<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Bảy, tháng 7 02, 2005

No. 0392 (Hạt Cát dịch)

Di vật khu Phật tích bị đánh cắp

By Mohammad Iqbal

MARDAN, July 1: Một khu vực Phật tích ở Mekha Sanda gần Shahbaz ở Mardan đã bị một số người lục soát và đánh cắp một số di vật gồm hình tượng, đồ gốm, và dụng cụ bằng sắt.

Khu vực Mekha Sanda nằm trên đỉnh một đồi nhỏ, cách nơi tôn trí bi văn nổi tiếng do Vua A Dục dựng lên khoảng 11 km. Ðây là một khu thánh tích vô cùng quan trọng mà một nhà hành hương thám hiểm Trung Hoa đã ghi vào du ký khi viếng thăm vào năm 450 sau Tây Lịch.

Dân chúng địa phương và bọn trộm thường xuyên đào xới vì khu vực này đã không có một sự canh chừng nào của giới chức có thẩm quyền. Người ta vẫn thường phát hiện nhiều cổ vật thuộc nhiều thời đại khác nhau tại đây và mang ra chợ bán. Người ta cho biết người lạ đã tàn phá khu vực bởi vì họ tin tưởng rằng nơi đó có tàng trữ cổ vật và tôn tượng Phật.

Cư dân địa phương cho biết thủ phạm đã tới khu vực đó và bí mật đào xới làm hư hỏng phần tường thành còn lại. Họ nói bọn trộm đã đào xới trong hai ngày nhưng cư dân trong vùng không biết được rằng bọn trộm có tìm thấy vật đáng giá nào không.

Có thể nói thêm rằng đào xới bất hợp pháp tại tất cả các khu vực thánh tích kể cả Takhtbhai, Jamal Garhi, Hund, Chanery, Kasmir Smast v.v..vẫn thường xuyên xảy ra ngoài sự kiểm soát trong một thời gian và đã có một số cổ vật hiếm quý thuộc các thời đại Greeko- Bactrian, Gandhara, Hindu Shahi, Kushan v.v.. đã bị đánh cắp đi từ những khu vực này.

Relics stolen from Buddhist site

By Mohammad Iqbal

MARDAN, July 1: A Buddhist site in the Mekha Sanda area near Shahbaz Garhi in Mardan was ransacked by some people who took away a number of relics including statues, pottery and iron tools. The Mekha Sanda site is located atop a hillock, 11 kilometre away from the area where famous Ashoka inscription rocks are situated. The site is extremely important and a Chinese pilgrim had written about it in his diary when he had visited the area in 450 AD. Area people and smugglers frequently excavate it as no one is posted here to look after the site. People often recover antiquities of various periods from the place and sell them in the market.

A visit to the site on Friday revealed that unidentified people had destroyed the site because they believed that there were casket relics and Buddhist statues.

Local residents said that the culprits came to the area some days ago and secretly excavated the site and ruined walls of remains. They said that these people worked there for two days but residents of the area did not know if the excavators were able to recover any worthwhile thing from the relics.

They said that some of them spoke Urdu and they were not checked by any official. The site is very close to the Shahbaz Garhi police station.

It may be added that illegal excavation at all the sites including Takhtbhai, Jamal Garhi, Hund, Chanery, Kashmir Smast, Rustam, Naranjey, Aziz Deri and Nogram has been going on without any check for quite some time and extremely rare antiquities belonging to Greeko-Bactrian, Gandhara, Hindu Shahi, Kushan and early Muslim periods have been stolen away from these sites.

http://www.dawn.com/2005/07/02/nat18.htm
No. 0391(Hạt Cát dịch)

Tu sĩ Nepal được trao tặng Giải Thưởng Hòa Bình

Ugyen Sherab, a Nepalese Buddhist of Tibetan Mahayan tradition, receiving the Interreligious and International Federation for World Peace (IIFWP)
Kathmandu, Nepal -- Một ngày bắt đầu như những ngày bình thường khác nhưng cảm giác dường như ấm áp và thú vị. Bất thình lình chuông điện thoại reo vang, một giọng nói của người đàn ông phía bên kia đầu giây với sự linh hoạt cố hữu. Người gọi điện thoại là tu sĩ Ugyen Sherab thuộc truyền thống Phật Giáo Ðại Thừa Tây Tạng tại Nepal.
Sư Krishna Man, là một người nổi tiếng, nhẹ nhàng thông báo Liên Ðoàn Liên Tôn Quốc Tế Vì Hòa Bình Thế Giới ( Viết tắt Liên Ðoàn Liên Tôn) và Hội Ðồng Hòa Bình Quốc Tế trụ sở tại New York đã trao tặng cho Ngài Giải Thưởng Sứ Giả Hòa Bình. Giải thưởng trao tặng cho Sư Krishna để tán thán nỗ lực khuyến khích không ngừng nghỉ chiến dịch đi bộ cho hòa bình tại Nepal và US của Sư.


