<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Ba, tháng 11 01, 2005

No. 0597 ( Hạt Cát dịch)
Diễn viên điện ảnh, đạo diễn võ thuật Lý Liên Kiệt và Phật Giáo

Taipei Times, Oct 29, 2005

Bản tin đăng tải trên trang Web Taipei Times ngày 29 tháng 10, 2005
Taipei, Taiwan -- Năng lực của tín ngưỡng không bao giờ bị đánh giá thấp. Lý Liên Kiệt, một diễn viên, một đạo diễn võ thuật nổi tiếng, cùng với Lâm Thanh Hà, một cựu nữ minh tinh nổi tiếng trong ngành điện ảnh Trung Hoa, cả hai đã vắng mặt nhiều năm trong những buổi lễ lạc địa phương, hôm thứ Sáu tuần rồi đã tham dự một buổi lễ hội Phật Giáo tại trụ sở Pháp Cổ Sơn ở Ðài Bắc.
Truyền thông địa phương đã vây quanh hai quan khách này với nhiều câu hỏi. Tháp tùng hai diễn viên danh tiếng là ông Thị Trưởng thành phố Ðài Bắc Mã Anh Cửu và nhà biên đạo vũ nhạc lừng danh quốc tế Lâm Hoài Dân.


Là một tín đồ Phật Giáo thuần thành, Lý Liên Kiệt, 42 tuổi, nói rằng anh sẽ bỏ ra một nửa thời gian để thực hành giáo pháp sau khi chấm dứt sự nghiệp của một diễn viên điện ảnh võ thuật. Nổi tiếng và quyền lực đã không còn hứng thú đối với anh, hiện nay anh hăm hở làm phim tài liệu về tín ngưỡng để quảng bá cho nhiều người biết đến Phật Giáo.

Vì vậy, hỡi các bạn ái mộ Lý Liên Kiệt, hãy lưu ý, nếu phim võ thuật Hoắc Nguyên Giáp là phim cuối cùng của anh ta thì các bạn sẽ chỉ được xem phim phục vụ công chúng cho Phật Giáo trong tương lai.

Buddhism brings out the best in actors
Taipei Times, Oct 29, 2005

Taipei, Taiwan -- The power of religion can never be underestimated. Jet Li and diva-turned-housewife Brigitte Lin, both absent from the local celebrity scene for years, jointly attended a Buddhist ceremony at Dhama Drum Mountain last Friday.


left<<>

Local media besieged the two visitors with questions. Accompanied by Taipei City Mayor Ma Ying-jeou and international choreographers Lin Hwai-min, Lin, the mother of three daughters, appeared to keep a low profile by flashing low wattage smiles.

A devoted follower of Buddhism, Li said he would spend half of his time practicing Buddhism after ending his career as a kung-fu action star. Fame and power are no longer of interest, Li said, and he is now keen to make documentaries on the religion to let more people know about it.

So look out Li fans, if martial-art movie Huo Yuan-jia was his last you will only see doing public-service flicks for Buddhism in the future.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=1,1875,0,0,1,0


No. 0593( Nhị Ðộ Mai dịch)
Vị Ban Thiền Lạt Ma được Trung Quốc ủng hộ trong chuyến du hành hiếm hoi trở về Tây Tạng.
Bản tin được đăng tải trên trang web Stuff.co.nz ngày 30 tháng 10, 2005
Bắc Kinh –Trung Quốc- Ðài Truyền hình Trung Quốc vừa loan báo Vị Ban Thiền Lạt Ma thứ 11 được Trung Quốc chỉ định ngày hôm qua đã trở lại thành phố Shigate Tây Tạng trong một cuộc du hành hiếm hoi 10 năm sau khi Ngài được chọn.

Bắc Kinh đã chỉ định Gyaltsen Norbu như là một nhân vật quan trọng thứ hai của Phật Giáo Tây Tạng vào năm 1995, nhưng Đức Đạt Lai Đạt Ma, vị lãnh đạo tôn giáo Tây Tạng, đã chọn lựa một thiếu niên khác và sự ngăn cách giữa chính phủ và Đức Đạt Lai Đạt Ma trầm trọng thêm đã thử thách lòng trung thành của người dân Tây Tạng.

Panchen Lama tản bộ giữa sự chào mừng nghênh đón của 600 vị Tăng Ni và vẫy tay chào thân ái đám đông, Đài Truyền hình đã tường thuật chuyến trở về chỗ ngồi truyền thống của vị Panchen Lama tại tu viện Shigatse Tashulhunpo.

