<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Sáu, tháng 7 01, 2005

Bản tin ngày 01 tháng 07 năm 2005

TT Giác Đẳng tường tri`nh về ti`nh trạng Phật Giáo Đài Loan
(Minh Hạnh ghi chép)


TT Giác Đẳng: Nói về Phật giáo tại Đài Loan thi` chúng ta nên hiểu bối cảnh hết sức đặc biệt của vùng đất này, có thể nói rằng ngày hôm nay giữa Đài Loan và Hoa Lục, Hoa Lục tức là Trung cộng thi` vẫn có sự kèn cựa rất lớn về phương diện chính trị, Trung quốc không xem Đài Loan là một quốc gia độc lập và Đài Loan thi` nhận mi`nh là một quốc gia độc lập đại diện cho đất nước Trung Hoa với danh từ là The Public of China - Nước Cộng Hoà Trung Quốc mặc dù chính phủ Đài Loan chỉ kiểm soát được đảo quốc nhỏ bé này so với Hoa lục mênh mông và người Đài Loan vẫn gọi Bắc Kinh là Bắc Bi`nh thay vi` là Bắc Kinh. Bắc Bi`nh là một tên khácđể chỉ cho Bắc Kinh, bởi vi` Đài Bắc hiện nay xem như là thủ đô của đất nước này.
Vào năm 1949 đảng Cộng sản Trung quốc dưới sự lãnh đạo của Mao Trạch Đông chiếm toàn thể Hoa lục thi` ông Tưởng Giới Thạch cùng một số khoảng 2 triệu người Trung quốc đã định cư tại Đài Loan, trước đó Đài Loan hơn nửa thế kỷ là một thuộc địa của Nhật Bản và trước đó nữa thi` là một ho`n đảo nằm trong sự quên lãng, chúng ta biết trước kia vào đời nhà Minh, Đài Loan được xem như là một vùng đất man ri mọi rợ, một vùng đất có thể nói xa kinh đô và không mấy được quan tâm bởi chính quyền của nhà Minh, nhưng sang đời nhà Thanh thi` lúc bấy giờ vị viên tướng rất nổi danh, chúng ta được biết là tướng Trịnh Thành Công, thông thường người ta gọi là Trịnh Tướng Quân với lực lượng tương đối mạnh đã biến Đài Loan trở nên trù phú trong một thời gian dài trước khi Đài Loan trở thành một thuộc địa của Nhật Bản, nói như vậy thi` Đài Loan đã có một ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa vào đời nhà Thanh tương đối đậm nét.
Sau đó trong suốt hơn nửa thế kỷ Đài Loan nằm dưới sự cai trị của Nhật Bản, Nhật Bản lúc bấy giờ muốn dùng Đài Loan như một bàn đạp để tiến vào các phần đất khác của Á Châu nên Đài Loan đã được Nhật Bản xây dựng rất nhiều, và đáng kể nhất của người Nhật Bản là xây dựng những phương tiện di chuyển đường xá từ trên những đỉnh núi cao, như đã đặt một trạm xây dựng con đường lên đỉnh núi cao nhất của Đài Loan, và hệ thống đường rày của Đài Loan ngày hôm nay phần lớn do Nhật Bản xây dựng trong thời ky` thuộc địa. Năm 1949 đất nước Trung Hoa đi vào một trang sử mới, lúc bấy giờ Quốc Dân Đảng dưới sự lãnh đạo của Tưởng Giới Thạch kéo một số đông người Trung Hoa sang Đài Loan để xem như một bản doanh sau cùng khi bị lực lượng cộng sản Trung Quốc đánh đuổi ra khỏi Hoa lục.
Ông Tưởng Giới Thạch cũng như gia đi`nh họ Tống, bản thân của họ là những tín đồ Tin Lành, chúng ta nhớ rằng vào thời Đệ Nhị Thế Chiến bốn gia đi`nh tài phiệt giàu có nhất của đất nước Trung Quốc đó là những gia đi`nh theo đạo Tin Lành. Đạo Tin Lành đã có một đầu tư rất lớn, nói chung là Ky Tô giáo kể cả Thiên Chúa giáo LaMã và Tin Lành đầu tư rất lớn vào đất nước Trung Hoa, không ai đặt chân đến đất nước Trung Hoa mà không nghĩ rằng không đầu tư lâu dài, riêng về đạo Tin Lành đã có những đầu tư rất lớn vào đất nước Trung Hoa. Ông Tôn Dật Tiên được xem như là người cha khai sinh của nền Cộng Hoà của đất nước Trung Hoa, cuộc cánh mạng Tân Hợi năm 1921, bản thân ông được đào tạo trong một trường của Methodist tức là một giáo phái Tin lành tại Hoa Ky`.
Tưởng Giới Thạch cũng vậy và gia đi`nh họ Tống cũng vậy, nên khi đặt chân đến Đài Loan trong những năm tháng đầu khi gia đi`nh họ Tưởng co`n có một thanh thế lớn, sau Tưởng Giới Thạch con của ông là Tưởng Kinh Quốc cũng nắm quyền một thời gian sau khi Tưởng Giới Thạch qua đời. Suốt trong thời gian này người ta ủng hộ rất nhiều đạo Tin Lành, và ngay cả trong thời ky` Phật Giáo Việt Nam đang trải qua cơn pháp nạn 1963 thi` những tin tức về pháp nạn cũng được kiểm duyệt gắt gao tại Đài Loan, người Đài Loan biết rất ít về các tin tức pháp nạn đó, đó là ly' do cho thấy rằng chính phủ Tưởng Giới Thạch ở trong thời gian ban đầu đã có những nỗ lực như thế nào trong sự giảm thiểu sự hoạt động của Phật giáo.
