<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Chủ Nhật, tháng 3 13, 2005

No. 0157
Đài Loan hoàn trả đầu pho tượng Phật cổ về Trung Quốc

Dhammatimes - 12 March 2005
Hong Kong - Phần đầu của pho tượng Phật quý giá cả ngàn năm tuổi bằng đá bị mất cắp sẽ được một tổ chức tôn giáo Đài Loan trả về tái hợp với gốc tích lâu đời của nó ở tỉnh Sơn Đông, Trung Hoa lục địa, theo nguồn tin của báo chí lan truyền từ Đài Bắc.

Hoà Thượng Thánh Nghiêm (Sheng Yen), sáng lập viên Phật Học Hội Quốc Tế Pháp Cổ Sơn , trụ sở chính tại Đài Bắc giải thích rằng “ Sự hoàn giao tượng Phật 1300 tuổi này về gốc rễ và tái tạo hình dáng nguyên thuỷ của nó quan trọng hơn là giữ tại Học Viện Pháp Cổ Sơn .

Đầu pho tượng Phật A Súc Bệ này, nguyên trước kia thuộc về Tứ Môn Tháp thuộc Tu Viện Shentong tại Sơn Đông, đã bị cưa ra và bị đánh cắp vào năm 1997. Sau đó cổ vật này bị di chuyển từ nơi này đến nơi khác vòng quanh thế giới trong thời gian hơn bốn năm trước khi trở thành là vật cổ ngoạn của một vài thương gia Đài Loan. Cổ vật này là một biểu tượng văn hoá Phật giáo cao đẳng của Trung Hoa trước thời nhà Đường, là tặng phẩm dâng lên cho HT Thánh Nghiêm Sheng Yen hồi đầu năm 2002 như một ngoạn khí sẽ được trưng bày tại viện bảo tàng Văn Hoá và Lịch Sử Phật Giáo, trực thuộc Học Viện Pháp Cổ, đang trong công trình xây dựng.

Tổ chức Pháp Cổ Sơn đã trải qua thời gian 6 tháng điều tra về nguồn gốc của nó. Với sự trợ giúp của các chuyên gia và học giả địa phương, kết quả sơ khởi hé lộ cổ vật này có thể là phần đầu bị mất cắp của pho tượng Phật tại Tứ Môn Tháp thuộc Tu Viện Shentong ở phía Bắc Trung Quốc.

Để xác nhận điều này, Liu Fengjun, Khoa trưởng Bộ Môn Nghệ Thuật Khảo Cổ và Nghiên Cứu tại trường Đại Học Sơn Đông và Liu Jiwen, phó chủ nhiệm hội đồng Cảnh Quang Tứ Môn Tháp được mời đến Pháp Cổ Sơn để khảo nghiệm bức tượng .

Sau khi trải qua khảo sát và phân tích về kỹ thuật nghệ phẩm, hai nhà chuyên môn đã xác nhận cổ vật này đúng là phần đầu bị mất của tượng Phật A Súc Bệ đặt ở tường phía đông tại gian giữa Tứ Môn Tháp, những nghệ phẩm này đã được hình thành vào đời nhà Tuỳ (581- 618), và vào năm 1963, kỹ thuật trên các nghệ phẩm này được đánh giá là quan trọng nhất của Trung Hoa.

Hoà thượng Thánh Nghiêm (Sheng Yen) đã quyết định để cho công chúng Đài Loan được chiêm ngưỡng cổ tượng này một thời gian trước khi nó được hoàn giao về đại lục. Đồng thời tín đồ chiêm bái cổ tượng cũng được phép viết lời cầu nguyện của họ vào 10,000 mảnh gỗ dùng để lắp ráp thành kiện hàng chứa đựng bức tượng để di chuyển tới Sơn Đông qua đường Hồng Kông.

Hoà Thượng Thánh Nghiêm ( Sheng Yen) nói thêm rằng sự trao trả cổ vật này cũng là một xúc tiến cho việc ủng hộ chiến dịch quốc tế bảo tồn văn hoá như đã được tuyên bố trong năm nay bởi Uỷ ban Liên Hiệp Quốc “ Năm Di Sản Văn Hoá Liên Hiệp Quốc”.


