<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://draft.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Hai, tháng 8 08, 2005

Bản tin ngày 08 tháng 08 năm 2005
TT Giác Đẳng thông tin về tin tức Phật Giáo
Minh Hạnh ghi chép

TT Giác Đẳng: Phần tin tức đầu tiên gửi đến qúi Ngài và qúi vị, hôm nay chúng tôi đang có mặt tại chùa Phật Pháp thành phố St. Petersburg, Florida Hoa Ky`. Trong phần bản tin này xin đề cập đến sự việc tại Hồng Kông qua Tân Hoa Xã thi` một tượng Phật thủ, tức là một đầu tượng Phật có thể nói rằng đã được tạc từ hơn 1300 năm vừa từ một ngôi chùa cổ ở tỉnh Sơn Đông. Trước đây Phật thủ này đã bị đánh cắp và bán cho những nhà sưu tập đồ cổ và cuối cùng thi` tượng Phật thủ này đã lạc vào trong tay những người sưu tập đồ cổ tại Đài Loan. Người ta đã hiến cúng tượng Phật thủ này cho viện bảo tàng Phật giáo có tên gọi là Pháp Cổ Tấn Pháp ở đây viện bảo tàng này được thành lập và dưới sự chăm sóc của Pháp Sư Thánh Nghiêm một trong những danh tăng của Đài Loan, và sau khi người ta truy ti`m được xuất xứ của tượng Phật thủ này thi` Pháp Sư Thánh Nghiêm đã nói lên y' muốn của mi`nh là giao hoàn lại Phật thủ về nguyên quán là tỉnh Sơn Đông để người ta có thể trả lại nơi bức tượng đã bị mất đi tượng Phật thủ . Nỗ lực này là một trong nhiều nỗ lực chúng ta thấy trong mấy năm vừa qua nhằm đưa trở về Hoa Lục những gi` bị mất mát liên quan để cổ vật Phật giáo.

Vào đầu thế kỷ thứ 20 trong thời loạn lạc và nhất là trong lúc quân đội Tưởng Giới Thạch rời khỏi Hoa Lục người ta đã vội vã tháo gỡ và thậm chí cắt những pho tượng rất xưa, những pho tượng đầy giá trị quan trọng đến nỗi có thời người ta nói rằng Phật ở Trung quốc bấy giờ thi` thân nằm tại Hoa Lục và đầu thi` nằm tại Đài Loan, bởi vi` quá nhiều pho tượng Phật đã bị lấy đi phần trên, người ta không có khả năng di chuyển phần thân của pho tượng. Càng ngày càng có nhiều nỗ lực để hoàn trả và đưa những Phật thủ này về ráp lại với những pho tượng nguyên thủy nằm ở Hoa Lục để có được những công tri`nh điêu khắc hoàn chỉnh. Giới sưu tập đồ cổ cũng như UNESCO ca ngợi những nỗ lực này bởi vi` cứ tưởng tượng rằng những điều đó đã khiến cho những ngôi chùa cũng như những thạch động quan trọng giảm đi rất nhiều giá trị thật sự khi khách hành hương đến thăm viếng chỉ thấy những pho tượng không có phần đầu.

Theo một bản tin được gửi đi mới đây thi` đã có một số xô xát va chạm giữa chính quyền Việt Nam và Phật giáo Hoà Hảo, được biết rằng có một số người của Phật giáo Hoà Hảo đã tự thiêu, vi` thời gian có hạn nên chúng tôi sẽ gửi đến qúi Ngài và qúi vị bản tin này trong chương tri`nh ngày mai

Bản tin ngày 06 tháng 08 năm 2005
TT Giác Đẳng thông tin về tin tức Phật giáo.
Minh Hạnh ghi chép

TT Giác Đẳng: Từ chùa Pháp Luân thành phố Houston Hoa Ky` chúng tôi xin gửi đến Chư Tôn Đức và qúi vị bản tin Phật giáo trong ngày.