Sư Krishna, người bắt đầu gia nhập hàng ngũ tăng già sau khi về hưu từ công việc quản thủ thư viện tại Trung Tâm American, đã nhận giải thưởng tại trụ sở IIWFP ở Bhatbhateni hôm 18 tháng 06, 2005. Sư Krishna năm nay 73 tuổi, đã làm việc liên tục không mệt mỏi trong việc ủng hộ hòa bình. Ông tham dự nhiều cuộc đi bộ cho hòa bình tổ chức tại Lâm Tỳ Ni và một số nơi ở Anh Quốc.

Trước khi nhận được giải thưởng hiện tại, Sư từng được vinh danh với “Giải Thưởng Xuất Sắc” trao tặng bởi hội Thân Hữu Nepal & New Jersey, một hội đoàn của người Nepal tại New York. Kế hoạch tiếp theo của Sư là “Cuộc Ði Bộ Hòa Bình tại quận hạt Box” mà ông dự trù tổ chức ở tiểu bang Pennsylvania, USA vào khoảng tháng 8, 2005.

Ông nói “ Phương pháp dễ nhất để mang lại Hòa Bình trên thế giới là chiếm được cảm tình của tín đồ các tôn giáo và thuyết phục họ tha thứ và hợp tác lẫn nhau. Ý tưởng này đã thôi thúc ông rất nhiều và từ đó ông đã cho in kệ ngôn và biểu tượng của các tôn giáo lớn trong Cờ Hòa Bình mà ông sẽ mang theo trong suốt cuộc đi bộ hòa bình sắp tới. Ông nói rằng cuộc đi bộ sắp tới sẽ kéo dài gần nột tháng với sự góp mặt của những người thuộc tất cả mọi niềm tin. “Chúng tôi sẽ đi 5 km một ngày và sẽ nghỉ chân ở chỗ chúng tôi đến. Dân chúng tại địa phương sẽ sắp xếp chỗ tá túc và những nhu cầu khác cho chúng tôi và cuộc đi bộ sẽ được thuận lợi nhờ sự yểm trợ của dân chúng địa phương”.

Tất cả các chương trình và hoạt động của Liên Ðoàn Liên Tôn được dành cho sự thiết lập hòa bình thế giới. Nó được nhận thức rằng nghĩa vụ thực hiện nền hòa bình thuần túy đòi hỏi một sự hợp nhất, một hợp tác của tất cả mọi đoàn thể tôn giáo tín ngưỡng, văn hóa và chủng tộc. Căn cứ theo Liên Ðoàn Liên Tôn, hòa bình không thể thực hiện chỉ qua nỗ lực kinh tế, chính trị hoặc nỗ lực của lãnh đạo tôn giáo biệt lập. Hòa bình sẽ chỉ tiến triển trên toàn cầu khi nào khuynh hướng nỗ lực hòa bình trở thành mấu chốt và sự chia rẽ nhường bước cho nỗ lực hợp tác chung.

Nepalese Monk Receives Peace Award

By Ambar Mainali, The Rising Nepal, July 1, 2005

Kathmandu, Nepal -- The day had begun on a usual note. But the feeling that was there seemed to be warm and inspiring. Suddenly the telephone started to ring, and the man on the other side of the line spoke with the usual kind of versatility and calmness. The caller happened to be Monk Ugyen Sherab, a Nepalese Buddhist of Tibetan Mahayan tradition.

Monk Krishna Man as he is popularly known, softly disclosed that the Interreligious and International Federation for World Peace (IIFWP) and Interreligious and International Peace Council based in New York had bestowed on him the Ambassador for Peace Award. The Award was given to Krishna Man for his unwavering efforts to promote peace through the campaign of peace walk in Nepal and in the U.S.

Krishna Man who entered monkhood after retiring from his service as a librarian at the American Center received the award at the IIWFP secretariat in Bhatbhateni on June 18, 2005.

Krishna Man, 73, has been working tirelessly to promote peace. He has participated in many peace walks organised in Lumbini and other parts of the Kingdom.

