Bản tin ngày 22 tháng 07 năm 2005
TT Giác Đẳng thông tin trong rơom Diệu Pháp
Minh Hạnh ghi chép
TT Giác Đẳng: Ngày hôm qua ngày 21 tháng 7, chúng tôi kết thúc một chuyến đi tu học ở Âu Châu, chuyến đi này tương đối đặc biệt so với những chuyến đi khác là bởi vi` trong suốt chuyến đi này có hai khoá tu học vào hai cuối tuần và giữa các khóa tu học đó thi` chúng tôi đã hướng dẫn một số Phật tử 15 người đi thăm viếng một số những thành phố lớn của Âu Châu như là Pari, Amsterdam của Hoà Lan, Copenhagen của Đan Mạch, Stockholm của Thụy Sĩ rồi trở về Berlin của Đức, rồi trở về Geneva của Thụy Sĩ, Venice và Rome của Y' rồi trở về thăm Monoco và trở về thăm Pháp.
Chúng tôi muốn làm thế nào để có thể kết hợp những khóa tu học và các chuyến đi du lịc. Cuối năm nay chúng tôi sẽ làm một chuyến đi khác ở trong chuyến đi này chúng tôi sẽ có một tuần lễ tu học tại Bồ Đề Đạo Tràng nơi Đức Thế Tôn thành đạo rồi sau đó về Chiang Mai của Thái Lan và đi thăm viếng một vài nơi khác tại Trung Quốc. Chúng tôi thử trong thời gian này là ti`m ra một đường hướng làm thế nào có thể kết hợp với việc đi du lịch và tổ chức khóa tu cùng chung với nhau, bởi vi` như vậy nó sẽ có được nhiều lợi lạc. Và hiện tại dĩ nhiên đây là giai đoạn thí nghiệm mà chúng tôi đã tổ chức hai chuyến đi vừa qua; một là tại Thái Lan và một tại Âu Châu thi` qua hai chuyến đi này chúng tôi cũng học hỏi một số điều và hy vọng sẽ được cải thiện cho chính chúng ta vào cuối năm nay. Thế nhưng đây hoàn toàn là ở trong vo`ng thí nghiệm nó chưa có một kết quả nào. Chúng tôi chỉ mong muốn rằng trong thời đại này là thời đại con người có nhiều phương tiện đi lại từ quốc gia này sang quốc gia khác, từ lục địa này sang lục địa khác, chúng ta được mở rộng tâm tư của mi`nh sống và tiếp xúc với nhiều nền văn hoá khác biệt và đồng thời cũng dành được những thi` giờ qúi báu cho cuộc sống nội tâm, cuộc sống tu học của một người Phật tử. Chúng tôi sẽ nói thêm về chuyến đi Âu Châu vừa qua vào bản tin sắp tới.
Nepal.
Tại Nepal thủ đô Kathmandu, ngày hôm qua ông Bộ Trưởng về truyền thông, ông Tanka Dhakal đã đóng một con dấu ở trên một loạt những con tem Phật Giáo, con tem này là trong một loạt một số các tem của Nepal ấn hành liên quan đến Đức Phật nhân ngày rằm tháng 6 theo lịch sử Phật Giáo đó là ngày rằm đánh dấu Đức Thế Tôn chuyển Pháp Luân tại vườn Lộc Giả Barànasi hơn 25 thế kỷ vừa qua. Tại Nepal người ta gọi đó là Gurupurnima là ngày trăng tro`n, tức là ngày rằm lớn có liên quan đến một sự việc trọng đại mà ở đây Gurupurnima là ngày trăng tro`n tháng 6 liên quan đến việc chuyển Pháp Luân của Đức Phật. Bốn con tem được vẽ về bốn thánh tích: Đản Sanh ở Lumbini, Thành Đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, chuyển Pháp Luân ở Sarnath và nhập diệt tại Kushinagar. Bốn con tem này được vẽ bởi hoạ sĩ lừng danh Mohan Narasingh Rana, và chính phủ Nepal đã in 250,000 con tem loại này và họ nói rằng những con tem này đầu tiên sẽ được bán cho những người sưu tập tem và tất nhiên sớm muộn gi` những con tem đó sẽ có mặt tại các bưu điện. Chúng tôi hy vọng rằng trong chuyến đi Ấn Độ sắp tới sẽ sưu tập một số những con tem này làm quà tặng cho qúi Phật tử xa gần.
