<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://draft.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Hai, tháng 5 22, 2006

No. 0948 (Hạt Cát lược dịch)

Các lãnh đạo tôn giáo ở Nepal hô hào thay đổi quốc giáo tính

Kathmandu, Friday, May 19, 2006.- Các nhà lãnh đạo Phật Giáo, Ki Tô và Hồi giáo ở Nepal hôm thứ Sáu 19 tháng 05, 2006 đã kêu gọi Quốc Hội xúc tiến thay đổi quốc giáo tính Ấn Giáo trở thành một quốc gia tự do tôn giáo.

Một nghị quyết đã được thông qua bởi Quốc Hội hôm thứ Năm kể cả một điều khoản nói rằng Nepal sẽ không phải là một quốc gia Ấn Giáo nữa. Hơn 85% trong con số 27 triệu dân Nepal theo Ấn Giáo.

KB Rokaya, thuộc Giáo Hội Ki Tô Vùng Nepal nói “Chúng tôi hoan nghênh quyết định của chính phủ. Chúng tôi đã tranh đấu cho tự do tôn giáo tại Nepal trong một thời gian dài”.

Rokaya nói rằng chính phủ nên thành lập một giáo hội điều tiết “để tất cả mọi sinh hoạt tôn giáo có thể hoạt động một cách tự do mà không bị một sự đe dọa nào.

Hiến Pháp Nepal được soạn thảo năm 1990 đã tuyên bố quốc gia Hy Mã Lạp Sơn Nepal là một vương quốc Ấn Giáo.

Những người dân Nepal đã tổ chức các cuộc tuần hành ở một vài thành phố và thị trấn hôm thứ Sáu để cổ võ biểu quyết của Quốc Hội trong việc đột ngột tước bớt quyền hành của Quốc Vương Nepal và biến ông trở thành một nhà lãnh đạo bù nhìn.

Các viên chức nói “Ðể được ban hành, dự thảo vẫn còn cần phải được biểu quyết trên hàng loạt đạo luật, việc sẽ diễn ra trong vài ngày tới.

Nepalese hail vote on secular status
The Associated Press

FRIDAY, MAY 19, 2006


KATMANDU, Nepal Christian, Buddhist and Muslim leaders in Nepal on Friday hailed the Parliament's move to change the Hindu nation into a secular state.

A resolution passed by Parliament on Thursday included a clause that said Nepal would no longer be formally known as a Hindu country. More than 85 percent of Nepal's 27 million people are Hindus.

"We welcome the government decision. We have been fighting for secular and religious freedom in Nepal for a long time," said K.B. Rokaya of the Regional Council of Churches in Nepal.

Rokaya said the government should form a regulatory body "so that all sort of religious activities can be practiced freely and without any intimidation."

The Nepalese Constitution, written in 1990, declared the Himalayan country a Hindu kingdom.

Cheering Nepalese held rallies in several cities and towns Friday to celebrate Parliament's vote to dramatically cut King Gyanendra's powers and turn him into a figurehead leader.

Communist rebels who control much of the countryside also welcomed the resolution - passed unanimously by Parliament - but said the king's ceremonial role should also be eliminated.

The sweeping resolution called for King Gyanendra to be stripped of his command over the army, his legal immunity, and freedom from paying taxes. It also said the king should lose his official position as head of the Himalayan country, changing traditional references to "His Majesty's government" to simply the "Nepal government."

To be enacted, the resolution still must be voted on as a series of laws, officials said. That was expected in the next few days.

The measure's passage "has begun the process," the deputy prime minister, Khadga Prasad Oli, said Thursday. "The government will work with Parliament to execute the resolution and laws will be drafted to implement the resolution."

Top political leaders addressed a major rally in the capital, Katmandu, on Friday, which the government declared a public holiday to celebrate the passage of the resolution. All government offices and schools were closed for the day, the Home Ministry said in a notice.

The seven parties in the governing alliance called the resolution a historic achievement that had eliminated all of the king's powers.

"This ends the remains of the royal regime and establishes the king as only a figurehead," said Narayanman Bijuchche of the Nepal Workers and Peasants Party.

The Communist rebels' leader, Prachanda, said he welcomed the resolution, but said it failed to address all the needs of the people.

"We want to make it clear that this declaration has not been able to fully address the needs and aspirations of Nepal and the Nepali people," the rebel leader, whose real name is Pushpa Kamal Dahal, said in a statement.

He said a continuing ceremonial role for the king "is against the aspiration of the people to abolish the monarchy and establish a republic."

The rebels want to completely abolish the monarchy, but have said they will leave the decision to a special assembly which is to write a new constitution.

The vote in Parliament was the most significant move it has made since the new government assumed power last month.

KATMANDU, Nepal Christian, Buddhist and Muslim leaders in Nepal on Friday hailed the Parliament's move to change the Hindu nation into a secular state.