Sau khi ông Tưởng Kinh Quốc qua đời và bà Tưởng Giới Thạch sang New York để sống những ngày sau cùng cuả cuộc đời tuổi già thi` đất nước Đài Loan lại sang một trang sử mới và có lẽ là điều quan trọng nhất của những diễn biến cho cục diện chung của Đài Loan đó là sự đắc cử của Tổng Thống Trần Thụy Điển. Trần Thụy Điển là một người sanh ra ở Đài Loan không phải sanh ra tại Hoa Lục và ông cũng không nằm trong Quốc Dân Đảng. Trong thời gian dài nửa thế kỷ Quốc Dân Đảng đã có một thế lực rất mạnh tại Đài Loan, việc ông Trần Thủy Điển đắc cử làm vị Tổng Thống đầu tiên mà gọi là chính thức, có thể nói là đánh dấu một vị Tổng Thống dân cử trong một nền dân chủ trưởng thành của Đài Loan thi` đất nước Đài Loan lại bước sang một trang sử mới. Có lẽ trong các vùng đất người Trung Hoa thật sự gọi là quê hương của mi`nh thi` hiện tại Đài Loan là một quốc gia có một nền dân chủ tự do thật sự.
Tại sao chúng tôi nói hơi lo`ng vo`ng về điểm này, vi` một số những bậc danh Tăng đặt chân đầu tiên đến Đài Loan từ Hoa lục, tức là trong chuyến di cư khổng lồ do ông Tưởng Giới Thạch qui động thi` một số các vị danh Tăng như là HT Tinh Vân, HT Ấn Thuận ..v.v... Pháp Sư Tinh Vân, Pháp Sư Ấn Thuận và những vị Pháp Sư trong số đó thi` đa số trong qúa khứ phải có chân ở trong Quốc Dân Đảng để được tồn tại, nếu không thi` rất khó tồn tại. Có nghĩa là những thế lực chính trị trong những thập niên đầu của đất nước Đài Loan là bắt buộc những nhà Sư từ Hoa Lục đi ra phải có sự trung thành khả dĩ với đường hướng của Quốc Dân Đảng để bảo đảm rằng Đài Loan là một đảo quốc phi cộng sản, và cho dù có chân ở trong Quốc Dân Đảng nhưng Phật Giáo vẫn phát triển một cách rất èo ỏt, tuy vậy phải nói rằng có những khuôn mặt rất đáng kể của Phật Giáo Đài Loan, ở trong đó chúng ta phải kể đến đại sư Ấn Thuận một vị cao Tăng đã viên tịch ở đầu tháng 6 năm nay và những vị như Đại Sư Tinh Vân tức là vị sáng lập ra Phật Quang Sơn cũng là một khuôn mặt quan trọng khác.
Chúng ta nghe về Sư bà Chứng Nghiêm tức là người lập ra tổ chức Từ Tế ở Huê Liên cũng là đệ tử của Pháp Sư Ấn Thuận, hay pháp sư Thánh Nghiêm là một người đã hô hào rất nhiều trong việc canh tân nền tư tưởng Phật Giáo Trung Hoa, kể cả việc thừa nhận tính chất nguyên thủy của Phật Giáo Nam Truyền. Pháp Sư Thánh Nghiêm đã viết một số sách rất quan trọng, trong đó có những quyển như Phật Giáo Chánh Tín, Phật Học Quần Nghi đó là những quyển sách ti`m cách để chấn chỉnh rất nhiều về cách nhi`n sai lầm ở trong quá khứ. Pháp Sư Thánh Nghiêm có thể nói rằng như là một pháp sư Thiện Chiếu của Phật Giáo Việt Nam vào thập niên 30, 40 là thời ky` chấn hưng Phật Giáo, thi` Phật Giáo Đài Loan có một màu sắc tương đối là đa dạng phong phú.
Ngày hôm nay qúi Phật tử về Đài Bắc rất là dễ dàng để qúi vị đi trên đường gặp gỡ một số các nhà Sư mặc pháp phục của Phật Giáo Mật Tông Tây Tạng, về điểm này là một điểm đáng chú y', bởi vi` thứ nhất người Tây Tạng và Trung quốc vốn có một mối -chúng tôi không dám dùng chữ thâm thù, nhưng nó tương tự như người Cambochia, người Việt gốc Miên của Việt Nam đối với người Việt Nam vậy- đất nước Tây Tạng đang bị đất nước Trung quốc xâm chiếm, người Trung quốc khẳng định rằng Tây Tạng là một phần đất của Trung quốc. Đức Dalai Lama sống một cuộc sống lưu vong, thế nhưng những người Phật tử Đài Loan lại ủng hộ rất nhiều cho những nhà sư Tây Tạng một cách gián tiếp, ủng hộ một số hoạt động của Đức Dalai Lama, về điểm này thi` chúng tôi phải nói rằng nó dựa lên trên niềm tin về tôn giáo nhiều hơn.
Tại Trung quốc có những phái như Chân Ngôn Tông, cũng có Mật Tông và đời nhà Thanh thi` chế độ của Thanh triều một chế độ của Mãn Châu họ lại theo Phật Giáo Mật Tông, quí vị thường đọc truyện Kim Dung gọi là những vị Phiên Tăng, những vị Phiên Tăng tức là những vị Tăng Tây Tạng, như trong Lộc Đỉnh Ky' những vị Phiên Tăng thi` thường là những vị Tăng Tây Tạng. Kim Dung có vẻ gay gắt đối với những vị Phiên Tăng này và thường nói những hi`nh ảnh rất xấu, vì thật sự vào thời đó những nhà Sư Tây Tạng có thế lực rất lớn tại Trung Quốc và Phật giáo Mật Tông của nhà Thanh có ảnh hưởng lớn đến Phật Giáo Việt Nam. Ngày hôm nay trong những khóa lễ hàng ngày của Phật giáo Việt Nam tụng rất nhiều thần trú như Đại Bi Thập Trú hay là Trú Lăng Nghiêm cho công phu sáng v.v... đó là ảnh hưởng của Phật Giáo Mật Tông. Theo một số những sử gia thi` Phật giáo Việt Nam trong gio`ng phái thời xưa như gio`ng Trúc Lâm Yên Tử hay Phật Giáo đời nhà Ly' nhà Trần thi` không có nhiều bài trú tụng trong kinh văn hàng ngày, những bài trú được tụng trong những khóa lễ hàng ngày công phu sáng chiều .v..v... đó là ảnh hưởng Phật giáo Mật Tông vào đời nhà Thanh.