Đây là cuộc du hành lần thứ 5 của Panchen Lama từ khi được chỉ định

Vị Ban Thiền Lạt Ma mà Ðức Đạt Lai Đạt Ma ủng hộ chưa bao giờ có mặt tại nơi công cộng và được tin tưởng rằng đang bị giam giữ tại Tây Tạng, nơi vùng rừng núi mà quân đội Trung Quốc xâm chiếm vào năm 1950.

Những bức ảnh trên truyền hình cho thấy Panchen Lama, được biết đến như là một thiếu niên thánh nhân, xoa đầu tín chúng và những người xếp hàng trên đường phố, đang vẫy khăn trắng để cầu nguyện.
Phóng viên nói vị Ban Thiền Lạt Ma đã đến thủ đô Lahasa, Tây Tạng vào ngày 25 tháng 10, trước khi sang Shigate vào ngày chủ nhựt,
Họ nói vị Ban Thiền sẽ ở laị nơi này tu học nhưng đã không cho biết rằng vị Lạt Ma sẽ ở lại bao lâu.
Nhiều người dân Tây Tạng vẫn âm thầm ủng hộ sự lựa chọn của Đức Đạt Lai Đạt Ma nhưng chính phủ thì chọn lựa Gyalsten Norbu giữa các tu sĩ trước khi cậu bắt đầu vào tuổi 18 và dự trù chính thức nắm giữ vai trò lãnh đạo trong Phật Giáo Tây Tạng, hiện nay cậu Gyalsten Norbu đã được 15 tuổi.

Ban Thiền Lạt Ma cũng được coi như là một nhân vật trọng yếu bởi vì sẽ là người có vai trò trọng đại trong việc lựa chọn hóa thân của Đức Đat Lai Đạt Ma, người hiện nay 70 tuổi.

Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Ðào đã nhấn mạnh ủng hộ lựa chọn Ban Thiền Lạt Ma của chính phủ bằng cách gặp gỡ Gyalsten Norbu trong đêm trước sinh nhựt của cậu hồi tháng 2 tại Nhân Dân Ðại Sảnh với một chiếc khăn quàng thiêng liêng làm quà tặng.

Ðầu năm nay, các nhà lãnh đạo tôn giáo cũng đã được lệnh kêu gọi tín đồ nên bày tỏ thêm sự ủng hộ đối với Lạt Ma Gyalsten Norbu.

China-backed Panchen Lama in rare trip to Tibet
Article by Stuff.co.nz
Stuff.co.nz - Oct 30, 05 1:11 am


Beijing, China -- The Chinese-appointed 11th Panchen Lama returned to his traditional seat in the Tibetan city of Shigatse yesterday, state television reported, in a rare trip 10 years after he was chosen.

Beijing annointed Gyaltsen Norbu as Tibet's second-most important religious figure in 1995, but the Dalai Lama, Tibet's spiritual leader, chose a different boy, exacerbating a split between the government and Dalai Lama that has tested Tibetans' loyalties.

"The Panchen Lama walked among the welcome contingent composed of more than 600 monks and waved to the cheering crowds," state television reported of his arrival at the Panchen's traditional seat, Shigatse's Tashilhunpo monastery.

It was thought to be his fifth trip since his appointment.



The Dalai Lama's nominee has never been seen in public and is believed to be living under house arrest in Tibet, the mountainous Buddhist region Chinese troops invaded in 1950.

Nine years later, the Dalai Lama led a failed uprising against Chinese rule and fled to India where he leads a government-in-exile in the hill station of Dharamsala.

Television pictures showed the Panchen Lama, known as a "Soul Boy" touching the heads of followers and as they lined the streets, throwing traditional white prayer scarves.

The Panchen arrived in the Tibetan capital Lhasa on October 25, before travelling to Shigatse on Saturday, the report said.

It said the boy, who has been based in Beijing, would stay there for religious studies but gave no indication of the length of his stay.

Many Tibetans remain secretly loyal to the Dalai Lama's choice of Panchen but the government is keen to prove Gyaltsen Norbu's acceptance among the monks before he turns 18 and is expected to take on a full leadership role within Tibetan Buddhism. The boy is now 15.

The Panchen Lama is also seen as crucial because he will have a major role in the selection of the reincarnation of the Dalai Lama, who is now 70.

Chinese President Hu Jintao underscored support for the Panchen the government chose by meeting him on the eve of his birthday in February at the Great Hall of the People in Beijing and presenting him with a prayer scarf.

