty in China and Japan for the next 10 days in a bid to emerge as a dream destination for Asian tourists.

Chhattisgarh Tourism Minister Brijmohan Agrawal will launch the government's 10-day tourism campaign beginning Saturday in Hong Kong with a meeting with travel agents and a speech at an international travel mart Tuesday.

'Chhattisgarh, situated in the heart of India, is endowed with a rich cultural heritage and attractive natural diversity. The government has spent millions in the past two years to create a world class infrastructure facility in and around 105 tourist destinations in the state,' Agrawal told IANS in an interview.

'The trip to Hong Kong, Japan and China is basically to convince nature lovers to come and have a look at dream tourist spots in Chhattisgarh,' Agrawal said.

Agrawal, who will lead a four-member high-level delegation of the tourism department, said he would tour Tokyo, Shanghai and Beijing for five days to study the infrastructure at key tourist points in these places as well.

'The trip to Japan and China is aimed at seeking foreign investment in tourism infrastructure development and creating a good impression about Chhattisgarh's tourist destinations,' the minister said.

He added: 'The government has planned to provide commercial tax, sales tax and stamp duty concessions to private players who want to invest in eco-tourism and infrastructure development.'

Chhattisgarh boasts of several ancient monuments, exquisitely carved temples, caves and picturesque hills and valleys.

Sirpur, which is 75 km from here, is a historical Buddhist site visited by Huen Tsang, a noted Chinese scholar, in the 7th century A.D.

Chhattisgarh's Bastar region is home to Kutumbsar, one of the oldest living caves of the world, and Chitrakoot, said to be the largest waterfall in Asia.

According to officials, the government has identified as many as 105 tourist locations in the state having cultural, religious and historical importance, apart from being gifted with natural beauty that could become popular Asian tourist destinations.

http://news.monstersandcritics.com/india/article_1199818.php/
Chhattisgarh_to_woo_Chinese_Japanese_tourists