A resolution passed by Parliament on Thursday included a clause that said Nepal would no longer be formally known as a Hindu country. More than 85 percent of Nepal's 27 million people are Hindus.

"We welcome the government decision. We have been fighting for secular and religious freedom in Nepal for a long time," said K.B. Rokaya of the Regional Council of Churches in Nepal.

Rokaya said the government should form a regulatory body "so that all sort of religious activities can be practiced freely and without any intimidation."

The Nepalese Constitution, written in 1990, declared the Himalayan country a Hindu kingdom.

Cheering Nepalese held rallies in several cities and towns Friday to celebrate Parliament's vote to dramatically cut King Gyanendra's powers and turn him into a figurehead leader.

Communist rebels who control much of the countryside also welcomed the resolution - passed unanimously by Parliament - but said the king's ceremonial role should also be eliminated.

The sweeping resolution called for King Gyanendra to be stripped of his command over the army, his legal immunity, and freedom from paying taxes. It also said the king should lose his official position as head of the Himalayan country, changing traditional references to "His Majesty's government" to simply the "Nepal government."

To be enacted, the resolution still must be voted on as a series of laws, officials said. That was expected in the next few days.

The measure's passage "has begun the process," the deputy prime minister, Khadga Prasad Oli, said Thursday. "The government will work with Parliament to execute the resolution and laws will be drafted to implement the resolution."

Top political leaders addressed a major rally in the capital, Katmandu, on Friday, which the government declared a public holiday to celebrate the passage of the resolution. All government offices and schools were closed for the day, the Home Ministry said in a notice.

The seven parties in the governing alliance called the resolution a historic achievement that had eliminated all of the king's powers.

"This ends the remains of the royal regime and establishes the king as only a figurehead," said Narayanman Bijuchche of the Nepal Workers and Peasants Party.

The Communist rebels' leader, Prachanda, said he welcomed the resolution, but said it failed to address all the needs of the people.

"We want to make it clear that this declaration has not been able to fully address the needs and aspirations of Nepal and the Nepali people," the rebel leader, whose real name is Pushpa Kamal Dahal, said in a statement.

He said a continuing ceremonial role for the king "is against the aspiration of the people to abolish the monarchy and establish a republic."

The rebels want to completely abolish the monarchy, but have said they will leave the decision to a special assembly which is to write a new constitution.

The vote in Parliament was the most significant move it has made since the new government assumed power last month.

http://www.iht.com/articles/2006/05/19/news/nepal.php
No. 0950 (Hạt Cát lược dịch)

Thái Lan: Một ngôi chùa lâm sở giữa trung tâm thương mại náo nhiệt.
by ANCHALEE KONGRUT, Bangkok Post, May 21, 2006
Ngôi chùa lịch sử nằm trong vùng cây cỏ xanh rì mang cho ta một cảm giác an bình cho việc hành pháp giữa khung cảnh náo động của khu thương mại.

Bangkok, May 21, 2006- Siriwan đã viếng thăm trung tâm thương mại Siam Square tại khu Pathumwan hầu như mỗi ngày từ 20 năm nay.

Cô không đến đó để mua sắm những mặt hàng thương hiệu nổi tiếng trong các cửa tiệm sang trọng nằm dọc theo đường phố trong một trung tâm thương mại náo nhiệt, cũng không phải muốn ăn tối trong một nhà hàng lộng lạc.

Nhiệm vụ của cô thật khác biệt – hành thiền tại chùa Pathum Wanaram, ăn điểm tâm bằng món “sen quích”giữa các khu Thương Xá Siam Paragon và Thương Xá Central World. Cô muốn cầu nguyện trước khi đi làm ở Công Ty Tot.

Siriwan, 42 tuổi, thường rời nhà vào lúc 5:00AM và lái xe đến ngôi chùa trên đường Rama I để hành thiền và để bát cúng dường. Cô nói không có gì lạ thường về việc hành thiền trong một ngôi chùa được vây chung quanh bởi các trung tâm thương mại và các nhà chọc trời.

Cô nói “Người ta nên biết rằng ngôi chùa này đã có mặt ở đây hơn một thế kỷ rồi trong khi các khu thương mại chỉ mới được xây dựng vài thập niên trước. Tôi nghĩ rằng cả hai có thể cùng nhau tồn tại. Người tại Siam Square sẽ có nhiều cơ hội để cúng dường hơn. Mọi người cũng có thể tìm thấy niềm vui tâm linh tại chùa sau khi đi mua sắm.

Cô nói “Niềm vui tâm thức, miễn phí, không giống như sản phẩm gọi mời trong các cửa tiệm”.

Ngôi chùa giống như là một thế giới khác. Chùa thiết lập một khu đất rộng khoảng 9 rai trong con số tổng thể 15 rai, như là một khu vực cây xanh cho người đến để nghiên cứu giáo pháp tại Trung Tâm Giáo Pháp Sala Phrarajasaddha. Nó được bao vây chung quanh bởi những hãng xưởng khổng lồ, có cái khoảng 100 năm tuổi thọ”.

