<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Chủ Nhật, tháng 10 02, 2005

No. 0550 (Hạt Cát dịch)

Liệu tôn giáo ở Mông Cổ có đi theo con đường của Nam Hàn chăng ?

Bản tin do hãng thông tấn AP loan báo ngày 25 tháng 9, 2005
Các nhà truyền giáo Cơ Ðốc lũ lượt kéo đến Mông Cổ, vùng đất mới mở cửa.

ULAN BATOR, Mongolia -Ðất nước Mông Cổ đang tràn lan các tôn giáo trong thời gian gần đây. Tu sĩ trẻ đạo Mormons đi gõ cửa từng nhà, Cơ Ðốc Giáo Ðại Hàn làm việc với thanh thiếu niên vô gia cư, nhà thờ Thiên chúa Giáo La Mã nổi lên trên đồng cỏ v.v…

Sự sụp đổ của chế độ cộng sản năm 1990 mang tự do đến cho tôn giáo cũng như dân chủ, và các nhà truyền giáo từ khắp nơi trên thế giới lũ lượt kéo đến vùng đất dân cư thưa thớt nằm chen giữa Ngao Sô và Trung quốc.

”Ở đây lịch sử thì cổ kính nhưng Cơ Ðốc Giáo thì rất trẻ trung”, một tu sĩ Cơ Ðốc Giáo từ Brazil, Cha Tiago Copola nói như trên.

Sự cởi mở mới mẻ này cũng làm nổi bật sự phục hồi tôn giáo truyền thống của Mông Cổ : Phật Giáo và Saman giáo. Hình tượng Ðức Phật được tôn trí trong nhiều gia cư, và hằng đống đá “Saman” nằm dọc dài theo những con đường làng - đền thờ hồn thiêng đất đai.

Ngay cả tu sĩ chính thống Nga Sô cũng trở lại, không phải để chiêu dụ tín đồ mà là để phục vụ cho cộng đồng thu nhỏ Nga Sô, những người đã di chuyển sang đây khi Mông cổ còn là một vệ tinh của Nga Sô.

Giữa những hàng ngũ đi chiêu dụ tín đồ này, các nhà truyền giáo Mormon có lẽ dễ dàng được nhận thấy nhất với chuyện họ đi từng nhà trong y phục đặc biệt áo sơ mi trắng, quần đen.

Một tu sĩ trẻ Mormon từ Chicago, Hoa Kỳ, người đã đến vùng đất Mông Cổ nghèo khổ để truyền giáo, Micheal Corrigan nói “Tôi lớn lên từ nhà thờ, tôi hy vọng những người khác có thể học hỏi và được giúp đỡ”, ông nói thêm “Hơn một phần ba của con số 2 triệu rưởi người sống trong sự nghèo khổ cùng cực”.

Con chiên mới cải đạo theo Cơ Ðốc, Nyamsuren, 21 tuổi, một sinh viên mới tốt nghiệp đại học gần đây, là người đặt bước chân đầu tiên vào nhà thờ đêm Chrismas năm 1002 khi một người bạn nài nỉ anh ta đi cùng. Giống như những người Mông Cổ khác, anh ta chỉ dùng một tên gọi.

Anh ta nói “Ban đầu tôi không tin tưởng mấy. Tôi chỉ thích cái không khí ở đó. Có cảm giác của một sự chia sẻ, cảm thông, sau đó thì tôi cũng cảm thấy thích giáo lý này”.

Nghèo khó và mồ côi, anh ta luôn luôn cần tiền “Cho nên tôi bắt đầu kiếm tiền bằng con đường xấu xa” , anh ta nói không chút dấu diếm. Nhà thờ đã giúp anh ta trở lại nếp sống lương thiện “Tôi đã hiểu được rằng những gì tôi làm là một tội lỗi”.

Bên ngoài những thành phố lớn, đời sống du cư đã kéo dài hằng bao thế kỷ.
Megmar, một người chăn cừu đã nói “Chúng tôi đã là Phật tử từ lâu đời, tuổi trẻ hứng thú với Cơ Ðốc Giáo bởi vì họ thích tụ tập lại với nhau, và một người bạn đem một người bạn khác tới, riêng tôi, tôi nghĩ rằng Phật Giáo đã đầy đủ cho tôi”.

Will Mongolia go the way of South Korea?

BY ELIZABETH DALZIEL, AP, September 25, 2005

Christian missionaries flocking to newly open Mongolia

ULAN BATOR, Mongolia -- Mongolia is rife with religion these days -- young Mormons going door-to-door, Korean Christians working with homeless children, Roman Catholic churches sprouting on the grassy steppe.