Sau khi công sản chiếm Hoa Lục thi` Phật giáo Trung quốc hầu như bị đàn áp và gần như bị biến mất ở Trung quốc ở trong thời gian nhiều thập niên và trong thời Cách Mạng Văn Hoá. Riêng ở tại Đài Loan hiện nay Phật Giáo Mật Tông tương đối là được quần chúng ủng hộ rất nhiều bởi vi` Phật Giáo Mật Tông đáp ứng được một số các nhu cầu về tín ngưỡng mà chúng ta sẽ nói sau, nhưng phải nói rất đa dạng. Cũng phải nói thêm rằng Phật Giáo Đài Loan với sự sung túc về tiền bạc đã có một số sự phát triển rất quan trọng về phương diện nghiên cứu, nhiều đại học Phật Giáo được thành lập, nhiều tổ chức nghiên cứu được hi`nh thành, và để đáp ứng được điều này thi` Phật Giáo Đài Loan đã mời thỉnh một số vị danh tăng, và danh tăng người Tích lan nhiều nhất và sau này Phật Quang Sơn thi` có liên hệ với tổ chức Dhamakai tức là một tổ chức Phật Giáo tại Thái Lan, nhưng nhiều nhất là các nhà sư Tích Lan được thỉnh giảng tại các trường đại học Phật Giáo về Tam Tạng pali cũng như sự giảng giải về từ ngữ Pali bắt đầu phổ thông tại Đài Loan, ly' do rất đơn giản là thông thường trong những đại hội Phật Giáo thế giới người ta nhi`n thấy rằng những nhà Sư Phật giáo ở Đài Loan hay nói chung Phật Giáo Bắc Truyền có trở ngại về Anh ngữ, ít có khi có thể diễn giảng được bằng Anh ngữ trong những buổi giảng và đồng thời nếu có diễn giảng thi` là những đề tài quen thuộc nói đi nói lại nhiều hơn là có một sự thông bác về Phật Học như những nhà Sư Tích Lan, do vậy những hi`nh ảnh của những nhà Sư Nam Tông ở trong lo`ng Phật tử Đài Loan và nhất là Tăng Già Đài Loan như là những nhà Sư có học và có kiến văn và thường được mời thỉnh để giảng giải.
Sở dĩ chúng tôi phải nói thêm về Phật Giáo Tây Tạng và Phật Giáo Nam Tông ở Đài Loan là bởi vi` trong những lần chúng tôi sang thăm viếng Đài Loan và nhất là lần vừa qua thi` chúng tôi nhận thấy một điều rằng thái độ của qúi Phật tử rất là cởi mở, rất là đa dạng và đây là một dấu hiệu cho thấy một sự hứa hẹn ở trong tương lai về một phần đất tuy rằng hiện tại đang có những khủng khoảng về chính trị, thật ra thi` ở nơi đó có một nền dân chủ rất ổn định và Đài Loan có một nền kinh tế lớn thứ 7 trên thế giới mặc dầu với đảo quốc chỉ có 22 triệu dân thôi và diện tích rất là khiêm tốn, nhưng Đài Loan là một nền kinh tế lớn của thế giới, như qúi vị biết đứng hàng thứ 7 trên thế giới thi` không phải là tầm thường. Tuy vậy điểm quan trọng nhất mà mi`nh phải nói tại đây đó là tinh thần khoan nhượng cởi mở, tinh thần có thể chấp nhận nhiều sự dị biệt và sống ở trong thế giới ngày hôm nay thi` chúng ta phải nhi`n nhận rằng bất cứ một xã hội nào mà mang tinh thần khoan nhượng, mang tinh thần bao dung có nghĩa là biết chấp nhận lẫn nhau, biết tôn trọng lẫn nhau, biết học hỏi lẫn nhau và biết cảm nhận tinh hoa của nhau thi` điều đó hứa hẹn một đất nước đi lên và một điều kiện phát triển hứa hẹn một tương lai lâu dài.
Thật ra những ngày thăm viếng Đài Loan chúng tôi có một nỗi buồn rất lớn, nỗi buồn lớn không phải là những gi` nghe thấy tại Đài Loan mà nỗi buồn rất lớn vi` chúng tôi nhận được tin chính quyền cộng sản Hà Nội Việt nam đã lên tiếng yêu cầu các quốc gia tại Đông Nam Á, đã từng dung chứa thuyền nhân Việt Nam như Mã Lai, Indonesia đập bỏ các tượng đài, các bản kỷ niệm về thuyền nhân Việt Nam về những chuyến đi ti`m tự do về y' nghĩa lịch sử của người Việt Nam. Chính quyền của các nước này thi` trước áp lực của chính quyền Việt Nam thi` họ chỉ đập thôi, nhưng điều đó nó nhắc lại một điều đáng buồn là tri`nh độ của đất nước Việt Nam của chúng ta vẫn chưa phát triển, chúng ta vẫn chưa có tri`nh độ văn hoá, vẫn chưa có sự trưởng thành, thái độ đó cho chúng ta thấy một cái gi` rất là ấu trĩ, rất là thiếu văn hóa. Thật ra thi` đất nước Việt Nam ngày xưa vẫn có những hi`nh ảnh rất đẹp , ví dụ như đời nhà Trần khi quân Nguyên xâm lăng Việt Nam thi` khi