No. 0190
Tạo phước qua việc làm lành
By FOO YEE PING, The Star, March 11, 2005
<< >>File picture of a ceremony being held at Erawan Shrine in Bangkok. The traditional ceremony was held at the shrine in September 2003 in conjunction with the plans of one company which was launching an Erawan project. - The Nation/ANN
BANGKOK, Thailand -Tạo phước -Tham bun là một trong những từ ngữ quan trọng thuộc kho từ vựng vương quốc Phật Giáo Thái Lan. Từ một bần nữ cho đến Thủ Tướng, tất cả mọi người đều tìm kiếm cơ hội tạo phước theo hoàn cảnh riêng.
Dân chúng địa phương tin tưởng rằng sự hiện hữu của họ là một chuỗi nối tiếp kết quả của những gì họ từng tạo tác trong kiếp sống quá khứ. “Vì thế, sự khẩn trương trong việc tạo phước là để cải thiện nhân quả trong kiếp sống tới.” Đây là những dòng chữ trong tiết mục “ Lịch lãm” (Streetwise) trên tờ “Quốc Gia” (The Nation).
Việc làm này có thể là bố thí, cúng dường đến tự viện hoặc những hành động khác mà bạn có thể nghĩ ra. Và nó cũng có thể được hoàn thành bất cứ trường hợp, bất cứ ngày giờ nào. Vắn tắt, lúc nào cũng có thể là lúc làm việc lành. Ví dụ, Thủ Tướng Thái Thaksin Shinawatra, tạo phước tại một ngôi chùa ở quê nhà Chang Mai 4 tháng trước. Ở một ngôi chùa mà tro cốt tổ tiên ông được thờ phượng tại đây, ông đã cúng dường 3 triệu baht.
Tuần vừa qua, khoảng 100 triệu phú Thái Lan được báo cáo tại Trung Quốc đã góp phần vào lễ khai mạc một tự viện Phật Giáo.
Một trung tâm nghiên cứu cho biết thống kê mỗi năm người dân Thái trung bình tiêu khoảng 3 tỷ baht trong việc tạo tác phước báu. Tuy nhiên, có nhiều phạm trù khác nhau trong việc tạo phước này. Một bạn Thái nói “Ví dụ chư tăng là người thánh đức tròn đầy, cho nên, cúng dường đến chư tăng sẽ được nhiều phước báu hơn”
Vào ngày 10 tháng 4 tới đây, Thái Lan sẽ chứng kiến một buổi đại lễ cầu siêu long trọng trên toàn quốc. Buổi lễ này đánh dấu 100 ngày kể từ thảm hoạ Tsunami 26 tháng 12 quét trôi ít nhất 5,300 người từ bờ biển Thái Lan. Người Thái chọn ngày cử hành đa số các buổi lễ quan trọng theo Phật lịch đã được tuyên bố là ngày quốc lễ. Tháng vừa qua là Đại Lễ Thượng Nguyên Makha Bucha đánh dấu kỷ niệm lần chuyển pháp luân đầu tiên của Đức Phật.
22 tháng năm tới đây sẽ là ngày lễ Tam Hợp Visakha Bucha kỷ niệm ngày Phật đản sinh, chứng ngộ và nhập Niết Bàn. Ngày 22 tháng 7 lễ bắt đầu ba tháng an cư kiết hạ . Người Thái không chỉ lễ bái tại chùa chiền, ở mọi nơi trên đất Thái, bạn đều thấy trang, miếu thờ được cho là chỗ trú ẩn của các loại âm hồn. Các trang, miếu thờ có thể được tìm thấy ở hầu hết các cao ốc, kích thước chúng không giống nhau. Một khách sạn lớn có thể có một cái miếu khang trang bên ngoài cơ ngơi của nó.
Miếu Erawan bên ngoài khách sạn Grand Hyatt Erawan có thể cho là một trong số các ngôi miếu nổi tiếng tại Bangkok, nó được xây cất để hoá giải những xui xẻo xảy ra trong thời gian xây dựng khách sạn. Căn cứ vào tín chúng, không chỉ có dân Thái mà kể cả ngoại nhân từ Tân Gia Ba, Hồng Kông ngày đêm lui tới cầu nguyện thần bốn đầu Brahma.