Một bài báo đăng trên tờ Dallas Morning News thi` hiện nay tại Hoa Ky` đang có một phong trào khai thác những chủ đề về Phật giáo để cho lợi nhuận. Điển hi`nh là việc in các mẫu thiệp mang hi`nh dạng Phật giáo; kể cả tượng Phật, kể cả hoa sen và một số mang đường nét văn hoá Phật Giáo. Bán những T-shirt tức là những áo thung với dạng liên quan đến văn hoá Phật giáo cũng là một trong những sản phẩm bán chạy. Điều này là điều đáng chú y' bởi vi` những sản phẩm của các tôn giáo khác khi đưa ra nó mang nặng tính nghiên về một tôn giáo, trong lúc đó thi` những văn hoá phẩm về Phật giáo thi` nó mang tánh chất hoàn thủ, thí dụ hi`nh ảnh một hoa sen hay hi`nh ảnh Đức Phật ngồi thiền nhiều khi đối với người tây phương không biểu chưng là một vị giáo chủ của một tôn giáo riêng biệt, mà đó là hi`nh ảnh của sự thanh tịnh trang nghiêm trí tuệ do vậy theo ký giả Taylor của tờ Dallas Morning News thi` có rất nhiều bản thống kê cho thấy rằng những công ty in ấn những T-shirt và những văn hoá phẩm khác của Hoa Ky` đang có một mức độ khai thác rất kỹ về những hi`nh ảnh mang đường nét nghệ thuật của Phật giáo.

Tại New York ngày hôm nay người ta làm một buổi tưởng niệm những người đã nằm xuống vi` trái bom nguyên tử ở Hiroshima Nhật Bản cách đây 60 năm, đó là theo bản tường tri`nh của đài VOA. Người ta nói rằng chính hiểm hoạ về nguyên tử được nhắc lại ở trong quá khứ nó sẽ tạo thành một hi`nh ảnh mà ngày hôm nay nó giúp cho nhân loại suy nghĩ thật nhiều và chính chắn về cái hiểm hoạ trong tương lai. Trên thế giới hiện nay có tất cả là 7 quốc gia thủ đắc vũ khí nguyên tử, ở trong đó có Ấn Độ và Pakistan và người ta nghi ngờ rằng Do Thái cũng là quốc gia có vũ khí nguyên tử, Irans và Bắc Hàn đang ở trong sự điều tra. Nhưng người ta nói rằng có thể là Do Thái đã có vũ khí nguyên tử từ lâu, Irans và Bắc Hàn có thể đang ở trong tiến tri`nh quản thiện để có khả năng đánh pháp bằng vũ khí nguyên tử của mi`nh
No. 0455 ( TinhTấn dịch)

Chấm Dứt Đau Khổ: Đức Phật trong Tam giới

Một quyển sách được viết bởi Pankaj Mishra Picador 2004.

Bài bình luận của Danny Yee.

Để thấu đạt Đạo Phật trong cuốn sách tựa đề “Chấm Dứt Đau Khổ”, ông Pankaj Mishra đã làm ảnh hưởng tới lịch sử với giai thoại riêng tư và các bài du ký. Ông viết chung quanh sự tìm hiểu của chính ông về ý nghĩa và về cuộc viếng thăm Phật tích nơi Đức Bồ Tát đản sanh của ông, sự thay đổi xúc cảm và thông hiểu của ông về Phật Giáo, ông cảm thấy tự mâu thuẫn về một người bạn Tây Phương đã cải đạo và v.v… Có nhiều sự việc ở đây ngẫu nhiên liên hệ với Phật Giáo: khoảng thời gian ông trải qua tại làng Hy Mã Lạp Sơn của tỉnh Mashobra, kinh nghiệm viếng thăm Luân Đôn lần đầu tiên, lần đầu tiên đến Kasmir, và v.v…
Mối quan trọng tổng quát hơn là phổ biến, bao hàm hay ít nhất là hiểu biết đời sống của Đức Phật, lịch sử Phật Giáo tại Ấn Độ, sáng tác trong thế kỷ thứ 19 của “Phật Giáo” bởi các nhà Đông Phương học như ông Koros, Phật Giáo phương Tây, Ambedkarite cải đạo qua Phật Giáo, và v.v… Lần nữa tại đây có những chuyển hướng – chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản, ông Adam Smith và ông David Hume và chủ nghĩa cá nhân Tây Phương, Ngài Ghandi và lịch sử hiện đại của Ấn Độ, và nhiều hơn nữa.