(Lời người dịch: Cũng nên nói thêm rằng tổ chức Phật học Pháp Cổ Sơn có tầm vóc rất quy mô, có một số chi nhánh tại các tiểu bang Hoa Kỳ, phạm vi hoạt động của nhóm này rất rộng rãi, độc giả có thể tham khảo thêm tại http://www.dharmadrum.org/index.asp )
(Khánh văn chọn tin-Hạt Cát dịch)


Taiwan to return ancient Buddha head to China
XINHUA 12 March 2005

Hong Kong - A precious thousand-year-old stone Buddha head will be returned to its historic roots in Chinese mainland's Shandong Province by a Taiwan religious organization next month, according to news reaching here from Taipei.
Master Sheng Yen, founder of the Dharma Drum Mountain (DDM) Foundation located in Peitou, Taipei, explained that "returning this 1,300-year-old Buddhist relic to its historic roots and restoring it to its original dignified completeness is much more important than keeping it here at the DDM."
The stone head of the Akshobhya Buddha statue, originally from the Four Gate Pagoda of the Shentong Monastery in Shandong, was sawed off and stolen in 1997. The Buddha head was then moved from place to place around the globe over a period of more than four years before coming into the possession of a few Taiwanese business people.
The relic, which is highly representative of the buddhist culture in China before the Tang Dynasty, was presented to Master Sheng Yen earlier this year as a gift intended to be displayed in the DDM Museum of Buddhist History and Culture that is under planning and construction.
The DDM spent six months on an investigation into the origins of the stone Buddha head. Through the help of local art experts and scholars, preliminary results revealed that the Buddha head might be the missing Buddha head of the Four Gate Pagoda at the Shentong Monastery in northern China.
In order to confirm this, Liu Fengjun, a department head of Shandong University's Institute of Archaeological Art and Research, and Liu Jiwen, vice president of the Committee of the Four Gate Pagoda Scenic Spot, were invited by the DDM to Taiwan for further inspection of the statue.
After thorough observation and analysis on the artifact, the two experts confirmed the Buddha head to be the missing head of the Akshobhya Buddha statue that is located at the east wall of the central column of the Four Gate Pagoda, which was built during the Sui Dynasty (581-618) and was ranked as China's most important artifact in 1963.
Master Sheng Yen has decided to allow the Taiwan public an opportunity to view the Buddha head between Dec. 1-15, before it is to be returned to the mainland.
People who go to see the Buddha head will be allowed to write their blessings and wishes on 10,000 wooden plates, which will be used to build a case to transport the Buddha head to Shandong Province via Hong Kong.
Sheng Yen said that the return of the Buddha head is also a move in support of international campaigns for cultural preservation as this year has been proclaimed by the United Nations as the "UN Year for Cultural Heritage."

http://www.dhammatimes.com/archives/2005/03/050312-buddhahead.htm


No. 0156
Hành thiền quán tử thi đem lại lợi ích cho Chư Tăng

By Richard S.Ehrlich

Bangkok, Thailand– Gần 5,000 tử thi, một nửa là người ngoại quốc, đã được chất đống một cách nhanh chóng sau cơn sóng thần Tsunami vì không đủ nhà xác chứa để chờ nhận diện.
Chính quyền Thái Lan đã chất rất nhiều tử thi trước cửa các chùa Phật Giáo. Hơn 2,400 tử thi của người Thái được hỏa thiêu theo nghi thức truyền thống Phật Giáo, đôi khi các tử thi này chưa được nhận diện.
Chư Tăng làm lễ theo nghi thức, hỏa táng và tụng kinh cầu siêu. Những năm của “thiền quán tử thi” đặc biệt giúp cho mỗi vị Tăng hay “ Tỳ Khưu” đối phó với việc làm của những đêm kinh hoàng này.
Tỳ khưu Siripanyo, 34 tuổi, đã nói:“Quán niệm về tử thi hay hành thiền quán tử thi, là thật sự hành thiền trong một hình ảnh của tử thi, hay một tử thi đang ở một trong những trạng thái bị mục rửa.“
Tỳ Khưu Siripanyo nói rằng mục đích của hình thức hành thiền theo truyền thống là “đơn giản để giử lại trong tâm của bạn, rất rỏ ràng, khi bạn đang nhìn một người đang sống, bạn chỉ nhìn thấy như thật ngoại thân của thân thể người đó.”
“Chúng ta sống trong sự phủ nhận sự kiện mà chúng ta cũng có tất cả các bộ phận và xương và các loại chất lỏng trong thân thể.”
“Chúng ta bị ám ảnh bởi ngoại thân. Không ai muốn nhìn vào nội thân. Nhưng Chư Tăng cố gắng nhìn thẳng vào ngoại thân và nội thân trong một ánh sáng tương quan: không hoan hỷ vào sự lôi cuốn của hình dáng đẹp đẻ của ngoại thân mà cũng không chối bỏ sự thật ghê tởm của nội thân.”
“Sự kiện này rất bình thường đối với Chư Tăng để hành thiền quán tử thi qua những bức ảnh: treo chúng trong cốc, mang chúng theo trong lúc ăn, hay nhìn chúng để quán tưởng. Những lời này nghe khủng khiếp khó mà tin được và hầu như kỳ lạ. Nhưng điều đó là hoàn toàn, hoàn toàn bình thường và được thông hiểu tại Thái Lan”. Sư tiếp tục nói trong khi đang ngồi bán già trên bãi cỏ tại hội trường Phuket, nơi trở thành một trung tâm cứu tế cho nạn nhân sóng thần Tsunami.
Sư tiếp: “Những điều đó dành cho Tu Viện: Hành thiền quán tử thi nhắc nhở Chư Tăng bản chất thật sự của đời sống là Vô thường và tạm bợ.”(mười đề mục về tử thi nằm trong 40 đề mục hành thiền của Phật Giáo).
Mặc dù hỏa thiêu các nạn nhân Tsunami đã xảy ra hằng ngày tại các chùa dọc theo bờ biển phía tây của Thái Lan đã gợi lên nỗi buồn thảm và tuyệt vọng cho những người chứng kiến, những người dân ở trong nước mà đại đa số dân chúng theo đạo Phật, cũng có cùng chung nỗi đau buồn này.
Sư Siripanyo đã nói: “ Tất cả những người thân, trẻ em sẽ đến và quan sát tử thi, sẽ đứng quanh và nhìn hỏa thiêu. Điều đó rất, rất bình thường. Điểm chính yếu ở đây là nhận thức được sự Vô thường.” [Theo báo Washington Times]
(tinhtan lược dịch)