His exemplary dedication for the cause of peace needs to be emulated by both the young and the old in Nepal, which is sinking deeper into the morass of conflict and violence each passing day. While people of his age are resting at their homes, discouraged by their sagging strength and growing age, Krishna Man is still going strong with his peace mission.

Prior to receiving the present award, he was honoured with “The Distinguished Award” offered by the Friends of Nepal New Jersey, a Nepalese association in New Jersey. His next project is the Box County Peace Walk, which he is looking forward to hold in Pensylvaina, USA sometime in August this year. The easiest way to bring peace awareness in the world is to win the hearts of the followers all the major religions. And convince them to show religious tolerance and work together, Krishna Man says.

This very idea has appealed to him a lot and hence he has included the inscriptions and symbols of all the major religions in the Peace Flag that he is to carry during his upcoming peace walk in the U.S.

He says that the peace walk would last nearly for a month, with people from all faiths participating in it. “We will walk for at least 5 Km in a day and rest at the place where we reach.” People in that locality arrange for our shelter and other necessities and the walk runs smoothly with the help of local Americans, says Krishna Man fondly recalling his past walks. Dr. Sun Myung Moon and Mrs. Moon established the IIFWP in 1994 in the hope of building a world in which peoples, cultures, races, religions, and nationalities could live together in harmony, mutual respect, cooperation and universal prosperity.

This vision of world peace underlies all the programs and activities of IIFWP. It recognises that the task of achieving genuine peace requires an integrated, cross- disciplinary and collaborative approach among all disciplines, various organisations, culture and peoples.

According to IIFWP, peace cannot be achieved merely through the efforts of academics, politicians or through the efforts of religious leaders alone. Peace will only prevail across the globe if the tendencies for peace efforts to be fragmented and disunited are overcome through collective endeavours.

The mission of IIFWP is to work in tandem with individuals and institutions from across the globe to create world peace. The IIFWP has volunteers world over who have joined to build what has been the hope of all ages-a worldwide culture of peace and prosperity.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000009,00000001390,0,0,1,0

No. 0393(Hạt Cát dịch)

Sống đời vô ngã

By Nicole Lee, The News-Sentinel, July 2, 2005

Fort Wayne (Indiana) - Tu Viện Dhammarekkhita đầy chật những người, đa số họ đều mang theo máy thu hình cầm tay, máy ảnh rộn ràng chuẩn bị sẵn sàng. Hai tu sĩ, chân trần với cà sa màu vàng nâu đang hướng dẫn nghi thức. Bằng ngôn ngữ Miến Ðiện, họ đang giải thích những gì sẽ tiếp diễn với bảy phụ nữ đang quỳ dưới chân họ. Một tháp thờ chạm trổ rực rỡ tôn trí một pho tượng Phật mạ vàng che phủ cả bức tường trong phòng khách.

Từng phụ nữ một, y phục trắng với khăn choàng màu nâu quàng trên vai trái, cúi đầu trên một mảnh khăn trắng. Một số tu nữ khác xướng kệ đằng sau trong khi một tu sĩ tiến hành nghi thức thế phát. Rất nhiều thân nhân của họ đã đến từ xa để chứng kiến sự kiện đầy ý nghĩa này, một nghi thức thay đổi đời sống mà bảy phụ nữ đã quyết định phó thác với giáo lý Ðức Phật bằng cách trở thành những tu nữ. Những tu nữ sẽ công phu hằng ngày để thanh lọc thân tâm, tránh xa tất cả những thứ có thể làm ô nhiễm mục đích này, kể cả việc cạo tóc.

“Tóc được coi như là một vật bất tịnh trong Phật Giáo, với việc thế phát, các tu nữ sẽ thoát khỏi những vướng bận rắc rối khác ” Dr. Khin Mar Oo, một nữ phát ngôn viên của tu viện và phó chủ nhiệm ban điều hành tu viện nói như thế.

Trước khi được thế phát, những phụ nữ này phải thọ trì một số giới luật trong đời sống. Một số trong những giới luật là không sát sanh, uống rượu, múa hát , trang điểm. Trang phục của họ cũng rất giản dị, phù hợp với lớp y áo quấn quanh bên ngoài.
Sau khi thế phát, các tu nữ sẽ thay đổi y áo sang màu hồng đào và tiếp tục thọ trì giới luật. Họ sẽ sống với nhau tại tu viện và tham gia cầu nguyện, hành thiền và ăn kiêng trong vài ngày. Một số sẽ ở lại tu viện trong vài tuần, một số ở lại hơn một tháng.