Những tóm lược về lịch sử và phân tích tôn giáo của ông Mishra dễ đọc và hầu hết không thể phản đối, nhưng rõ ràng ông không phải là một sử gia được huấn luyện và những phân giới trong các tài liệu thứ nhì mà ông nối kết với nhau thì đôi khi dễ thấy hơn. Và trong một vài nơi mà sự suy diễn của ông hoàn toàn thất bại, với sự vô lý như “những người Ấn độ trước đây, đối diện với những vấn đề sinh tồn, không thể nhưng hãy là những nguời duy vật”.

Ông Mishra trước tiên quan tâm đến những ý niệm triết lý về cốt tủy Phật Giáo và làm thế nào triết lý này thích hợp với triết lý Tây Phương. Hầu như là không có vấn đề gì về Phật Giáo ở phía Đông Nam hay Đông Á, hay về nghi lễ và thực hành Giáo Pháp. Và quan điểm Phật Giáo của ông Mishra dường như có vẻ lý tưởng hóa, thường tương phản với người theo trào lưu chính thống Ấn Độ Giáo mà ông tìm thấy không thích hợp.

Ông nói: “Tôi tìm thấy nhiều tài liệu về cá nhân trong quyển “Sự Chấm Dứt Đau Khổ” rất lôi cuốn ; có lẽ tôi thích trình bày nhiều công việc đặc biệt hơn cho lịch sử. Khuynh hướng của ông Mishra gẫy đổ một cách nhẹ nhàng giữa những nghiên cứu thuần lý và những buổi thuyết trình đột xuất được đưa vào những tiền quan điểm của Thời Đại Mới. Tôi giới thiệu quyển sách “Sự Chấm Dứt Đau Khổ” đến những ai hiếu kỳ về Phật Giáo và quen thuộc hay quan tâm đến các triết gia như Nietzche, Proust, and Plato – cuốn sách này là một sự lôi cuốn khán thính giả thường lệ của Ông Mishra ở những Sách Bình Luận tại New York.

(tinhtan dịch)

An End to Suffering: The Buddha in the World
Pankaj Mishra Picador 2004

A book review by Danny Yee - © 2005 http://dannyreviews.com/

In approaching Buddhism in An End to Suffering, Pankaj Mishra leavens history with personal anecdote and travel narrative. He writes about his own search for meaning, his visit to the birthplace of the Buddha, his changing feelings about and understanding of Buddhism, his ambivalent feelings about a Western friend who converted, and so forth. There's much here that's only incidentally connected to Buddhism: accounts of his time spent in the Himalayan village of Mashobra, his experience visiting London for the first time, his first visit to Kashmir, and so forth.
The more general material is wide-ranging, covering or at least touching on the life of the Buddha, the history of Buddhism in India, the 19th century invention of "Buddhism" by Orientalists such as de Körös, Buddhism in the West, Ambedkarite neo-Buddhism, and so forth. Here again there are diversions -- to Japanese nationalism, Adam Smith and David Hume and Western individualism, Gandhi and the modern history of India, and much more.

Mishra's summaries of history and analyses of religion are easy to read and mostly unobjectionable, but he is clearly not a historian by training and the seams in the secondary sources he has stitched together are sometimes visible. And in a few places his generalisations go completely awry, with nonsense such as "the early Indians, faced with problems of subsistence, couldn't but be materialists".

Mishra is primarily interested in the philosophical ideas underpinning Buddhism and in how they fit into the context of Western philosophy. There's almost nothing about Buddhism in Southeast or East Asia, or about Buddhist ritual and practice. And Mishra's view of Buddhism seems somewhat idealised, often contrasted with a fundamentalist Hinduism he finds uncongenial.