Ấn Độ.
Tiến sĩ Bhadsara một tờ báo lớn của Ấn Độ, ngày hôm qua đã viết một bài báo mà ở trong đó ông đề cập đến một thứ chủ nghĩa quốc gia cực đoan nguy hiểm và có thể ảnh hưởng không những chỉ riêng Ấn Độ mà kể cả Phật Giáo về lâu dài. Tiến sĩ Bhadsara đã nhắc lại sự việc nhiều năm trước đây khi Ấn Độ thí nghiệm thành công quả bom nguyên tử đầu tiên thi` cơ quan nguyên tử của Ấn Độ đã gửi đến Thủ Tướng Ấn Độ một bản báo cáo về sự thành công này vỏn vẹn chỉ nằm ở trong một câu ngắn là “Đức Phật mỉm cười”. Khi người ta gởi đến cho vị Thủ Tướng để báo cáo về sự thành công của việc thành công của sự thử nghiệm bom nguyên tử mà họ dùng danh từ là Đức Phật mỉm cười thi` ở tại đây rõ ràng người Ấn Độ đã nhi`n Đức Phật như là một đứa con ưu tú của đất nước Ấn, như một vĩ nhân Ấn Độ đã có một ảnh hưởng khắp nơi trên thế giới và ngày hôm nay và trong thế kỷ này khi mà người Ấn thí nghiệm thành công quả bom nguyên tử thi` sự huy hoàng, sự vinh quang đã trở về với dân tộc Ấn sau nhiều thế kỷ bị chèn ép. Theo tiến sĩ Bhadsara thi` sự việc người ta tôn vinh Đức Phật ở trong một trường hợp như vậy cho thấy rằng người ta chỉ cố gắng để hãnh diện về Đức Phật, về ảnh hưởng của Đức Phật đối với nhân loại và vi` Đức Phật lớn tại Ấn Độ, nhưng người ta hoàn toàn không hiểu về những giá trị hết sức cao qúi như là tinh thần bất bạo động, lo`ng hiếu sinh hay là lo`ng từ bi vô lượng mà Đức Phật để lại. Nếu người ta chỉ hiểu được và nhi`n Đức Phật như là một hi`nh ảnh đáng để hãnh diện mà không phải như là lời dậy của Ngài những điều quan tâm đến thi` điều đó nó cũng chứng tỏ một khía cạnh khác của chủ nghĩa cực đoan của Ấn Độ ngày nay là chỉ nói đến một đại ngã về Ấn Độ, về Ấn Giáo, về truyền thống văn hoá .Ấn ở trong niềm tự hào mù quáng và ở trong niềm tự hào đó không nói lên được những tinh anh, những giá trị chân thật về ti`nh người về ti`nh nhân loại về lo`ng đại bi mà nền văn hoá Ấn nói chung và lời dậy của Đức Phật nói riêng đã hàm dưỡng dân tộc Ấn suốt bao nhiêu thế kỷ vừa qua.
Mặc dù Đạo Phật có một quan niệm rất rộng lớn về sự có mặt hiện hữu các chúng sanh ở trong cuộc đời này, thế nhưng người ta vẫn ghi nhận rằng ở trong sinh hoạt thực tế hàng ngày của đạo Phật vẫn có một khoảng cách khác biệt rất lớn về giới tính tức là về nam và nữ. Đã có rất nhiều tiếng nói làm thế nào để nữ giới ở trong đạo Phật đóng một vai tro` quan trọng hơn nếu không muốn nói là bi`nh đẳng hơn là ti`nh trạng hiện tại.
