No. 0603 (Tinh Tấn dịch)
Vị Tăng chữa lành tâm bệnh: đôi tay trị bệnh
Được viết bởi Ranga Chandrathne
Những bệnh nhân đang chịu đau khổ từ những cơn đau dữ dội và không thể chịu đựng nổi các lọai bệnh khác nhau đã nương nhờ vào phương pháp thiền định của Phật giáo để chịu đựng cơn đau và đương đầu với bệnh tật. Phương pháp hỗn hợp hành thiền và nhận thức chính bản thân của bệnh nhân đã chữa lành tâm bệnh và cho họ thoáng thấy niềm hy vọng.
Điều này đã làm mất đi trạng thái đau đớn tuyệt vọng của bệnh nhân và làm cho bệnh nhân thành người tích cực quan sát những cơn đau của họ. Bàn tay chữa lành vết thương viếng thăm bệnh viện đã được bệnh nhân tiếp đón kính trọng và khâm phục. Các bệnh nhân này chịu đưng các loại bệnh khác nhau bao gồm những bệnh nhân đang trong thời kỳ cuối cùng.
Đại Đức Sariyuth Mugalan Paramparawe, guna mini kiranai kaha sivure – (Danh xưng có nghĩa là tia hy vọng và là hương thiện nghiệp mà y cà sa màu vàng lan tỏa khắp không gian, màu y mà Chư Tăng mặc trong thế hệ ÐÐ Sariyuth-Mugalan.) – Những lời trong một bài hát bình dân ghi lại lòng phục vụ vị tha của Chư Tăng từ thời Đức Phật. Đại Đức Sariyuth Mugalan Paramparawe là một đệ tử của Đại Đức Henpitagedara Gnanaseeha Thera theo truyền thống lâu đời của Chư Tăng Phật giáo Nguyên thủy.
Những gì bệnh nhân cần nhất để làm tiêu đi cơn đau đớn, không những chỉ để làm tan sự yếu đuối của thể xác mà còn xoa dịu tâm hồn của họ. Hiển nhiên rằng chỉ các loại thuốc giảm đau không thể chữa trị những bệnh nhân này.
Tuy nhiên, tất cả bệnh nhân tha thiết đón chờ sự xuất hiện của một bàn tay chữa bệnh, một bệnh nhân ở Khoa Hồi Sinh (the Intensive Care Unit) sau khi được chuyển đi, quyết định chắc chắn rằng ông sẽ theo đuổi khoa tâm lý học cần thiết cho bệnh nhân.
Phương Pháp chữa bệnh
Tôi đã gặp vị Tăng tại bệnh viện. Sư giảng cho tôi về phương cách hỗn hợp chữa bệnh tâm theo Giáo pháp. Sư nói rằng sự tập trung tâm ý có thể phát triển qua thực hành hơi thở. “Điều quan trong nhất ở đây là sự nhận thức mà bệnh nhân hiểu để có thể giử được Giới trong hiện tại. Giới này làm cho bệnh nhân rất mạnh, mạnh mẽ một cách siêu việt.
Phương Pháp chọn lựa
Tuy nhiên, cũng có hàng lọat phương pháp lựa chọn để chữa bệnh, trong các lãnh vực từ cách chữa bệnh bằng nước, ngửi dầu thoa, năng lực, hài hước, hình ảnh, xoa bóp, âm nhạc và thư giản.
Phương pháp Phật giáo để làm giảm sự căng thẳng của cơn đau nhẹ là do chuyển sự chú ý từ cảm giác khó chịu đến cảm giác dễ chịu.
Điển hình là mỗi người và mọi người cố gắng bám chặt vào cảm thọ vui thích (tham ái) trong khi khó nhận thức được điều mong muốn là mất đi cảm thọ khó chịu (bất toại nguyện).