I found the more personal material in And End to Suffering the most appealing; for the history I might have preferred more specialised works. Mishra's approach falls nicely between academic studies and "pop" presentations pitched to New Age preconceptions. I recommend An End to Suffering to anyone curious about Buddhism who is familiar with or interested in Nietzsche, Proust and Plato -- it should be a hit with Mishra's regular audience at the New York Review of Books.

8 August 2005
External links:
- buy from Amazon.com or Amazon.co.uk

Related reviews:
- books about India + Indian history
- books about religion
- books published by Picador
%T An End to Suffering
%S The Buddha in the World
%A Mishra, Pankaj
%I Picador
%D 2004
%O paperback, notes
%G ISBN 0-330-49105-9
%P 422pp

http://dannyreviews.com/h/End_Suffering.html
No. 0452 (Hạt Cát dịch)

Từ Bi Lâm Sở Tu Viện - Metta Forest Monastery

Image hosted by Photobucket.comTừ Bi Lâm Sở Tu Viện thành hình từ một nguyện vọng truyền đạt từ Sư Ajaan Suwat Suvaco rằng tại nước Mỹ nên có một tu viện lâm thiền quốc tế thành lập trong một khung cảnh tĩnh mịch để tăng chúng thực hành giáo pháp theo truyền thống lâm thiền Thái Lan của Sư Ajaan Mun Bhuridatta Thera(1870-1949).


Mặc dù ý định ưu tiên ban đầu là làm một nơi tịnh cư và là nơi tu học cho tăng sĩ, tu viện cũng cống hiến các khóa tu học cho từng nhóm nhỏ học viên thực hành thiền định và tìm hiểu sâu xa hơn về giáo pháp của Ðức Phật.

Nguyện vọng này trở thành hiện thực vào năm 1990, khi một học viên người Mỹ cúng dường một ngân khoản để mua 60 mẫu đất nông trại trồng cây hồng dọc theo đường Muutama Lane dưới chân núi Pala trong Valley Center thuộc quận hạt San Diego tiểu bang California.

Sau khi đất đai đã được mua xong, một nhóm Phật tử người Thái và Lào cùng với tịnh tài được đóng góp từ Thái Lan đã cấp tốc xây dựng tịnh thất tạm thời cho chư tăng , 6 tu sĩ Thái Lan và một tu sĩ người Mỹ kịp thời an cư kiết hạ ba tháng mùa mưa theo truyền thống. Sau vũ kỳ an cư kiết hạ, chư tăng ở tu viện đã tiếp nhận Y Kathina do Hoàng Hậu Thái Lan dâng cúng.

Tháng ba năm 2000, tu viện mua thêm khu đất lân cận, 80 mẫu giáp ranh phía tây của khuôn viên để bảo đảm sự yên tĩnh trong tương lai. Do vậy, tu viện hiện nay nằm trên dải đất 140 mẫu.

Tọa lạc trong một vườn cây ăn quả nằm trên một ngọn đồi chung quanh là núi non tĩnh mịch ở phía Bắc quận hạt San Diego, Từ Lâm Tu Viện cống hiến cơ hội cho tín chúng đến tham dự những khóa tu học cá nhân ngắn hoặc dài hạn.

Mặc dù Từ Lâm nguyên là một tu viện nhưng bên cạnh đó, một phần của ngọn đồi cũng được thiết lập thành một nơi chốn cho du khách và tín chúng đến thăm viếng hoặc tham dự lớp tu học cá nhân theo thời khóa biểu hằng ngày.

Tu Viện cũng cống hiến các khóa tu học dành cho các nhóm nhỏ vào những ngày cuối tuần từ tháng Năm cho đến tháng Mười suốt thời gian tu viện tổ chức các khóa thiền đặc biệt ngoài trời sau giờ ngọ dưới bóng cây trong khu vực phía tây của vườn hồng.