Rừng cây xanh giữa phố sẽ giúp thanh lọc không khí , cung cấp giải pháp chống ô nhiễm bằng phương pháp thiên nhiên.

Ngôi chùa được xây dựng năm 1853 trong thời gian tại vị của Ðức Vua Mongkut và phục vụ như là một trung tâm tu học Phật Pháp dành cho Hoàng gia vào triều đại Vua Chulalongkorn.

Trong những ngày xa xôi trước đó, ngôi chùa nằm giữa những cánh đồng ruộng lúa và những đầm lầy tràn ngập hoa sen. Ðức vua đã ban danh hiệu cho nó là điện Wang Sa Pathum hoặc Palace of the Lotus Pond - Ðiện Liên Hoa Trì. Pathum có nghĩa là hoa sen trong thổ ngữ địa phương.

Sư Pisanpatanatorn hoặc Chao Kun Thavorn Chittathavaro, Sư phó trụ trì chùa và giám đốc trung tâm giáo pháp, nói rằng lâm sở cũng đóng một vai trò quan trọng lịch sử Phật Giáo.

Ông nói “Ðức Bồ tát đản sinh, giác ngộ và nhập Niết Bàn trong môi trường lâm sở. Tôi có thê nói rằng lâm sở là một phần quan trọng trong Phật Giáo về việc tạo nên sự an bình và tĩnh lặng.

Có khoảng 300 người đến vãng cảnh chùa lâm sở mỗi ngày và con số này đang còn tiếp tục gia tăng bởi ảnh hưởng nhiều sinh hoạt khác của trung tâm thương mại.

Forest temple of Siam square
by ANCHALEE KONGRUT, Bangkok Post, May 21, 2006

Historic temple in green surrounds offers peaceful place for dharma meditation amid the bustle of the commercial district

Bangkok, Thailand -- Siriwan Yodsuksa has visited Siam Square in Pathumwan district almost every day for over 20 years.

Wat Pathum Wanaram on Rama I road is a green shelter in the middle of city skyscrapers in Pathumwan district. About 300 people visit the temple every day for dharma practice. — SAROT MEKSOPHAWANNAKUL

She does not go there to shop for brand-name products at luxury department stores that line the street in the bustling shopping district. Nor does she want to dine in lavish restaurants.

Her mission is different - meditation at Wat Pathum Wanaram temple, sandwiched between Siam Paragon shopping complex and Central World Plaza. She likes to pray before going to work at TOT Corp in Chaeng Wattana.

Siriwan, 42, usually leaves home from Wong Wian Yai in Thon Buri at 5am and drives to the temple on Rama I road for dharma practice and alms offering.

Siriwan said there was nothing unusual about meditating in a temple surrounded by shopping malls and skyscrapers.

"People should know this temple has been here for over a century while shopping malls came just a few decades ago. I think both can co-exist. Siam Square will have more than earthly pleasures to offer. People can also find spiritual happiness in the temple after shopping."

The spiritual happiness, unlike the goods on offer in the shops, is free, she said.

The temple is like another world. Pathum Wanaram temple has set aside nine rai of its 15-rai plot of land as a green area for people studying dharma at the Sala Phrarajasaddha Dharma Centre. It is surrounded by several huge plants, about one metre in diameter, some 100 years old.

The "forest" helps filter the air, providing natural protection from the pollution outside.

This temple was built in 1853 during the reign of King Mongkut and served as a royal retreat during the time of King Chulalongkorn.

In the early days, the temple was surrounded by rice fields and swamps filled with lotus plants. The king called the palace Wang Sa Pathum or Palace of the Lotus Pond and named the district Pathumwan. Pathum means lotus in the local dialect.

Phra Pisanpatanatorn or Chao Kun Thavorn Chittathavaro, assistant abbot of the temple and the director of the dharma centre, said forests also play an important part in Buddhist history.

"Lord Buddha was born, became enlightened and passed away in forest environment. I would say the forest is an important part of Buddhist temples for it helps create peace and tranquility," he said.

He has been in charge of the dharma centre since it opened in 1990. He also takes care of the temple plants.

Around 300 people visit the 'forest temple' every day and the number is increasing due to the centre's various activities.

Nuthathai Kriengthanasak, a 29-year-old entrepreneur, said she was surprised to see shopping centres develop around the temple. "This is another world outside Siam Square. It's peaceful and tranquil in here amid all the construction work which goes on around the clock. This is just like a country temple," she said, while attending a three-day meditation course there this week.

"When New Year revellers held a countdown at the nearby Central World Plaza this year, we concentrated and prayed in calmness, undisturbed by the noise. We were here until dawn," said Siriwan.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,2735,0,0,1,0