The collapse of communism in 1990 brought religious freedom as well as democracy, and proselytizers from around the world have flocked to this sparsely populated country wedged between Russia and China.

"Here, history is ancient but Christianity is very young," said the Rev. Tiago Copolla, a Catholic priest from Brazil.

The new openness has also sparked a revival of Mongolia's traditional religions: Buddhism and a native shamanism. Pictures of the Buddha adorn many homes, and piles of "shaman" rocks can be seen along country roads -- shrines to spirits in nature.

'We have been Buddhist all along'

Even Orthodox Russian priests are back, not to proselytize but to serve the dwindling ranks of Russians who moved here when Mongolia was a Soviet satellite.

Among those seeking converts, the Mormons are perhaps most visible as they travel from house to house in their distinctive white shirts and black pants.

"I grew up in the church, and I hope other people might learn and be helped," said Michael Corrigan, a young Mormon from Chicago who has been moved by Mongolia's poor -- more than a third of its 2.5 million people live in extreme poverty.

Christian convert Nyamsuren, a 21-year-old recent college graduate, first set foot in a church on Christmas Eve in 2002, when a friend persuaded him to come along. Like many Mongolians, he uses one name.

"At first I didn't believe. I just liked the atmosphere. There was a sense of communion, of belonging," Nyamsuren said. "Later, I liked the teachings as well."

Poor and an orphan, he always needed money. "So I started making money in bad ways,'' he said without elaborating. His church helped him turn his life around. "I learned that what I was doing was a sin."

Outside the big cities, nomads live as they have for centuries.

"We have been Buddhist all along," said Megmar, a sheep herder. "The younger people are interested in Christianity because they like to be together and one friend brings another friend. I think Buddhism is enough for me."

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,1752,0,0,1,0
No. 0549 (Khánh Văn dịch)

Báo chí Hoa-kỳ nói rằng công cuộc tái kiến thiết ngôi chùa ở Bắc Hàn tạo cơ hội cho Bắc Nam lại gần với nhau.


WASHINGTON, Oct. 2 (Yonhap)-- Một ngôi chùa Phật giáo ở Bắc hàn, bị tàn phá vì quân đội Hoa-kỳ đã thả bom trong cuộc nội chiến của Đại-Hàn, đang được Nam-hàn xây dựng lại, và điều này trở thành dấu hiệu trên bước đường thống nhất của Đại-hàn. Căn cứ theo báo chí Hoa-kỳ đã đăng tải ngày hôm qua.

Tờ nhật báo, The New York Times, có đăng tải một bài báo được trích ra từ North Korea's western city of Singye, hay còn gọi là Holy Valley và được chuyển dịch qua bản Anh-ngữ, nói rằng Nam-hàn đang tham gia nhiều dự án ở Bắc-hàn, “nhưng ít có kế hoạch nào biểu hiện rỏ ràng sự thống nhất bằng công cuộc tái thiết ngôi chùa….vật liệu xây cất ngôi chùa là từ Nam-hàn và những người xây cất là công nhân từ Bắc-hàn. Nam và Bắc cùng nhau góp sức để phục hồi di sản tôn giáo chung của Đại-hàn”

Tờ nhật báo khác, The Los Angeles Times, trích dẫn lời vị tăng sĩ Nam-hàn đang trông nom cho việc xây cất ngôi chùa nói rằng:” “Mục đích của công trình xây cất này là tạo cơ hội để Bắc-hàn đón mừng chung nền văn hóa mà họ cùng chia sẻ với nhau.”
Singye Temple, kiến lập năm 519, là một trong những công trình kỷ niệm của Phật giáo còn tồn tại với cuộc đàn áp tôn giáo trong chế độ cộng sản và sự bành trướng của Thiên chúa giáo.

U.S. papers say N.K. temple reconstruction narrowing S-N gap

WASHINGTON, Oct. 2 (Yonhap) -- A Buddhist temple in North Korea, destroyed by U.S. bombs during the Korean War, is being rebuilt by South Koreans and becoming a symbol of another path to national unification, U.S. papers reported Sunday.