Earlier this year, religious leaders were also ordered to urge the faithful to show more support for the boy.
http://feeds.bignewsnetwork.com/redir.php?jid=2e0b5f51b4d3b894&cat=f97ff7b11934dbb6
No. 0596 (Như Hạnh dịch)

World' smallest temple discovered in NW China desert
UPDATED: 19:12, November 01, 2005

Chinese archaeologists have discovered a temple, dating back more than 1,500 years, in the southern rim of the Taklimakan Desert in northwest China's Xinjiang Uygur Autonomous Region.

About seven kilometers from the Damagou Township of Cele County, the Tuopulukedun Temple is 2.25 meters long and two meters wide, with walls about 1.3 meters high.

The temple is wood-and-mud structured and has fine frescos of Mahayana scriptures on the four walls. A Buddha statue, about 0.65 meters tall, stands in the central part of the temple. In the middle of the northern parts stand other Buddha statues, wide-shouldered and thin-waisted.

The Tuopulukedun Temple is so far the smallest ancient temple that has been discovered in the world, said Wu Xinhua, head of the Xinjiang Archaeological Team of the Archaeology Institute under the Chinese Academy of Social Sciences.

"The temple is also the sole ancient temple which is comparatively intact and with the best-reserved frescos and Buddha figures discovered in the Taklimakan Desert," Wu said.

Approximately 3,000 years ago, the Yutian Kingdom was established in the southern rim of the Taklimakan Desert, the largest desert in China and the second largest desert in the world. Buddhism was introduced into the Yutian Kingdom around the year of Our Lord, according to a historical document.

The Yuchi family, which began ruling the Yutian Kingdom around 2,000 years ago, were devoted Buddhists and made great efforts to promote Buddhism inside the kingdom by building many temples and Buddhist pagodas. Thus Yutian was held sacred by Buddhism believers, from where the Mahayana scriptures were introduced into inland areas of China.

In the mid 8th century, the Kalahan Kingdom in the western part of the Taklimakan Desert launched a religious war against the Yutian Kingdom and defeated the Yutian Kingdom in 1006. Since then, Islam was introduced and became prevalent in the territory of the former Yutian Kingdom. Many temples and pagodas built by former Yutian Kingdoms were destroyed in wars and from changes of regimes and religions over the past more than 1,000 years.

The Tuopulukedun Temple, which has been buried under the sand for about 1,500 years, was accidentally discovered by a cowboy recently.

Archaeologists in Xinjiang and from the Chinese Academy of Social Sciences made an excavation in areas within a radius of 100 meters around the temple from September 30 to October 12 this year, but found no other valuable relics.

The Tuopulukedun Temple opened a new window for archaeologists to study the ancient Buddhist Yutian Kingdom, said Wu, with the Xinjiang Archaeological Team, adding that shape and structure of the temple, frescoes and other relics unearthed from the temple are of significant value in the study of Buddhism, Buddhist belief among common people and fresco painting in the ancient Yutian Kingdom, as well as the spread of Buddhism in northwest China and inland areas of China.

The temple is also material evidence of exchange between eastern and western cultures along the ancient Silk Road, a famous commercial route linking China with central and west Asian more than 2,000 years ago.

About 500 meters westward from the temple is a 30-meter-wide ditch running from the south to the north. An area along the ditch was once the central part of Bimo Kingdom, a mall kingdom built on an oasis, which was later taken over by Yutian Kingdom. The ditch is called by locals "Damagou".

Wu said the name of "Damagou" actually originates from ancient Indian Sanskrit "Dharma", and "Kho", an affix used by ancient people in the area to describe location. "Damagou" means "A pool of Buddha's teachings".

Archaeologists discovered large quantities of relics in the Damagou area which prove the history of the Yutian Kingdom and the ancient history of the southern part of Xinjiang.