Ở thành phố Salem của tiểu ban Massachuset ngày hôm nay người ta bắt đầu một cuộc triển lãm và cuộc triển lãm này chưng bày những pho tượng mà theo người ta nói rằng có giá trị hơn cả vàng khối tương đương với những pho tượng này. Đây là những pho tượng Phật thuộc về nền văn minh Ayuthaya tức là một triều đại trước triều đại Chulalong Korn hiện tại và lúc bấy giờ Ayuthaya là kinh đô của một đất nước mà chúng ta gọi là Siam ở trong Anh ngữ, ngày nay được biết đến là Thái Lan. Ayuthaya hôm nay là cố đô của Thái Lan và những pho tượng này được tạo nên ở trong triều đại cực thịnh của một thời có nhiều học giả Thái Lan gọi là thời hoàng kim của nghệ thuật Thái. Câu truyện ở tại đây là không hiểu vi` ly' do nào mà những pho tượng đã lưu lạc một thời gian dài trải qua nhiều cuộc trao tay giữa người chủ này cho đến người chủ khác. Chính phủ Thái Lan trong một nỗ lực lớn đã thu hồi được rất nhiều những pho tượng của thời ky` loạn lạc này. Một số trong những bức tượng này là những tặng phẩm của người Miến Điện đã biếu cho Tây Phương như là một cống phẩm mà vào thời Miến Điện co`n là thuộc địa. Ngày hôm nay buổi triễn lãm đặc biệt tại Salem, Massachuset người ta đã nhận ra những pho tượng này quả thật có những giá trị độc đáo về phương diện nghệ thuật mà theo một vị giáo sư của đại học Chulong Korn thi` phải mất một thời gian dài nữa người ta mới hiểu rằng những ảnh hưởng của đường nét nghệ thuật này đối với những quốc gia láng giềng Đông Nam Á ra sao
TT Giác Đẳng thông tin trong rơom Diệu Pháp
Minh Hạnh ghi chép
TT Giác Đẳng: Ngày hôm qua ngày 21 tháng 7, chúng tôi kết thúc một chuyến đi tu học ở Âu Châu, chuyến đi này tương đối đặc biệt so với những chuyến đi khác là bởi vi` trong suốt chuyến đi này có hai khoá tu học vào hai cuối tuần và giữa các khóa tu học đó thi` chúng tôi đã hướng dẫn một số Phật tử 15 người đi thăm viếng một số những thành phố lớn của Âu Châu như là Pari, Amsterdam của Hoà Lan, Copenhagen của Đan Mạch, Stockholm của Thụy Sĩ rồi trở về Berlin của Đức, rồi trở về Geneva của Thụy Sĩ, Venice và Rome của Y' rồi trở về thăm Monoco và trở về thăm Pháp.
Chúng tôi muốn làm thế nào để có thể kết hợp những khóa tu học và các chuyến đi du lịc. Cuối năm nay chúng tôi sẽ làm một chuyến đi khác ở trong chuyến đi này chúng tôi sẽ có một tuần lễ tu học tại Bồ Đề Đạo Tràng nơi Đức Thế Tôn thành đạo rồi sau đó về Chiang Mai của Thái Lan và đi thăm viếng một vài nơi khác tại Trung Quốc. Chúng tôi thử trong thời gian này là ti`m ra một đường hướng làm thế nào có thể kết hợp với việc đi du lịch và tổ chức khóa tu cùng chung với nhau, bởi vi` như vậy nó sẽ có được nhiều lợi lạc. Và hiện tại dĩ nhiên đây là giai đoạn thí nghiệm mà chúng tôi đã tổ chức hai chuyến đi vừa qua; một là tại Thái Lan và một tại Âu Châu thi` qua hai chuyến đi này chúng tôi cũng học hỏi một số điều và hy vọng sẽ được cải thiện cho chính chúng ta vào cuối năm nay. Thế nhưng đây hoàn toàn là ở trong vo`ng thí nghiệm nó chưa có một kết quả nào. Chúng tôi chỉ mong muốn rằng trong thời đại này là thời đại con người có nhiều phương tiện đi lại từ quốc gia này sang quốc gia khác, từ lục địa này sang lục địa khác, chúng ta được mở rộng tâm tư của mi`nh sống và tiếp xúc với nhiều nền văn hoá khác biệt và đồng thời cũng dành được những thi` giờ qúi báu cho cuộc sống nội tâm, cuộc sống tu học của một người Phật tử. Chúng tôi sẽ nói thêm về chuyến đi Âu Châu vừa qua vào bản tin sắp tới.