Vòng hoa, hoa tươi thường được chất thành đống cao bởi những kẻ sùng tín tại ngôi miếu. Khói nhang lan toả đầy trong không khí, nam nữ trẻ già quỳ mọp khấn cầu, quên bẳng tiếng xe cộ ồn ào náo nhiệt sau lưng.
Ngôi miếu toạ lạc tại ngã tư bận rộn nhất của con đường Ratchadamri, ngay trước mặt cao ốc Trung Tâm Mậu Dịch Thế Giới, nơi thu hút du khách và dân mua sắm.
Miếu Erawan là một địa điểm hấp dẫn để cảm nhận khái niệm đời sống theo phong cách Thái. Vài pho tượng voi đứng trong góc miếu, hiến phẩm từ tín chúng thọ ơn. Erawan, hình như để ám chỉ một loài linh tượng.
Những người khác biểu lộ sự tán thán của họ về việc được đáp ứng bằng cách bố thí cho vũ, nhạc công tại miếu, những người sẽ biểu diễn ca nhạc và khiêu vũ truyền thống để đáp lễ. SK nói “ Một lần, tôi khấn tại miếu Erawan mong giải quyết trở ngại nơi sở làm, khi ước nguyện của tôi thành tựu, tôi đã biếu xén các vũ công để họ thực hiện một buổi trình diễn”.
Rất nhiều người mộ đạo Thái khi lái xe hoặc bộ hành ngang qua các trang, miếu thường hay chấp tay xá vào bên trong. Tuy vậy, người ta vẫn đang có sự quan tâm giữa những niềm tin tại Thái Lan rằng thanh thiếu niên ngày nay hăm hở đón mừng ngày Valentine hơn là những lễ hội mang tính cách thiêng liêng như Makha Bucha Day.
Căn cứ theo Bộ Tôn Giáo Tín Ngưỡng, tuổi trẻ ngày nay biểu hiện ít hứng thú với những hoạt động tôn giáo, xa hơn nữa, thống kê cho biết rằng một số lớn gia đình Thái không đến chùa. Nhưng dù thế nào, đối với đa số dân Thái Phật Pháp vẫn là những nếp sinh hoạt trọng đại trong đời sống họ.
(Hạt Cát dịch)
Making merit through good deeds
By FOO YEE PING, The Star, March 11, 2005
BANGKOK, Thailand -- MAKE merit (tham bun). These two words are a big part of the Thai vocabulary in this Buddhist kingdom. Everyone, from the cleaning lady to the Prime Minister, will always seek opportunities to make merit in his or her own way.
The locals believed that their present existence was a consequence of what they did in their past lives.
“Hence, the rush to make merit is to improve one's chances in the next life,” said the “Streetwise” column in “The Nation”.
It could be offering alms, donating to the temples or any other kind act that you can think of. And it could be done at any occasion on any day. In short, anytime is a good time for a good deed.
Thaksin Shinawatra, for instance, made merit at a temple in his hometown of Chiang Mai four months ago. At one wat (temple) where his ancestors’ urns are kept, he donated Bt3mil.
Just last week, about 100 Thai millionaires were reportedly in China for the opening ceremony of a Buddhist shrine.
A survey conducted by a research centre found that Thais collectively spend as much as Bt3bil every year in making merit.
However, there are different “categories” of making merit and the goodwill that these acts can lead to.
“For example, monks are holy men. So, donating to them will bring a lot of merit,” said SK, a Thai friend.
On April 10, Thailand will witness mass merit-making ceremonies throughout the country. This is to mark 100 days since the tragic Dec 26 tsunami which swept away at least 5,300 people from the shores of Thailand.
Thais observe major events on the Buddhist calender, which are declared public holidays throughout the country.
Last month, there was the Makha Bucha Day, which marks the anniversary of Buddha’s first sermon.
Come May 22, there will be the celebration of Visakha Bucha Day that commemorates Buddha's birth, his enlightenment and death.