Sư giải thích: “chính phản ứng này tạo ra căng thẳng và là căn bản trên sự hiểu sai của chính kinh nghiệm mỗi người. Bạn nên hiểu bản chất thật sự của tất cả những kinh nghiệm về tham ái.” Vị Khoa trưởng của Ngành Y khoa tại Đại Học Peradeniya, Bác sĩ C. D. A. Gunasekara, Bác sĩ Kumar Matotarachchi, Bác sĩ Nandana Jayatilaka, và nhân viên của Khoa Hồi Sinh (ICU) rất cảm tạ sự giúp đỡ của Sư.
Lợi lạc của Thiền định
Lợi ích về thân:
Làm giảm mạch đập, giảm huyết áp, nhận thức cảm giác thoải mái như phản ứng thư giản hay giảm sự căng thẳng, Làm chậm nhịp thở.
Lợi ích về tâm:
Có thể kiểm soát đời sống hơn bằng cách kiểm soát tâm ý và cảm xúc.
Trở nên ý thức hơn về đặc tính thực sự như trí tuệ và không bám níu vào thân, công việc, chủng tộc, tôn giáo v.v..
Sự bình yên nội tâm-giảm bớt căng thẳng.
Thực hành phương pháp hành thiền đều đặn mang lại đầy tiềm lực: làm trong sáng sự hiểu biết nội thân, và phát triển trạng thái tâm thức cao hơn.
Kinh nghiệm này là trạng thái tự tin làm sinh động lại sự ngăn nắp, động lực, và sáng tạo trong thiền sinh kết quả hiệu lực sâu sắc hơn và thành công trong đời sống hằng ngày.
(tinhtan lược dịch)
Bhikkhu heals wounded minds : Healing hands
by Ranga Chandrarathne
The patients who are suffering from intense and unbearable pain due to various ailments have taken refuge in Buddhist meditation techniques to bear pain and cope with their ailments. A technique combining meditation and awareness of one's own body has healed their wounded minds and given them a glimpse of hope.
This has removed the agonising painful condition of patients and made them an active observer of their pains. A healing hand that visits the hospital has earned the respect and admiration of patients who suffer from diverse ailments including those with terminal illnesses.
Sariyuth Mugalan paramparawe, guna mini kiranai kaha sivure - (It is the rays and the fragrance of good deeds that the saffron-robe pervades the air, which was worn by the Monks of the Sariyuth-Mugalan generation)-Words of a popular song epitomises the selfless service rendered by the Bhikkhus from the time of the Buddha. This Bhikkhu is a student of the late Henpitagedara Gnanaseeha thera following the age-old tradition of the Buddhist Order.
The maiden rays of the sun slants across the Teaching Hospital at Peradeniya. It is not yet another day for the patients resident at the Intensive Care Unit (ICU).
What they most need is to get rid of the agonising pain, which has not only crushed their feeble mortal remains, but also their hearts. It is obvious that the painkillers alone cannot cure these patients.
However, they are all waiting eagerly for the arrival of a healing hand, a man who had himself been a patient at the Intensive Care Unit and who after being discharged, made up his mind with a firm determination that he would attend to the psychological needs of the patients.
A Bhikkhu of the Henpitagedara Gnanaseeha generation who visits the hospital daily to attend to the patients' needs is a talented painter who donates the proceedings from his paintings to his social welfare programs.
The Bhikkhu, who wishes to be anonymous, provides Buddhist counselling for needy patients at the ICU. Apart from counselling, the Bhikkhu had even donated wheel chairs from his personal funds for the patients.
Method of healing
I met him at the hospital. He explained to me the complex method of healing the mind with Buddhist counselling. He said that concentration of the mind can be developed with breathing exercises. "Here the most important thing is the knowledge that the patient knows that he is now able to keep his Seela. This makes him very strong, super strong.
There are so many variations according to the access we have to a patient's emotional and intellectual abilities. There could be times where there have been pain and silence and finding time for reflection is a very helpful thing, which they normally in their day-to-day life never do because they are used to covering up every kind of discomfort with the new sensation.