The New York Times, in an article from North Korea's western city of Singye, or Holy Valley in English translation, said South Korea is involved in many projects in North Korea, "but few are as rich symbolically as the temple reconstruction...materials from South Korea and labor from North Korea are joining to restore the legacy of a common religious heritage."
The Los Angeles Times, quoting a South Korean monk overseeing the reconstruction, said the project is intended to give the North Koreans "an opportunity to revel in the culture that they share with the South."
Singye Temple, dating back to 519, is one of the Buddhist monument that survived religious oppression in the communist state which, according to defectors, persecute practicing Christians.

http://english.yna.co.kr/Engnews/20051003/430100000020051003004648E5.html
No. 0551(Hạt Cát dịch)

Hàng ngàn người sẽ quy y Tam Bảo tại Deeksha Bhoomi, Ấn Ðộ vào ngày 12 tháng 10, 2005
New Kerala, Oct 3, 2005

Nagpur, India -- Trên 12,000 tín đồ theo gót của Bác sĩ Ambedkar từ khắp nơi trên đất Ấn và từ ngoại quốc dự trù sẽ tụ họp tại Deeksha Bhoomi này, nơi mà hằng trăm ngàn người Dalit tức giai cấp Thủ Ðà La quay về nương tựa Phật Pháp Tăng vào năm 1956, để kỷ niệm lần thứ 49 “Ngày Chuyển Pháp Luân – Dhammachakra Parivartan Din” vào ngày 12 tháng 10 năm nay.

Với bài diễn văn trong buổi họp báo tối chủ nhật 02 tháng 10, 2005, Chủ tịch hội Deeksha Bhoomi Smarak Samiti, thành viên của Thượng Viện Ấn Ðộ, Ông RS Gavai nói rằng mặc dù ngày lễ hội “Chuyển Pháp Luân”được tổ chức hằng năm và có khoảng từ năm đến sáu trăm ngàn người tụ tập vào ngày Vijaya Dashmi tại Bhoomi, sự kiện năm nay càng trở nên đầy đủ ý nghĩa hơn.

Ông Gavai nói “ Với lễ hội kỷ niệm “Ngày Chuyển Pháp Luân” bước vào năm thứ 50 hoàng kim của nó, con số người tham gia được dự trù là sẽ tăng gấp đôi.

Ông Gavai nói thêm rằng kỷ niệm lần thứ 49 “Ngày Chuyển Pháp Luân” này sẽ bắt đầu bằng một chương trình của Deeksha với hàng ngàn người sẽ quay về nương tựa nơi Tam Bảo dưới sự hướng dẫn của Bhante Nagarjun Surai Sasai, vị tu sĩ gốc Nhật.

Lễ kỷ niệm hoàng kim sẽ bắt đầu với một vở kịch có tựa đề Mahasurya với tình tiết dựa trên cuộc đời của Bác Sĩ Ambedkar vào ngày 13 tháng 10. Nhiều chương trình xã hội và văn hóa đa dạng từ thôn quê đến thành thị trong toàn quốc sẽ được tổ chức trong suốt năm như là một phần của lễ kỷ niệm.

Với dự trù một hội chúng lớn lao tại Deesha Bhoomi, Ông Gavai nói nhà chức trách địa phương, kể cả Hội Ðồng Thành Phố và cảnh sát được kết hợp để cung cấp các trang bị cho nhu cầu và an ninh của công chúng.

Một số quan khách quan trọng thuộc hàng Tổng, Bộ Trưởng như Suresh Pachaury, Dilip Walse- Patil v.v..sẽ tham dự buổi lễ hội ngày 12 tháng 10 này.

Thousands to embrace Buddhism at Deeksha Bhoomi on Oct 12
New Kerala, Oct 3, 2005

Nagpur, India -- Over 12,000 followers of Dr Babasaheb Ambedkar from across the country and abroad are expected to throng to Deeksha Bhoomi here, where Buddhism was embraced in 1956 by lakhs of Dalits along with the social reformer, to celebrate the 49th 'Dhammachakra Parivartan Din' on October 12 this year.

Addressing a press conference here last evening, Deekasha Bhoomi Smarak Samiti Chairman and Rajya Sabha member R S Gavai said though 'Dhammachakra Parivartan Din' is celebrated every year and more than five to six lakh people assemble on the Vijaya Dashmi day (Dussehra) at Bhoomi, this year the event becomes more significant.

As Dhammachakra Pravartan Din enters its the golden jubilee year, the number of people coming for the event is expected to double, he said.

Mr Gavai said the 49th Dhammachakra Parivartan Din will start with a programme of Deeksha, in which thousands of people will embrace Buddhism under the guidance of Japan-born Indian monk Bhante Nagarjun Surai Sasai, he added.

The golden jubilee celebrations will start with staging of a play 'Mahasurya', based on the life of Dr Ambedkar on October 13. Various social and cultural programmes from village to district levels in the country will be organised through out the year as part of the celebrations, Mr Gavai said.

In view of large crowds expected at Deeksha Bhoomi, Mr Gavai said the local administration, including the Municipal Corporation and police, are geared up to provide civic facilities and security.

Union Minister of State for Parliamentary Affairs Suresh Pachaury and Maharashtra Higher Education Minister Dilip Walse-Patil are among important dignitaries who would attend the October 12 function.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,1771,0,0,1,0