quân Nguyên rút đi người ta có dâng lên một tờ biểu với vua Trần Nhân Tông, trong đó ghi danh sách của những người đã toa rập với quân Nguyên, thi` nhà vua đã ra lệnh đốt tờ biểu đó tại chỗ và nói lên một sự tha thứ rất lớn, và vi` vậy cộng đồng của dân tộc đã đoàn kết lại và đó là một thời đại cực thịnh của Việt Nam, chúng ta có nhiều hi`nh ảnh đẹp khác trong lịch sử nói rằng nhà Hậu Lê trở về sau này qua đời Hậu Lê, rồi đời Mạc chúng ta nghe những hi`nh ảnh rất là tệ, ví dụ như vụ án của Nguyễn Trãi hay chuyện Nho Giáo khi lên cầm quyền ti`m mọi cách để đàn áp Phật Giáo, và cho ra những tác phẩm biếm nhã Phật Giáo, rồi có những đối xử rất tệ hại đối với Phật Giáo, và tệ hại nhất là hi`nh ảnh vua Gia Long sau khi lập quốc lên ngôi rồi lại đào mả của vua Quang Trung để đổ đi, những điều đó cho thấy một sự xuống dốc trầm trọng của một nền văn hoá.
Thật ra nền văn hoá Phật Giáo là một nền văn hoá rất bao dung và nền văn hoá Việt Nam ảnh hưởng văn hoá Phật Giáo rất đẹp, nhưng chúng ta có những vết dơ rất lớn ở trong lịch sử cho chúng ta thấy thiếu sự suy nghĩ. Một quốc gia có tri`nh độ trưởng thành thi` bất cứ công tri`nh văn hoá nào của ai nhưng nó đã đánh dấu một sự kiện lịch sử thi` chúng ta nên giữ lại để biết. Khi đi thăm viếng những quốc gia trên thế giới như Vạn Ly' Trường Thành của Trung quốc chẳng hạn, Vạn Ly' Trường Thành nếu nói một thời gian nào đó họ xem như là một sản phẩm của Tần Thủy Hoàng nói lên một thời đại độc tài hung ác, một chế độ rất bạo ngược, nhưng ngày hôm nay người ta xem đó là niềm hãnh diện của một đất nước Trung quốc. Chúng tôi nghĩ rằng những tượng đài kỷ niệm giống như những bia đánh dấu thuyền nhân Việt Nam tại các quốc gia Đông Nam Á như Indonesia hay Mã Lai nói lên một giai đoạn rất bi tráng của dân tộc và cho dù đứng từ phe phái nào đi nữa thi` với số hàng trăm ngàn người đã chết trên biển cả và với một cuộc hành tri`nh đầy y' nghĩ đó, ngày hôm nay người Việt Nam ở trong nước hay ngoài nước chế độ này hay chế độ khác mà tỏ ra một chế độ bất mãn không bao dung thi` chúng tôi nghĩ rằng chế độ đó rất là thiếu văn hoá, rất là ấu trĩ. Và điều đó cho chúng ta thấy rằng đất nước Việt Nam vẫn co`n có một khuyết tật, một sự khập khễnh, chúng ta chưa có thật sự trưởng thành và chúng ta chưa có được một nền văn hoá khả dĩ có thể gọi đủ để hay là cạnh tranh, đủ để sánh vai với các nước láng giềng, bởi vi` tinh thần rất cục bộ, tinh thần rất thiếu hiểu biết, có thể nói rằng một cái nhi`n hết sức thiển cận của chúng ta ở trên sự phát triển của cộng đồng thế giới.
Thi` bây giờ trở lại Đài Loan, chúng tôi xin thưa một điều rằng trong một nỗi buồn khó tả như vậy, khi nhi`n thấy đất nước người thi` chúng ta phải nói rằng họ đã có sự phát triển hết sức lớn mà chúng ta có thể học được, nhưng chúng tôi nghĩ cái dấu hiệu quan trọng nhất của một đất nước Đài Loan đang phát triển trong tương lai là càng lúc người dân đã có một nền dân trí trưởng thành hơn, họ có thể chấp nhận và dung hợp được nhiều nền văn hoá cổ kim đông tây, riêng về trường hợp của Phật Giáo thi` chúng tôi thấy rằng người Phật tử Đài Loan họ không có thái độ cực đoan như ngày xưa, sùng tín thi` họ rất sùng tín nhưng rồi họ không có một thái độ nghi kỵ hay phiến diện cục bộ, và đó là một dấu hiệu rất tốt, dĩ nhiên bên cạnh đó cũng có những dấu hiệu tiêu cực chúng tôi sẽ nói trong những bản tường tri`nh sau, nhưng nhân trong buổi tường tri`nh đầu tiên này chúng tôi chỉ muốn nói đến một điểm một khía cạnh mà chúng tôi có thể ghi nhận tại Đài Loan, là hiện tại chúng tôi nhi`n thấy người Đài Loan nói chung và người Phật tử Đài Loan nói riêng đã có một sự tiến bộ rất lớn ở trong đời sống tu học, ở trong tinh thần của họ đó là một tinh thần biết tận dụng cái hay cái đẹp của nhiều tông nhiều phái nhiều quốc gia, kể cả cái xưa cái nay để làm một cái gi` đó thật sự tốt đẹp cho cuộc sống ngày hôm nay, thi` đó là dấu hiệu đáng mừng mà chúng tôi muốn nói lên trong phần tường tri`nh đầu tiên. Ngày mai chúng tôi sẽ nói qua một số các học viện, các tổ chức mang tính tiêu biểu của Phật Giáo Đài Loan mà chúng tôi nghĩ rằng từ ở đó chúng ta có thể thấy hướng đi của Phật Giáo Đài Loan trong tương lai như thế nào
No. 390 ( Hạt Cát dịch)