Source: Xinhua

http://feeds.bignewsnetwork.com/redir.php?jid=a03cfac9c2667f5a&cat=f97ff7b11934dbb6
No. 0594 (Tinh Tấn dịch)
Mối quan hệ của người Mã Lai với tu viện nguyên thủy Anh Quốc

Được viết bởi Ông Choi Tuck Wo, báo The Star, ngày 30 tháng 10, 2005

Luân Ðôn, Anh Quốc – Apar khabar? (có nghĩa Ông (hay Bà) khỏe không ?) và Malaysia Boleh! có lẽ là tiếng chào quen thuộc khi người Mã Lai gặp nhau hay là thói quen nhiệt tình của dân bản xứ.
Nhưng diễn cảm này chắc chắn gợi lên sự ngạc nhiên êm đềm khi những lời này đến từ một vị Cao Tăng của Tu viện Phật giáo Nguyên thủy lớn nhất ở Anh quốc.
Lại nữa, Đại đức Ajahn Vajiro không phải chỉ là một tỳ khưu phương Tây khác; Sư được sinh tại Mã Lai và đôi khi tự xem mình như người Á Châu hơn là Âu Châu.
Thật vậy, vị tỳ khưu 52 tuổi cảm thấy rằng một số thiện tín của tu viện là người Mã Lai sinh tại Anh quốc là “dân Anh nhiều hơn tôi nữa.”
Thật thích thú khi cả hai vị, Đại Đức Vajiro và Đại Đức trụ trì Ajahn Sumedho của tu viện Phật giáo Amaravati ở Hertfordshire, 48 cây số tây bắc của Luân Đôn, có mối liên hệ kỳ diệu với người Mã Lai. Ngài trụ trì trải qua hai năm ở Mã Lai trước khi chuyển sang Thái Lan nơi Ngài sống trong lâm tự viện của Đại Lão Hòa thượng Thiền sư lỗi lạc Ajahn Chah trọn 10 năm.
Hiện tại vị Tăng duy nhất sinh tại Mã Lai của Hội Tăng già thuộc tu viện, Đại đức Vajiro được tuyển chọn để nhận y kathina do hoàng gia dâng cúng trong ngày lễ dâng y Kathina vào Chủ nhật qua. Đại đức Vajiro nói rằng Ngài xem như đó là một danh dự lớn lao để thọ lãnh y cà sa do Đại Sứ Thái Lan ở Anh quốc là Ông Vikrom Koompairot, nhân danh Vua Bhumipon ở Thái Lan.
Nghi lễ này là điểm nổi bật nhất của buổi lễ dâng y, được bắt đầu với Đại đức Sumedho và Đại đức Vajiro hướng dẫn hai nhóm Chư Tăng, Ni và các giới tử thọ nhận thực phẩm cúng dường từ thiện tín đứng xếp hàng quanh tu viện.
Sau phần dâng cúng và thọ thực, y kathina được nhiễu hành quanh bảo tháp. Sau đó là nghi lễ quy y Tam Bảo và thọ ngũ giới của thiện tín cũng như Chư Tăng tụng kinh Paritta.
Qua nhiều thế kỷ, truyền thống Kathina ngày nay là một lễ kỷ niệm mà thiện tín cúng dường y cà sa đến Chư Tăng sau mùa an cư kiết hạ (vassa).

Lòng Từ Ái
Cơ bản của tu viện là một hoạt động tích cực từ nhóm người Mã Lai kết hợp với đa số hội đoàn người Tích Lan và người Thái trong những buổi lễ lớn. Trong hội chúng có vị Phật tử Mã Lai làm việc về thông tin vi tính là Ông Sharon Chan, người thường dự vào các buổi lễ dâng y Kathina hàng năm từ năm 2000.
Ông Chan, thường dự vào các lớp hành thiền và thuyết pháp ở tu viện, diễn đạt rằng đây là nơi an tĩnh và cư dân rất thân thiện.
Tu viện tọa lạc nơi thôn quê yên tĩnh giữa các rặng đồi và cây cỏ tươi tốt, ngôi tu viện 25 mẫu Anh (10ha) được thành lập vào năm 1984 do Đại đức Sumedho. Amaravati, có nghĩa là “Bất tử” trong phạn ngữ Pali, là một trung tâm thuyết giảng và thực hành Phật Pháp cho Chư Tăng và thiện tín.
Các hoạt động trong tu viện gồm các lớp hành thiền thường xuyên, các buổi thuyết pháp và các khóa thiền. Tu viện cũng có thư viện, chánh điện và nơi hành thiền riêng biệt. Trên hết, trung tâm là một nơi chính yếu của cộng đồng Phật tử, thiện tín gần xa đã được lôi cuốn bởi Giáo pháp.