Nepal.
Tại Nepal thủ đô Kathmandu, ngày hôm qua ông Bộ Trưởng về truyền thông, ông Tanka Dhakal đã đóng một con dấu ở trên một loạt những con tem Phật Giáo, con tem này là trong một loạt một số các tem của Nepal ấn hành liên quan đến Đức Phật nhân ngày rằm tháng 6 theo lịch sử Phật Giáo đó là ngày rằm đánh dấu Đức Thế Tôn chuyển Pháp Luân tại vườn Lộc Giả Barànasi hơn 25 thế kỷ vừa qua. Tại Nepal người ta gọi đó là Gurupurnima là ngày trăng tro`n, tức là ngày rằm lớn có liên quan đến một sự việc trọng đại mà ở đây Gurupurnima là ngày trăng tro`n tháng 6 liên quan đến việc chuyển Pháp Luân của Đức Phật. Bốn con tem được vẽ về bốn thánh tích: Đản Sanh ở Lumbini, Thành Đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, chuyển Pháp Luân ở Sarnath và nhập diệt tại Kushinagar. Bốn con tem này được vẽ bởi hoạ sĩ lừng danh Mohan Narasingh Rana, và chính phủ Nepal đã in 250,000 con tem loại này và họ nói rằng những con tem này đầu tiên sẽ được bán cho những người sưu tập tem và tất nhiên sớm muộn gi` những con tem đó sẽ có mặt tại các bưu điện. Chúng tôi hy vọng rằng trong chuyến đi Ấn Độ sắp tới sẽ sưu tập một số những con tem này làm quà tặng cho qúi Phật tử xa gần.
Ấn Độ.
Tiến sĩ Bhadsara một tờ báo lớn của Ấn Độ, ngày hôm qua đã viết một bài báo mà ở trong đó ông đề cập đến một thứ chủ nghĩa quốc gia cực đoan nguy hiểm và có thể ảnh hưởng không những chỉ riêng Ấn Độ mà kể cả Phật Giáo về lâu dài. Tiến sĩ Bhadsara đã nhắc lại sự việc nhiều năm trước đây khi Ấn Độ thí nghiệm thành công quả bom nguyên tử đầu tiên thi` cơ quan nguyên tử của Ấn Độ đã gửi đến Thủ Tướng Ấn Độ một bản báo cáo về sự thành công này vỏn vẹn chỉ nằm ở trong một câu ngắn là “Đức Phật mỉm cười”. Khi người ta gởi đến cho vị Thủ Tướng để báo cáo về sự thành công của việc thành công của sự thử nghiệm bom nguyên tử mà họ dùng danh từ là Đức Phật mỉm cười thi` ở tại đây rõ ràng người Ấn Độ đã nhi`n Đức Phật như là một đứa con ưu tú của đất nước Ấn, như một vĩ nhân Ấn Độ đã có một ảnh hưởng khắp nơi trên thế giới và ngày hôm nay và trong thế kỷ này khi mà người Ấn thí nghiệm thành công quả bom nguyên tử thi` sự huy hoàng, sự vinh quang đã trở về với dân tộc Ấn sau nhiều thế kỷ bị chèn ép. Theo tiến sĩ Bhadsara thi` sự việc người ta tôn vinh Đức Phật ở trong một trường hợp như vậy cho thấy rằng người ta chỉ cố gắng để hãnh diện về Đức Phật, về ảnh hưởng của Đức Phật đối với nhân loại và vi` Đức Phật lớn tại Ấn Độ, nhưng người ta hoàn toàn không hiểu về những giá trị hết sức cao qúi như là tinh thần bất bạo động, lo`ng hiếu sinh hay là lo`ng từ bi vô lượng mà Đức Phật để lại. Nếu người ta chỉ hiểu được và nhi`n Đức Phật như là một hi`nh ảnh đáng để hãnh diện mà không phải như là lời dậy của Ngài những điều quan tâm đến thi` điều đó nó cũng chứng tỏ một khía cạnh khác của chủ nghĩa cực đoan của Ấn Độ ngày nay là chỉ nói đến một đại ngã về Ấn Độ, về Ấn Giáo, về truyền thống văn hoá .