Liên hoan phim ảnh Phật Giáo tại Idaho, Hoa Kỳ

By DANA DUGAN, Idaho Mountain Express Staff Writer, July 1, 2005

Boise, Idaho - Ít nhất là bạn ở trên cung trăng vài tháng nay chớ nếu không thì bạn cũng đã được biết rằng Ðức Ðạt Lai Lạt Ma sẽ thăm viếng Wood River Valley -Thung Lũng Mộc Giang, tiểu bang Idaho vào tháng 9 tới đây. Nhân sự kiện thăm viếng của Ngài, tín đồ liên tưởng đến những sinh hoạt tâm linh khác để chương trình được phong phú hơn.

Thông tin mới vừa được loan báo là chi tiết của lễ hội Liên Hoan Phim Ảnh Tâm Linh Sun Valley -Thung Lũng Nhật Quang. Người sáng lập lễ hội Mary Gervase và Claudio Ruben đã đăng ký để một vài phim giá trị sẽ được trình chiếu liên tục từ thứ sáu 9 tháng 9 đến 12 tháng 9 tại Hí Viện Tự Do và Hí Viện Cộng Ðồng đều tọa lạc tại Hailey.

Mục tiêu của lễ hội liên hoan phim ảnh tâm linh nhằm triển khai những đề tài thích đáng của Phật Giáo truyền thống. Nó được tuyển chọn để chào mừng thông điệp từ bi và khoan hòa của Ðức Dalai Lama.

Những bộ phim hy vọng được trình chiếu sẽ là “The Cup - Giải Thưởng ” với đạo diễn Ấn Ðộ Khyentse Norbu, bộ phim được quay tại một tu viện trong mùa chung kết bóng đá World Cup. Những bộ phim khác là “Discovering Buddhism - Khám Phá Phật Giáo”, một loạt phim tài liệu ngắn gồm 13 tập, bộ phim Gia Nã Ðại “Words of My Perfect Teachers - Giáo Ngôn Ðạo Sư Của Tôi ”, bộ phim Úc Châu “On the Road Home - Hành Trình Hồi Hương”, bộ phim sản xuất năm 1972 “Siddhartha - Sĩ Ðạt Ta”, bộ phim “Ethics for the New Millenium - Ðạo Ðức cho Tân Thiên Niên Kỷ, cùng tên với một quyển sách viết bởi Ðức Ðạt Lai Lạt Ma (là cuốn phim đặc biệt thu hình cuộc diễn thuyết của Ðức Dalai Lama tại Sảnh Ðường Hoàng Gia Anh Quốc Albert trước 5000 thính giả), và bộ phim Tây Tạng “Cry of the Snow Lion - Tiếng Rống Của Tuyết Sư”. Nhà tổ chức mong mỏi được yểm trợ tài chánh để trang trải chi phí lễ hội. Họ đã nhận được một số tài vật do tín đồ đóng góp nhưng vẫn còn cần nhiều hơn.

Spiritual Film Festival debuts in Hailey

By DANA DUGAN, Idaho Mountain Express Staff Writer, July 1, 2005

Boise, Idaho -- Unless you've been on the moon for the past several months, you may be aware that His Holiness the Dalai Lama will be visiting the Wood River Valley, Friday, Sept. 9, through Monday, Sept. 12. Because of his visit, folks are thinking about other spiritual tie-ins.

Just announced is the formation of the Sun Valley Spiritual Film Festival. Festival founders Mary Gervase and Claudio Ruben are booking several noteworthy films that will be shown concurrently with the Dalai Lama's visit, from Friday, Sept. 9 through Monday, Sept. 12, at the Liberty Theatre in and the Community Campus theater, both in Hailey.

The festival will focus on films that explore themes relevant to the Buddhist tradition. They were chosen to compliment the Dalai Lama's message of compassion and reconciliation.

The wish list of films that will be screened includes "The Cup" by Indian director Khyentse Norbu, which takes place in a monastery during the World Cup soccer finals. The other films are "Discovering Buddhism," a series of 13 short documentaries, the Canadian film "Words of My Perfect Teachers," Australian film "On the Road Home," the 1972 movie "Siddhartha," "Ethics for the New Millenium," featuring the Dalai Lama, and the Tibetan film "Cry of the Snow Lion."

Festival organizers are seeking donations for financial support. They've already received a generous donation but still need more in order to fund the total cost of the event.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000012,00000001385,0,0,1,0
No. 0389 ( Chánh Hạnh dịch)

Một Tu Nữ Phật Giáo Miến Điện bị giam giữ vì lý do tín ngưỡng

DVB, June 29, 2005

Yangon, Myanmar -- Một tu nữ đã bị bắt giam vào ngày 27/5 vì yêu cầu giới chức tôn giáo cao cấp ở Miến Điện phải công nhận bà như là một “Tỳ khưu ni ”, theo nguồn tin từ thân nhân của bà.

Daw Thisawati 40 tuổi là con gái của cựu chiến binh Hla Win và bà Mya Thein. Thisawati đã tốt nghiệp Trường Đại học Mỵ̃ thuật và Đại học khoa học Rangoon với bằng cấp văn chương Miến Điện năm 1984 và nhiều lần đoạt huy chương vàng về mỹ thuật tại trường đại học.

Vào năm 1988, bà theo học năm áp cuối khoa Thần học, và thi đậu đứng đầu trong cả nước, vào năm cuối1991 lại đứng đầu một lần nữa. Vào năm 1993 bà đậu kỳ thi Damasariya vớí kết qủa mỹ mãn. Bà tham gia chương trình Phật học ở Sri Lanka và đạt tới cử nhân.