(tinhtan luoc dich)

The Malaysian connection

BY CHOI TUCK WO , The Star, Oct 30, 2005

London, UK -- Apa khabar? (How are you?) and Malaysia Boleh! (Malaysia Can!) may sound familiar when Malaysians greet each other or get caught up in a nationalistic fervour.

left Venerable Ajahn Vajiro: Born in Bangsar, Kuala Lumpur. — Pictures by CHOI TUCK WO

But the expressions certainly evoked a pleasant surprise when they came from none other than a senior bhikkhu (monk) of Britain’s largest Theravada Buddhist monastery.

Then again, Venerable Ajahn Vajiro is not just another Western monk; he was born in Malaysia and sometimes regards himself as more Asian than European.

Indeed, the 52-year-old bhikkhu feels that some of the temple’s Malaysian devotees born in Britain are “even more English than me”.

“I was born in a hospital in Bangsar (in Kuala Lumpur),” he said matter-of-factly, in an apparent reference to his maternal French grandmother and her English husband.

“But I sudah lupa banyak lah (But I’ve forgotten much of it),” he continued humbly although he could still speak a smattering of Bahasa Malaysia.

Interestingly, both Vajiro and temple abbot Venerable Ajahn Sumedho of the Amaravati Buddhist Monastery in Hertfordshire, 48km northwest of London, have that uncanny Malaysian connection. The abbot spent two years in Malaysia before moving on to Thailand where he lived in the forest monasteries of renowned meditation master Venerable Ajahn Chah for 10 years.

Vajiro, who always felt at home whenever he visited Malaysia, said Kuala Lumpur had changed a lot compared to the 1960s. “The tallest building then was 11 storeys high,” he said, adding that he liked the country and its multi-culturalism.

A vegetarian who loved durians, Vajiro’s face lit up when asked about his favourite Malaysian food, as his mind raced back to the exotic fare, prompting him to remark: “One can hardly get gula melaka in England.”

He said he did not encourage people to make profit from dealing in meat and animals, which he described as a wrong form of livelihood. He admitted, though, that “I used to like satay”.

DAILY RITUAL: Venerable Ajahn >>
left
Sumedho (right) leading other monks in receiving alms food offerings from devotees at Amaravati Buddhist Monastery in Hertfordshire
Kathina robe

Vajiro also spoke of his admiration for Venerable Dhammananda in the Brickfields Buddhist Vihara and other temples in Malaysia.

“I haven’t been to Malaysia very often. However, I very much appreciate the good work done there,” he said.

At present the only Malaysian-born bhikkhu among the monastery’s Sangha community, Vajiro was selected to receive the royal kathina robe during their Kathina celebrations last Sunday. Vajiro said he considered it a great honour to be presented with the robe by Thai Ambassador to Britain Vikrom Koompairot, on behalf of King Bhumipon of Thailand.

The ceremony was the highlight of the celebrations, which began with Sumedho and Vajiro leading two groups of monks, nuns and novices to receive alms food offerings from devotees who lined up around the temple compound.

After the dana offerings and sharing in the meals, the kathina cloth was taken around the stupa in a procession. This was followed by the taking of the three refuge and five precepts by the lay community as well as paritta chanting by the sangha community.

Having evolved over the centuries, the kathina tradition is now a celebration in which the lay community offers the cloth to the sangha after the rains retreat (vassa).

Heart-warming

The temple ground was a hive of activity as a handful of Malaysians joined the majority of Sri Lankan and Thai communities in the day-long celebrations. Among them was Malaysian IT software consultant Sharon Chan, who has taken part in the temple’s kathina celebrations every year since 2000.

“It’s a very heart-warming and meaningful event,” said the Penangite, who also helped out in the kitchen and other chores.

Chan, who attends meditation classes and dhamma talks at the monastery, described the place as calm and the resident community friendly.

Joan Ong Corey, also from Penang, was spotted with her two children, Faye, nearly three years old, and Luke, eight months. “Both of them generally behave well in the temple,” she said, adding that she finds peace and quiet in the surroundings.

Restaurant chef Low Tian How said the monastery was the perfect setting for meditation and learning of Buddhism. “It’s so serene here,” said Low from Klang, who came to the UK five years ago.

Set in the tranquil countryside amidst rolling hills and lush greenery, the 10ha monastery was founded in 1984 by Sumedho. Amaravati, which means “Deathless Realm” in Pali, is a centre of teaching and practice for people in monastic or lay life.

The monastery’s activities include regular meditation classes, dhamma talks and meditation retreats. The monastery also houses a library, meeting hall and separate retreat area. Above all, the centre holds a special place in the heart of the Buddhist community, who come from far and near to be inspired by Buddha’s teachings.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=3,1881,0,0,1,0