Buổi lễ thọ giới tu nữ là buổi lễ đầu tiên trong hai buổi được tổ chức trong cuối tuần, trong tối thứ Bảy tới sẽ có buổi lễ thọ giới cho một tỳ kheo và hai sa di, những người cũng sẽ cạo bỏ râu tóc. Buổi lễ cuối cùng sẽ được tổ chức vào ngày Chủ Nhật với sự chủ tọa của Viện Chủ Tu Viện Chicago là khách danh dự được mời đến.

Thanh niên trẻ dưới 20 tuổi chỉ có thể thọ giới sa di nhưng tất cả đàn ông Miến Ðiện phải thọ giới trong một thời điểm nào đó trong cuộc đời, ngay cả khi họ không ở lại mãi trong tu viện.

Thant Zin, 54 tuổi hãnh diện rằng vợ ông ta, Mu Mu Myint, đã trở thành một tu nữ. Bà sẽ ở trong tu viện 15 ngày , sau đó sẽ trở lại với công việc và gia đình. Các tu nữ cũng có pháp danh để đánh dấu sự thay đổi. Tu nữ mới thọ giới Han Han Thi chọn tên SuNandi làm pháp danh với ý nghĩa “trí tuệ thanh cao” trong tiếng Miến Ðiện. Bà hiện là giảng viên chương trình giáo dục tiến sĩ tại Ðại Học Michigan Hoa Kỳ nhưng đã làm một chuyến viễn hành đến Fort Wayne, Ấn Ðộ để thọ giới tại một tu viện Phật Giáo.

Selfless lives
Newly initiated Burmese nuns commit to Buddhist teachings

By Nicole Lee, The News-Sentinel, July 2, 2005
Fort Wayne (Indiana) ── The Dhammarekkhita Buddhist monastery is filled with people – most of them holding camcorders and cameras – humming with anticipation. Two monks, barefoot and wrapped in auburn-colored robes, command the room. In Burmese, they explain what is to come to the seven women kneeling below them. An elaborate shrine containing a gold metallic Buddha covers the living room’s back wall.

One by one, the women, dressed in white with chocolate brown shawls over their left shoulders, lower their faces over a white cloth. Other women chant in the background while a monk combs a plastic razor over their scalps, leaving only stubble.

Many relatives have traveled a long way Friday to 8133 Hartzell Road to witness this significant occasion, a rite of passage of sorts in which seven women have decided to commit their lives to the teachings of Buddha by becoming nuns.

Nuns must work daily to cleanse their bodies and minds of sin, and abstain from anything that distracts them from this purpose. This includes getting their heads shaved, an act of shunning physical vanity.

“Hair is considered an impurity in Buddhism,” said Dr. Khin Mar Oo, a spokeswoman for the monastery and vice president of the monastery board. “By shedding the hair, the (nuns) are getting rid of all other complications.”

Before they are shaved, the women must accept several “precepts,” or rules of living. Some of these include refraining from killing animals or humans, drinking alcohol, dancing, singing, or wearing make-up. Their clothing is also very simple, consisting of cloth robes wrapped around their bodies.

After they are shaved, the women change into bright peach-colored robes and receive their remaining precepts. They will live together at a monastery and participate in several days of prayer, meditation and fasting. Some will stay at the monastery for several weeks; some will stay over a month.

The nun ordination was the first of two ceremonies held this weekend. On Saturday evening, an ordination will be held for one monk and two novices who will also have their heads shaved.

A final celebration will be held Sunday, featuring the abbot of the Chicago Buddhist Monastery as the honored guest.

Young men under 20 years old can only become ordained novices, or “junior” monks, but all Burmese males must be ordained at some point in their lives, even if they do not remain in the monastery.

Thant Zin, 54 is elated that his wife, Mu Mu Myint, has become a nun. She’ll be at a monastery for 15 days, then return to work and live with her husband. Nuns also take on new religious names to mark the transformation. Newly ordained nun Han Han Thi selects SuNandi as her religious name, which means “wise and graceful” in Burmese. She is currently in the teacher education doctoral program at Michigan State University, but traveled to Fort Wayne to be ordained at a Buddhist monastery.

SuNandi, 45, has been ordained before, but is now ready to re-commit herself to Buddha. “This is my right time,” she says, smiling. “Meditation makes me peaceful and calms down my mind.”

source: http://www.fortwayne.com/mld/newssentinel/12042839.htm