Ấn ở trong niềm tự hào mù quáng và ở trong niềm tự hào đó không nói lên được những tinh anh, những giá trị chân thật về ti`nh người về ti`nh nhân loại về lo`ng đại bi mà nền văn hoá Ấn nói chung và lời dậy của Đức Phật nói riêng đã hàm dưỡng dân tộc Ấn suốt bao nhiêu thế kỷ vừa qua.
Mặc dù Đạo Phật có một quan niệm rất rộng lớn về sự có mặt hiện hữu các chúng sanh ở trong cuộc đời này, thế nhưng người ta vẫn ghi nhận rằng ở trong sinh hoạt thực tế hàng ngày của đạo Phật vẫn có một khoảng cách khác biệt rất lớn về giới tính tức là về nam và nữ. Đã có rất nhiều tiếng nói làm thế nào để nữ giới ở trong đạo Phật đóng một vai tro` quan trọng hơn nếu không muốn nói là bi`nh đẳng hơn là ti`nh trạng hiện tại.
Ở thành phố Salem của tiểu ban Massachuset ngày hôm nay người ta bắt đầu một cuộc triển lãm và cuộc triển lãm này chưng bày những pho tượng mà theo người ta nói rằng có giá trị hơn cả vàng khối tương đương với những pho tượng này. Đây là những pho tượng Phật thuộc về nền văn minh Ayuthaya tức là một triều đại trước triều đại Chulalong Korn hiện tại và lúc bấy giờ Ayuthaya là kinh đô của một đất nước mà chúng ta gọi là Siam ở trong Anh ngữ, ngày nay được biết đến là Thái Lan. Ayuthaya hôm nay là cố đô của Thái Lan và những pho tượng này được tạo nên ở trong triều đại cực thịnh của một thời có nhiều học giả Thái Lan gọi là thời hoàng kim của nghệ thuật Thái. Câu truyện ở tại đây là không hiểu vi` ly' do nào mà những pho tượng đã lưu lạc một thời gian dài trải qua nhiều cuộc trao tay giữa người chủ này cho đến người chủ khác. Chính phủ Thái Lan trong một nỗ lực lớn đã thu hồi được rất nhiều những pho tượng của thời ky` loạn lạc này. Một số trong những bức tượng này là những tặng phẩm của người Miến Điện đã biếu cho Tây Phương như là một cống phẩm mà vào thời Miến Điện co`n là thuộc địa. Ngày hôm nay buổi triễn lãm đặc biệt tại Salem, Massachuset người ta đã nhận ra những pho tượng này quả thật có những giá trị độc đáo về phương diện nghệ thuật mà theo một vị giáo sư của đại học Chulong Korn thi` phải mất một thời gian dài nữa người ta mới hiểu rằng những ảnh hưởng của đường nét nghệ thuật này đối với những quốc gia láng giềng Đông Nam Á ra sao