Metta Forest Monastery

Metta Forest Monastery grew from an aspiration expressed by Phra Ajaan Suwat Suvaco (Phra Bodhidhammacariya Thera) that America should have an international forest monastery in a tranquil setting devoted to the practice of the Buddha’s Dhamma and Vinaya, in the style of the Thai forest tradition of Phra Ajaan Mun Bhuridatta Thera (1870-1949).



Although intended first and foremost as a monastic residence and training ground for monks, the monastery would also serve as a retreat center for a small number of lay students to practice meditation and deepen their understanding of the Buddha’s teachings.

This aspiration became a reality when, in 1990, an American student donated the funds to purchase a 60 acre avocado grove along Muutama Lane at the foot of Mt. Pala in Valley Center, San Diego County, California. When the land was purchased, a group of Thai and Laotian supporters in southern California, together with monetary support from Thailand, built temporary quarters for monks to stay on the land in time for the Rains: six Thais and one American. At the end of the Rains, the monastery received a royal kathina donation from Her Majesty, the Queen of Thailand.

In 1993, Ajaan Suwat appointed Ajaan Geoffrey Thanissaro to be abbot of the monastery. Two years later, Ajaan Geoffrey was authorized to be a preceptor by the Dhammayut Council in Thailand.

In March of 2000, the monastery purchased an adjoining parcel of land, 80 acres of chaparral bordering on the west of the original property, in order to ensure the quiet atmosphere of the monastery well into the future. Thus the monastery is currently situated on a 140 acre tract of land.

This year seven monks are residing at the monastery for the Rains: two Thais, three Americans, one Canadian, and one Taiwanese.

Located in an avocado orchard on a hill surrounded by the mountains and chaparral of northern San Diego county, Metta Forest Monastery offers the opportunity for lay people to come and stay for individual retreats of long or short duration. Although Metta is primarily a monastery, part of the hill is set aside for lay visitors who want to come on individual retreats and follow our daily schedule.

We also offer group retreats on occasional weekends from May through October, during which we add an extra group meditation session -- held in our "outdoor hall" under the trees on the west edge of the orchard -- during mid-afternoon. Please see visitors information for details.

http://www.mettaforest.org/about%20us.htm
No. 0457 ( Trí Ðạt dịch)
Đạo Ở Trong Vạn Pháp. Cuộc hội nghị để khám phá sự bắt đầu hưng thịnh của đạo Phật ở Mỹ Châu .
do Wendy Edelstein, Public Affair 26 January 2005

Trong suốt thế kỷ vừa qua nhiều người Tây phương hâm mộ, và nhiệt thành đến với đạo Phật - một tôn giáo lớn đang được hành trì ở các nước Á Châu.

Để khảo sát làm thế nào một tôn giáo cổ xưa hơn 2500 năm đã đến với Tây phương, Trung Tâm Nghiên Cứu Phật Giáo, và Viện Khảo Sát Đông Á đã tổ chức hai cuộc hội nghị mang chủ đề "Nói lên tiếng nói của đức Phật - Phật giáo và Phương Tiện Truyền Thông.". Trong liên tiếp 2 ngày tại cuộc hội nghị, những nhà học giả Phật tử trong nước Mỹ, cùng với phóng viên báo chí, nhà làm phim ảnh, nhà văn, chuyên viên truyền hình, điện ảnh, và chuyên viên ngành ấn loát xuất bản sách báo, sẽ khảo sát xem làm thế nào mà Phật giáo đang có khuynh hướng phổ biến trong nhiều lãnh vực truyền thông.

Người tổ chức cuộc hội nghị là ông Robert Sharf, Giáo Sư Ngành Phật Học trong phân khoa Ngôn Ngữ và Văn Hóa Đông Á của Trung Tâm Berkeley Nghiên Cứu Phật Giáo. Ông Sharf cho biết : "Cuộc hội nghị 'Nói Lên Tiếng Nói Của Đức Phật' sẽ bàn bạc về những đề tài liên quan đến sự hình thành của đạo Phật trong thời đại mới ngày hôm nay. Rằng tại sao những bà nội trợ ở Nebraska sẽ nói với bạn rằng các bà ấy đều là Phật tử, dù quí vị này chưa từng đặt chân đến Á Châu, chưa từng đọc một quyển kinh, hay quyển sách nói về đạo Phật, thậm chí đến chưa từng gặp một ông thầy dạy về đạo Phật."