Vào năm 2003, bà tiếp tục học triết và nhiều lần đệ đơn xin hợp thức hóa danh vị tỳ khưu ni để phù hợp với nghi thức tôn giáo. Nhưng giới chức tôn giáo cao cấp nhất, Hội Ðồng Tăng Già Mahanayaka đã từ chối đơn thỉnh cầu của bà, và bà vẫn đấu tranh cho danh vị tỳ khưu ni tại Srilanka theo như truyền thống nguyên thủy của Phật giáo.

Vào tháng Giêng năm 2005, Thisawati trở về Miến Điện và thỉnh cầu danh vị tỳ khưu ni một lần nữa, chứng minh rằng thực sự Tu nữ được phép trở thành một Tỳ khuu ni như trong giới luật Phật Giáo. Bà bị bắt giữ ngày 27/5 bởi Bộ Tôn Giáo trong Ðiều Khoản Hiến Pháp 295 và 195a với lý do là điều này sẽ làm sụp đổ và chia rẽ Phật Giáo Miến Điện.

Khi DVB liên lạc với Sư Cả và những thành viên ở Hội Ðồng Tăng Già Mahanayaka, ông nói ông không hề nghe việc bắt giữ và đó là một trường hợp đòi hỏi phải được xem xét cẩn thận, nhưng ông ta cũng nói rằng Thisawati không nên bị giam giữ trong trường hợp như vậy .

Burmese Buddhist nun detained for religious reasons

DVB, June 29, 2005

Yangon, Myanmar -- A Buddhist nun was arrested on 27 May and has been detained for requesting the highest religious authorities in Burma to recognise her as a ‘bikuni’, according to sources from her relatives.

40-year old Daw Thisawati is the daughter of an ex-army officer Hla Win and his wife Mya Thein. Thisawati graduated from the then Rangoon Arts and Science University (RASU) with a Burmese Literature degree in 1984 and won several gold medals at artistic talent shows in the university.

Despite her successes, Thisawati turned her back on the world and joined the religious order in 1986, according to a famous actress.

In 1988, she sat junior theological exams and came first in the whole country and in 1991 she sat senior exams and came first again. In 1993, she passed Damasariya exams with flying colours. She went on to study Buddhist theology in Sri Lanka and gained her Masters. In 2003, she continued to study for a PhD in Philosophy and repeatedly applied for the status of a bikuni in accordance with the religious rites. But the highest religious authorities in Burma, Sangha Mahanayaka rejected her applications, and she was conferred upon the status of bikuni in Sri Lanka, in accordance with the religious rites.

In January 2005, Thisawati returned to Burma and applied for the status again, citing the fact that a Buddhist nun is allowed to become a bikuni by Buddhist religious laws. She was arrested on 27 May by the Ministry for Religion with Acts 295 & 195a, for allegedly attempting to collapse and divide the Burmese Buddhist Sasana.

When DVB contacted an elderly abbot and a member of the Sangha Mahanayaka, he said that he hadn’t heard about the arrest and that the case demands careful considerations, but he also said that Thisawati should not have been detained in the first place either.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000001,00000001389,0,0,1,0

No. 0388 ( TinhTấn dịch)

Các địa điểm Phật Giáo tại Andhra Pradesh, Ấn Ðộ đang ở trong tình trạng bị lãng quên

Thứ Sáu ngày 1 thang 7, 2005
Image hosted by Photobucket.com
RAJAHMUNDRY: Các địa điểm Phật Giáo ở khu vực phía Đông Godavari có khả năng thu hút du khách nhất và có thể lôi cuốn nhiều khách hành hương Phật Giáo từ các quốc gia phía đông Á Châu và Tích Lan, hiện đang ở trong tình trạng bị lãng quên.


Các khu vực lịch sử như Adurru 2400 năm cổ xưa tại Konaseema; Kodavali ở quận Gollaprolu, và các hang động Phật Giáo ở Kapavaram của quận Korukonda thì không được nổi tiếng lắm và hiện không có cố gắng cụ thể nào để phát triển các khu vực này.


Tại Adurru, bảo tháp Phật Giáo – được mệnh danh như một “đại địa (mahakshetram)” xây dựng trong thời gian Vua A Dục, đã được tuyên bố là một đài kỷ niệm được bảo vệ từ năm 1955.
Nổi tiếng tại địa phương như tu viện Dubaraju, đài kỷ niệm Adurru có một bảo tháp chính, vài tầng trên chóp bảo tháp, các chánh điện, một liên hợp Chaitya và một bảo tọa cho Pháp Sư.
Hiện nay, khu vực Adurru có một công viên, một bồn chứa nước uống và một hàng rào chung quanh bảo tháp được xây dựng với một tổn phí 8 lakh (800,000 rupees). Tất cả được phát triển do Viện Nghiên Cứu Khảo Cổ của Ấn Độ.
Hội ASI đang dự định để mua một mẫu đất kế cận bảo tháp để tạo những điều kiện thuận lợi cho các du khách. Nagaram MLA Pamula Rajeswari cũng đệ trình các dự án để xây dựng một nhà khách cho các du khách ở Adurru.
Khu vực Kapavaram, cách Rajahmundry 20 cây số, có nhiều chánh điện được xây bằng gạch, các hang động để hành thiền và một bể nước được cắt ra từ đá. Hội ASI đã xây dựng một dãy thang cấp và vài chỗ nghỉ chân trên đồi.

(tinhtan dich)

Buddhist sites in AP in a state of neglect
Friday July 1 2005 14:34 IST

RAJAHMUNDRY: The Buddhist sites in East Godavari district which have great tourist potential and could attract Buddhist pilgrims from east Asian countries and Sri Lanka are in a state of neglect.