And July 22 will be the start of the three-month Buddhist Lent.
Thais do not just pray at the temple. Everywhere in Thailand, you would see spirit houses that are said to be the dwellings of the spirits.
Such spirit houses can be found outside almost every building in Bangkok. They differ in sizes. A grand hotel would have an elaborate spirit house outside its premises.
The Erawan Shrine outside the Grand Hyatt Erawan Hotel is arguably one of the most famous of all shrines in Bangkok and was built to ward off misfortune that occurred during the construction of the hotel. Scores of believers, not just Thais but foreigners from Singapore and Hong Kong, make their way to the shrine day and night to worship the four-headed Brahma deity.
The shrine is often stacked high with garlands and flowers placed by devotees. Smoke from joss sticks permeates the air, as men and women, young and old, kneel down in prayer in front of the deity, oblivious to the noisy traffic ouside.
The shrine is located at the junction of the ever-busy Ratchadamri Road, just in front of the sprawling World Trade Centre, which is a magnet to shoppers and tourists.
The Erawan Shrine is a fascinating place to get a glimpse of the Thai way of life. Several huge elephant statues stand at one corner of the shrine, donated by grateful devotees. Erawan, apparently, refers to a holy elephant.
Others conveyed their appreciation for prayers answered by donating to the dancers and musicians at the shrine, who would then perform a traditional song and dance.
“Once, I prayed at the Erawan Shrine to help me in my work at the office. When my wish was granted, I commissioned the dancers to give a performance,” SK said.
Many pious Thais, when they drive or walk past a shrine or spirit house, would clasp their palms together towards the statue.
Still, there are concerns among the faithful in Thailand that youngsters these days are more keen on Valentine's Day than holy occasions such as the Makha Bucha Day.
According to the Religious Affairs Department, these youths were showing less interest in religious activities.
Furthermore, a survey had indicated that a large number of Thai families did not visit temples, according to the department.
But for the majority of Thais, Buddhism is still a huge part of their lives.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,914,0,0,1,0
Tạo phước qua việc làm lành
By FOO YEE PING, The Star, March 11, 2005
<< >>File picture of a ceremony being held at Erawan Shrine in Bangkok. The traditional ceremony was held at the shrine in September 2003 in conjunction with the plans of one company which was launching an Erawan project. - The Nation/ANN
BANGKOK, Thailand -Tạo phước -Tham bun là một trong những từ ngữ quan trọng thuộc kho từ vựng vương quốc Phật Giáo Thái Lan. Từ một bần nữ cho đến Thủ Tướng, tất cả mọi người đều tìm kiếm cơ hội tạo phước theo hoàn cảnh riêng.
Dân chúng địa phương tin tưởng rằng sự hiện hữu của họ là một chuỗi nối tiếp kết quả của những gì họ từng tạo tác trong kiếp sống quá khứ. “Vì thế, sự khẩn trương trong việc tạo phước là để cải thiện nhân quả trong kiếp sống tới.” Đây là những dòng chữ trong tiết mục “ Lịch lãm” (Streetwise) trên tờ “Quốc Gia” (The Nation).
Việc làm này có thể là bố thí, cúng dường đến tự viện hoặc những hành động khác mà bạn có thể nghĩ ra. Và nó cũng có thể được hoàn thành bất cứ trường hợp, bất cứ ngày giờ nào. Vắn tắt, lúc nào cũng có thể là lúc làm việc lành. Ví dụ, Thủ Tướng Thái Thaksin Shinawatra, tạo phước tại một ngôi chùa ở quê nhà Chang Mai 4 tháng trước. Ở một ngôi chùa mà tro cốt tổ tiên ông được thờ phượng tại đây, ông đã cúng dường 3 triệu baht.
Tuần vừa qua, khoảng 100 triệu phú Thái Lan được báo cáo tại Trung Quốc đã góp phần vào lễ khai mạc một tự viện Phật Giáo.