He further said that different types of music can be used to heal wounded minds. The monks can use various forms of music appealing to patients belonging to different religions. For the person who has a very advanced level of concentration power, he can easily relax with these tapestried sounds.
It can remove the heaviest of micro-hindrances, agitation and remorse with the cooling of Anapana Sati and he could get rid of these mental hindrances and with it he could definitely grasp some of the unbelievable truths which he is still struggling to accept.
Denials are very deeply rooted in patients; the denial of illness and denial of the end of life and so on. Pirith chanting and sermons by Ven. Kiribathgoda Gnananda in CDs is very useful as it can be played several times, he said.
The Bhikkhu is of the view that as in ancient times, Bhikkhus visited the patients. As the patients are warded in hospital today, it is quite appropriate for a Bhikkhu to visit the hospital.
According to the Buddhist way of stress management, stress during an illness is recognised as a condition which springs from disliking transition ,from health to ill-health which results in pain, fear, dependency, lack of privacy and dignity. The common practice at the hospital for stress-relief is the use of painkillers (Analgesics), sedations, induced sleep (Anesthesia), antidepressant and Anxiolvetics.
These methods primarily block the transmission of signals in the nervous system by chemical and pharmacological agents.
Alternative methods
However, there are also a host of alternative methods of healing, ranging from Aquatherapy, Aromatherapy, Energytherapy, Humor, Imagery, Massage, Music and relaxation.
The Buddhist way of stress relief for minor pain is done by deviating attention from unpleasant sensations to a pleasant sensation.
It is typical that each and every one tries to cling on to pleasant experiences (cravings) while fighting with tooth and nail to get rid of unpleasant experiences (aversions).
This reaction itself causes stress and is based on the incorrect understanding of one's own experiences. One should understand the true nature of all sensual experiences, the Bhikkhu explained. The Dean of the Faculty of Medicine in the University of Peradeniya, Dr. C.D.A. Gunasekara, Dr. Kumar Matotarachchi, Dr. Nandana Jayatilaka and staff of the ICU highly appreciate the service rendered by the Bhikkhu.
Benefits of meditation
Physical benefits:
lower pulse rate
lower blood pressure
sense of relaxation-known as the relaxation response or stress relief
slower breath rate
Mental benefits:
person gets more control over his life by gaining control over his mind and senses.
person becomes more aware of his true identity as a spiritual being and not as his identification such as his body, job, race, religion etc.
a person gets more in tune with his true identity and with the oversoul, universal energy, supreme truth ,Lord or whatever term you would like to use.
inner peacefulness-stress relief
Regular practice of the mantra meditation systematically unfolds one's full potential: enlivening the inner intelligence of the body, and developing higher states of consciousness.
This experience of the self-referral state enlivens orderliness, dynamism, and creativity within the meditator resulting in greater effectiveness and success in daily life.
Stress facts
Stress contributes to heart disease, high blood pressure, strokes, and other illnesses in many individuals.
Stress also affects the immune system, which protects us from many serious diseases.
Stress also contributes to the development of alcoholism, obesity, suicide, drug addiction, cigarette addiction, and other harmful behaviour.
Sudden stress increases the pumping action and rate of the heart and causes the arteries to constrict, thereby posing a risk for blocking blood flow to the heart.
Emotional effects of stress alter the heart rhythms and pose a risk for serious arrythmias in people with existing heart rhythm disturbances.
Stress causes blood to become stickier (possibly in preparation of potential injury), increasing the likelihood of an artery-clogging blood clot.
Stress may signal the body to release fat into the bloodstream, raising blood-cholesterol levels, at least temporarily.
In women, chronic stress may reduce estrogen levels, which are important for cardiac health.
Stressful events may cause men and women who have relatively low levels of the neurotransmitter serotonin (and therefore a higher risk for depression or anger) to produce more of certain immune system proteins (called cytokines), which in high amounts cause inflammation and damage to cells, including possibly heart cells.