Historic sites like the 2,400-year-old Adurru in Konaseema, Kodavali in Gollaprolu mandal and Buddhist caves in Kapavaram of Korukonda mandal are not very popular and no concrete effort is being made to develop them.

At Adurru, the Buddhist stupam - considered a ‘‘mahakshetram’’ built during the time of King Ashoka - has been declared a protected monument way back in 1955.

Locally known as Dubaraju temple, the Adurru monument has a main stupam, several upa-stupams, prayer halls, a Chaitya complex and a seat for Buddhist pontiff.

The Adurru site now has a park, a tank for drinking water and a fencing around the stupam constructed at a cost of Rs 8 lakh, all developed by the Archaeological Survey of India.

The ASI is planning to purchase one acre land adjacent to the stupam to create facilities for the tourists. Nagaram MLA Pamula Rajeswari has also submitted proposals for constructing a guesthouse for the tourists at Adurru.

The site at Kapavaram, 20 km from Rajahmundry, has brick-made prayer halls, meditation caverns and a rock-cut water tank. The ASI has constructed a flight of stairs and some resting spots on the hillock.

http://feeds.bignewsnetwork.com/redir.php?jid=3860047277107996&cat=f97ff7b11934dbb6
No. 0386 ( Hạt Cát dịch)

Một trong những ngôi chùa Cam Bốt lớn nhất nước Mỹ được khánh thành tại Florida.

Last modified Thu., June 30, 2005 - 01:53 AM

By JEFF BRUMLEY, The Times-Union

Một trong những ngôi chùa Cam Bốt lớn nhất nước Mỹ sẽ được khánh thành tại Jacksonville , buổi lễ khai mạc sẽ kéo dài suốt ba ngày từ thứ Sáu 1 tháng 7 đến Chủ Nhật 3 tháng 7.
Chư Tăng từ nhiều nơi trên thế giới sẽ tham dự buổi lễ cùng với lãnh đạo Phật Giáo Cam Bốt, vua Sãi, Ngài Somdech Preah Maha Sumedhadhipadi TepVong.


“Ông ấy là Ðức Dalai Lama của chúng tôi”, ông Cornelia Tang, một thành viên Hiệp Hội Phật Giáo Cam Bốt của Chùa Khmer Savy Rattanarama. “Ðiều này rất quan trọng bởi vì nó sẽ mang đến cho ngôi chùa một tính cách chính thống trong vinh dự”. Ông Hong Taing Tek, một thành viên khác của hiệp hội nói như trên. Ðối với Phật Giáo Cam Bốt, điều này giống như được giáo hoàng thăm viếng công trình.

Ngôi chùa trị giá một triệu Mỹ Kim tọa lạc trong khuôn viên hơn 3 mẫu đất tại số 4540 đường Clinton phía nam thành phố. Cấu trúc ngôi chùa được kiến thiết theo truyền thống Cam Bốt.

Bạn sẽ nghĩ rằng bạn đang ở Cam Bốt ngay trong giây phút bạn vừa bước chân tới lối đi riêng của chùa. Ngôi chùa sẽ có hai tu sĩ thường trú và phục vụ khoảng 900 gia đình, đa số là người tỵ nạn Cam Bốt bắt đầu ổn định trong vùng vào thập niên 80. Ông Tek nói thêm “Ngôi chùa cao 54 (feet) bộ, rộng 2,200 bộ vuông với 310 chỗ ngồi, là một trong những ngôi chùa lớn nhất nước Mỹ và có lẽ là lớn thứ nhì sau ngôi chùa tại Washington. Ngân quỹ yểm trợ công trình xây dựng đến từ các cộng đồng Cam Bốt trên khắp nước Mỹ.

Buddhists to dedicate temple
Last modified Thu., June 30, 2005 - 01:53 AM

By JEFF BRUMLEY, The Times-Union

One of the largest Cambodian Buddhist temples in the United States will be inaugurated in Jacksonville during three days of ceremonies beginning Friday.

The daylong rituals will be attended by Buddhist monks from around the world and by the spiritual leader of Cambodian Buddhists, H.H. Somdech Preah Maha Sumedhadhipadi Tep Vong, the supreme patriarch of Cambodia.

"He's like our Dalai Lama," said Cornelia Tang, a member of the Jacksonville Cambodian Buddhist Society of Wat Khmer Savy Rattanarama.

"It's very important because it gives legitimacy to the temple," said Hong Taing Tek, a Jacksonville physician and society member.

For Cambodian Buddhists, Tek said, "it's like having the pope visiting your establishment."

The $1 million temple sits on more than 3 acres at 4540 Clinton Ave. on the city's Southside. The structure features authentic Cambodian architecture.

"You would think you're in Cambodia the minute you turn in the driveway," Tang said.

The temple will be staffed by two full-time monks and serve about 900 families, most of whom are Cambodian refugees who began settling in the area during the 1980s, Tek said.

Tek said the temple -- at 54 feet tall, 2,200 square feet and with a seating capacity of 310 -- is one of the largest in the nation and possibly the second largest behind a facility in Washington. Funding for the facility came from Cambodian communities across the United States, he said.
The ceremonies, which include consecration of the Buddha image and the Sima boundary, will begin at 9 a.m. Friday, Saturday and Sunday. The public is invited.