Một trung tâm nghiên cứu cho biết thống kê mỗi năm người dân Thái trung bình tiêu khoảng 3 tỷ baht trong việc tạo tác phước báu. Tuy nhiên, có nhiều phạm trù khác nhau trong việc tạo phước này. Một bạn Thái nói “Ví dụ chư tăng là người thánh đức tròn đầy, cho nên, cúng dường đến chư tăng sẽ được nhiều phước báu hơn”
Vào ngày 10 tháng 4 tới đây, Thái Lan sẽ chứng kiến một buổi đại lễ cầu siêu long trọng trên toàn quốc. Buổi lễ này đánh dấu 100 ngày kể từ thảm hoạ Tsunami 26 tháng 12 quét trôi ít nhất 5,300 người từ bờ biển Thái Lan. Người Thái chọn ngày cử hành đa số các buổi lễ quan trọng theo Phật lịch đã được tuyên bố là ngày quốc lễ. Tháng vừa qua là Đại Lễ Thượng Nguyên Makha Bucha đánh dấu kỷ niệm lần chuyển pháp luân đầu tiên của Đức Phật.
22 tháng năm tới đây sẽ là ngày lễ Tam Hợp Visakha Bucha kỷ niệm ngày Phật đản sinh, chứng ngộ và nhập Niết Bàn. Ngày 22 tháng 7 lễ bắt đầu ba tháng an cư kiết hạ . Người Thái không chỉ lễ bái tại chùa chiền, ở mọi nơi trên đất Thái, bạn đều thấy trang, miếu thờ được cho là chỗ trú ẩn của các loại âm hồn. Các trang, miếu thờ có thể được tìm thấy ở hầu hết các cao ốc, kích thước chúng không giống nhau. Một khách sạn lớn có thể có một cái miếu khang trang bên ngoài cơ ngơi của nó.
Miếu Erawan bên ngoài khách sạn Grand Hyatt Erawan có thể cho là một trong số các ngôi miếu nổi tiếng tại Bangkok, nó được xây cất để hoá giải những xui xẻo xảy ra trong thời gian xây dựng khách sạn. Căn cứ vào tín chúng, không chỉ có dân Thái mà kể cả ngoại nhân từ Tân Gia Ba, Hồng Kông ngày đêm lui tới cầu nguyện thần bốn đầu Brahma.
Vòng hoa, hoa tươi thường được chất thành đống cao bởi những kẻ sùng tín tại ngôi miếu. Khói nhang lan toả đầy trong không khí, nam nữ trẻ già quỳ mọp khấn cầu, quên bẳng tiếng xe cộ ồn ào náo nhiệt sau lưng.
Ngôi miếu toạ lạc tại ngã tư bận rộn nhất của con đường Ratchadamri, ngay trước mặt cao ốc Trung Tâm Mậu Dịch Thế Giới, nơi thu hút du khách và dân mua sắm.
Miếu Erawan là một địa điểm hấp dẫn để cảm nhận khái niệm đời sống theo phong cách Thái. Vài pho tượng voi đứng trong góc miếu, hiến phẩm từ tín chúng thọ ơn. Erawan, hình như để ám chỉ một loài linh tượng.
Những người khác biểu lộ sự tán thán của họ về việc được đáp ứng bằng cách bố thí cho vũ, nhạc công tại miếu, những người sẽ biểu diễn ca nhạc và khiêu vũ truyền thống để đáp lễ. SK nói “ Một lần, tôi khấn tại miếu Erawan mong giải quyết trở ngại nơi sở làm, khi ước nguyện của tôi thành tựu, tôi đã biếu xén các vũ công để họ thực hiện một buổi trình diễn”.
Rất nhiều người mộ đạo Thái khi lái xe hoặc bộ hành ngang qua các trang, miếu thường hay chấp tay xá vào bên trong. Tuy vậy, người ta vẫn đang có sự quan tâm giữa những niềm tin tại Thái Lan rằng thanh thiếu niên ngày nay hăm hở đón mừng ngày Valentine hơn là những lễ hội mang tính cách thiêng liêng như Makha Bucha Day.