Corpse meditation serves monks well

By Richard S.Ehrlich

Bangkok - The grim task of cremating thousands of tsunami victims has fallen to Thailand's saffron-robed monks, whose training requires them to stare at photos of decomposing bodies to better understand the transitory nature of life.
The bloated and decomposed bodies still were being brought to Buddhist temples yesterday, in some cases carried from the jungle on the tusks of elephants that are being used to clear away debris.
Footage on government-run television showed the bodies being wrapped in plastic sheets and tied to the elephants' tusks, with ropes lashed to thick bamboo poles for additional support.
"I was talking to volunteers who were shifting bodies in a very badly hit area, Khao Lak, and into the temple," said Siripanyo Bhikkhu, a Buddhist monk who traveled to Phuket from his monastery in eastern Thailand.
"It's just way too much for people to handle. People are, within one or two days, becoming basically traumatized, operating very much on adrenaline, getting hardly any sleep," said the shaven-headed monk.
Nearly 5,000 corpses, about half of them foreigners, piled up so quickly after the tsunami on Dec. 26 that there was not enough morgue space to store them pending identification.
Thai officials piled many of the bodies outdoors at Buddhist temples and packed dry ice onto the shrouded mounds while medical personnel extracted DNA samples, which could be better preserved.
More than 2,400 Thai corpses were cremated according to traditional Buddhist rites, sometimes without being identified.
Thai officials rushed refrigerated trucks, formaldehyde, plastic body bags and additional personnel to Phuket, Khao Lak and other hard-hit zones, but they have not been able to fully cope with the thousands of dead.
Buddhist monks performing rites, cremations and after-death chants to chase away what they believe to be lingering ghosts also were working hard.
Years of special "corpse meditation" have helped each monk, or "bhikkhu," deal with the nightmarish tasks.
"Corpse contemplation, or corpse meditation, would be just literally [meditating on] a picture of a dead body, or a body at one of the actual stages of decomposition," said Siripanyo Bhikkhu, 34. The macabre photographs, which many monks keep among their personal possessions, are publicly sold in religious shops throughout Thailand. They include news photos of

people killed in accidents, suicides and fires, as well as pictures of corpses being dissected during autopsies.
Some photos show the grisly progression of decomposition of the human body.
The purpose of this traditional form of meditation is "simply to hold in your mind, very clearly, that when you look at a [living] person, you're seeing only the external aspect of that physical person."
"We just sort of live in denial of the fact that we have all these organs and bones and liquids and fluids," Siripanyo Bhikkhu said.
"We are obsessed with the externals. No one wants to see the internals. But we try to see them in an equal light, neither delighting nor being repelled by the attractive or the unattractive signs of the external or the internal," he said.
"It is very common with us to have [corpse meditation] pictures with us, to use them, or just to have in your hut, or have with you when you are eating, or just to look at and to contemplate," he said.
"It sounds incredibly gruesome and almost bizarre. But it is totally, totally normal and understood in Thailand," continued the monk, who sat cross-legged on the grass at Phuket City Hall, which has become a disaster-relief center.
"That's what monasteries are for: They remind us of the true nature of life, which is this impermanence and transitory nature."
Although the daily cremations of tsunami victims at temples along the west coast of Thailand evoke misery and despair for many witnesses, members of this Buddhist-majority society have a unique way of grieving.
"When we have cremations in our monasteries, basically they are open — so, as the coffin burns, the corpse is then burning on a wooden pyre," Siripanyo Bhikkhu said. "All the relatives, all the kids will go and view the corpse, will just stand around and watch granny burning," he said. "It's very, very normal. Very much at the heart of this place is impermanence." [WASHINGTON TIMES]

http://www.dhammathai.org/e/news/m01/bnews05_7.php