For details about the services or for more information about the society, call (904) 739-5896.

http://www.jacksonville.com/tu-online/stories/063005/met_19126606.shtml
Bản tin ngày 29 tháng 06 năm 2005 TT Giác Đẳng thông tin trong rơom Diệu Pháp (Minh Hạnh ghi chép)

TT Giác Đẳng: Trong bản tin đầu tin gửi đi từ miền Nam Thái Lan là những đội khủng bố của phiến quân Hồi giáo ở miền Nam Thái Lan đã chém đầu một Phật tử ở niềm Nam Thái ngày hôm qua, đây là cái chết thứ 9 trong vo`ng 18 tháng qua. Nạn nhân là một nhân viên một nhân viên lao động làm việc ở trong công ty xây cất 57 tuổi ở miền Nam Thái Lan và sự việc này nó lại kéo theo những nỗi thương đau khác mà dân cư ở trong vùng đã chịu đựng quá nhiều. Theo một con số mới đây cho biết rằng từ lúc có cuộc khủng khỏang những người Hồi giáo nổi dậy ở niềm Nam Thái Lan đến hôm nay đã có hơn 700 người chết vi` những xung đột qua lại phần lớn những phiến quân Hồi giáo đã nhắm vào những người Phật tử, và thường là những thường dân vô tội để giết như một lời nhắn nhủ với chính phủ và chính phủ không thể làm gi` khác hơn được để có thể bảo vệ tất cả những người dân của mi`nh, nên đối với trường hợp mới nhất xảy ra nó lại tạo thêm một sự xúc động mạnh mẽ ở trong lo`ng những người Phật tử và nó khiến cho sự căng thẳng trong toàn vùng ở các tỉnh miền Nam Thái Lan càng lúc càng trở lên tồi tệ hơn.

Trong một bản tin mới đây được đăng trên tờ Jakarta Post sẽ có hơn 10,000 Phật tử đến ngôi chùa lớn nhất ở Indonesia, ngôi chùa Borobudur để thắp nên 1 triệu ngọn nến để cúng dường Đức Phật nhân kỷ niệm 50 thành lập hội Buddhayana Council tại Indonesia. Đây là một trong những sinh hoạt có thể nói rằng đặc biệt rất năng động của Phật Giáo Indonesia một quốc gia đa số thuộc Hồi giáo và được xem như một quốc gia Hồi giáo đông nhất trên thế giới với dân số trên 200 triệu người, trong thời gian gần đây dường như có một chính sách mới của chính phủ Indonesia nhằm khuyến khích những sinh hoạt mang tánh cách không thuộc Hồi giáo và đặc biệt là những sinh hoạt của Phật Giáo, bởi vi` người ta muốn có một hi`nh ảnh của một đất nước Indonesia khoan hoạt hơn, một hi`nh ảnh đa dạng, đa văn hóa và con đường chính phủ Indonesia hướng đến nó tương tựa như chính phủ Mã Lai. Mặc dù là một quốc gia phần lớn theo Hồi giáo nhưng người ta muốn rằng ở trong cộng đồng của dân tộc Indonesia bao gồm sự có mặt của những nền tín ngưỡng dị biệt không phải chỉ có tín ngưỡng Hồi giáo, đó là một trong những nỗ lực gần đây của các quốc gia Hồi giáo miền Đông Nam Á nhằm giảm thiểu những căn thẳng và những hi`nh ảnh xấu khi người ta nói đến Hồi giáo là một tôn giáo cực đoan.
No. 0387 ( Hạt Cát dịch)

TRAVELS ALONG THE MIDDLE PATH
Nirvana: Buddhist Pilgrimages in India
By Subhadra Sen Gupta, Rupa, Rs 295

Buddhism emerged mainly as a reaction against the prevalence of rituals and caste divisions within Hinduism. The religion derived a lot of inspiration and wisdom from the Upanishads as well as Kapila’s Samkhya philosophy. Ancient texts are replete with numerous instances that prove that the Hindus nursed a considerable degree of animosity towards Buddhists. For instance, the Sanskrit play, Mrichhakatika, clearly documents this tradition of hostility between the two religions in the country.

In the twelfth century, the invasion of India by Muslims brought about a fragile peace between Hindus and Buddhists. This led to the Buddha being co-opted in the Hindu pantheon as an avatar of Vishnu. Around the same time, Jaidev, the court poet of Lakhman Sen, is believed to have sung paeans to the Buddha as the ninth incarnation of “Keshava”, a fact which is recorded in Geet govindam.

A closer interaction with Buddhism generated certain changes within Hinduism. The former reformed not only the Hindu religion but also Hindu society at large. The concept of dhamma, so to speak, mobilized and unfolded a near-static, inward-looking Hindu society through mendicant monkhood and the expansion of trade and commerce.

In this particular book, the author, Subhadra Sen Gupta, does not quite address the larger socio-economic implications of the synthesis while revisiting the old faith. But she is alive to the nuances of Buddhist philosophy and carefully traces the genealogy of different sects in that particular religion, highlighting their ideological differences. Sen Gupta’s lucid prose throws a flood of light on the Buddha’s life and teachings. The book also devotes considerable space and attention to the influence Buddhism had on literature, art and architecture, as well as on the various sculptures that depict the Buddha in myriad poses. Sen Gupta also dwells on the issue of metaphysical symbolism that is believed to be linked with these figures. The art forms associated with Buddhist imagery, especially the Gandhara school of art which flourished during the Kushana age, have also been dealt with in an expansive manner. The account of the perilous journeys undertaken by Fa-Hsien and Hiuen Tsang have been fleshed out delectably by the author.

The book, as the subtitle suggests, is actually a thoroughly-researched tour guide for pilgrims visiting the famous Buddhist sites in the country. It also comprises wonderful photographs of these sites and important information on travel routes, mode of transport and other logistics. Myths and histories come alive as the reader embarks on a journey through a period of Indian history which witnessed the rise of a truly egalitarian religion. Little wonder then that a great man like B. R. Ambedkar was inspired by Buddhism and believed that the religion could show mankind the true path to emancipation.

http://www.telegraphindia.com/1050701/asp/opinion/story_4929555.asp