Căn cứ theo Bộ Tôn Giáo Tín Ngưỡng, tuổi trẻ ngày nay biểu hiện ít hứng thú với những hoạt động tôn giáo, xa hơn nữa, thống kê cho biết rằng một số lớn gia đình Thái không đến chùa. Nhưng dù thế nào, đối với đa số dân Thái Phật Pháp vẫn là những nếp sinh hoạt trọng đại trong đời sống họ.
(Hạt Cát dịch)
Making merit through good deeds
By FOO YEE PING, The Star, March 11, 2005
BANGKOK, Thailand -- MAKE merit (tham bun). These two words are a big part of the Thai vocabulary in this Buddhist kingdom. Everyone, from the cleaning lady to the Prime Minister, will always seek opportunities to make merit in his or her own way.
The locals believed that their present existence was a consequence of what they did in their past lives.
“Hence, the rush to make merit is to improve one's chances in the next life,” said the “Streetwise” column in “The Nation”.
It could be offering alms, donating to the temples or any other kind act that you can think of. And it could be done at any occasion on any day. In short, anytime is a good time for a good deed.
Thaksin Shinawatra, for instance, made merit at a temple in his hometown of Chiang Mai four months ago. At one wat (temple) where his ancestors’ urns are kept, he donated Bt3mil.
Just last week, about 100 Thai millionaires were reportedly in China for the opening ceremony of a Buddhist shrine.
A survey conducted by a research centre found that Thais collectively spend as much as Bt3bil every year in making merit.
However, there are different “categories” of making merit and the goodwill that these acts can lead to.
“For example, monks are holy men. So, donating to them will bring a lot of merit,” said SK, a Thai friend.
On April 10, Thailand will witness mass merit-making ceremonies throughout the country. This is to mark 100 days since the tragic Dec 26 tsunami which swept away at least 5,300 people from the shores of Thailand.
Thais observe major events on the Buddhist calender, which are declared public holidays throughout the country.
Last month, there was the Makha Bucha Day, which marks the anniversary of Buddha’s first sermon.
Come May 22, there will be the celebration of Visakha Bucha Day that commemorates Buddha's birth, his enlightenment and death.
And July 22 will be the start of the three-month Buddhist Lent.
Thais do not just pray at the temple. Everywhere in Thailand, you would see spirit houses that are said to be the dwellings of the spirits.
Such spirit houses can be found outside almost every building in Bangkok. They differ in sizes. A grand hotel would have an elaborate spirit house outside its premises.
The Erawan Shrine outside the Grand Hyatt Erawan Hotel is arguably one of the most famous of all shrines in Bangkok and was built to ward off misfortune that occurred during the construction of the hotel. Scores of believers, not just Thais but foreigners from Singapore and Hong Kong, make their way to the shrine day and night to worship the four-headed Brahma deity.
The shrine is often stacked high with garlands and flowers placed by devotees. Smoke from joss sticks permeates the air, as men and women, young and old, kneel down in prayer in front of the deity, oblivious to the noisy traffic ouside.
The shrine is located at the junction of the ever-busy Ratchadamri Road, just in front of the sprawling World Trade Centre, which is a magnet to shoppers and tourists.
The Erawan Shrine is a fascinating place to get a glimpse of the Thai way of life. Several huge elephant statues stand at one corner of the shrine, donated by grateful devotees. Erawan, apparently, refers to a holy elephant.
Others conveyed their appreciation for prayers answered by donating to the dancers and musicians at the shrine, who would then perform a traditional song and dance.
“Once, I prayed at the Erawan Shrine to help me in my work at the office. When my wish was granted, I commissioned the dancers to give a performance,” SK said.
Many pious Thais, when they drive or walk past a shrine or spirit house, would clasp their palms together towards the statue.
Still, there are concerns among the faithful in Thailand that youngsters these days are more keen on Valentine's Day than holy occasions such as the Makha Bucha Day.
According to the Religious Affairs Department, these youths were showing less interest in religious activities.
Furthermore, a survey had indicated that a large number of Thai families did not visit temples, according to the department.
But for the majority of Thais, Buddhism is still a huge part of their lives.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,914,0,0,1,0