Cũng theo giáo sư Sharf, nhiều người Tây phương hâm mộ đạo Phật cũng đã từng đọc một vài quyển sách về đạo Phật, nhưng tác giả của những quyển sách này chưa chắc thật sự am hiểu về đạo Phật, hay đã từng thật sự là bậc thầy dạy đạo Phật tại Á Châu.

Trong suốt 2500 năm của một tôn giáo cổ xưa, theo truyền thống, các vị tỳ kheo thật sự tu tập, được trao truyền đạo để nói lên tiếng nói của đức Phật. Họ được kính trọng bởi vì họ đã sống đời xả ly trước bao nhiêu là "thằng thúc trói buộc của thế gian,".
Ngày nay những người tiêu biểu cho Phật pháp tại Tây phương thường thì không phải luôn là những vị Sư; có khi họ chỉ biết chút ít về giáo pháp và lịch sử đạo Phật. Họ dựa trên sự hiểu biết, cùng kinh nghiệm tâm linh thô thiển mà viết vài cuốn sách về Phật giáo. Người Tây Phương đi tìm nguồn an ủi, khoây khoả trong những quyển sách dầy cộm như các quyển sách có tựa đề như : Phật pháp cho những bà mẹ (Buddhism for Mothers), Đạt tới niềm an tịnh cho chính bạn và con cái của bạn (A Calm Approach to Caring for Yourself and Your Children) Đạo Phật Dễ Hiểu (Buddhism for Dummies), Lòng Khao Khát Chứng Ngộ : Phật Giáo và Tính Dục(Lust for Enlightenment: Buddhism and Sex).

Những quyển sách về Thiền của Phật giáo được viết bởi tác giả Tây Phương có thể làm cho bạn trở nên người cha người mẹ tốt hơn, làm cho những nhà doanh nghiệp thành công hơn, có khi sách đó không đúng với tinh thần nguyên thủy của đạo Phật.

Ông Sharf nói thêm : "Những quyển sách này không phải là sách Phật Giáo, chỉ là những ý tưởng mà tác giả lãnh hội được từ các vị thầy của họ

Cuộc hội nghị "Nói lên tiếng nói của Đức Phật" nhằm nghiên cứu cẩn thận về hiện tượng Phật giáo đang ảnh hưởng mạnh trong ngành truyền thông. Hội nghị mở ra cơ hội trao đổi ý kiến của các học giả, và các nhà truyền thông. Có khoảng 30 phim liên quan đến Phật giáo được trình chiếu trong thời gian này tại Wheeler Hall. Những cuốn phim này do hơn 12 quốc gia dựng nên, trực tiếp hay gián tiếp đều liên quan đến chủ đề về đạo Phật.

Trí Đạt lược dịch.

Wherever you go, there they are
Conference to explore the rise of Buddhism in America

By Wendy Edelstein, Public Affairs 26 January 2005

To examine how the 2,400-year-old religion has been packaged for a Western audience, the Center for Buddhist Studies and Institute of East Asian Studies have organized a two-day conference called “Speaking for the Buddha?: Buddhism and the Media.” On Tuesday and Wednesday, Feb. 8 and 9, Buddhist scholars from around the country — as well as journalists, filmmakers, writers, and other professionals from the television, movie, and publishing industries — will look at how the religion is represented in various popular media.

The conference organizer, Robert Sharf, professor of Buddhist studies in the Department of East Asian Language and Cultures, chairs Berkeley’s new Center for Buddhist Studies. The purpose of “Speaking for the Buddha?,” says Sharf, is to talk about “what’s driving this kind of new-age Buddhism, where housewives in Nebraska will tell you that they’re Buddhist” without ever having traveled to Asia, consulted a Buddhist text, or even met a Buddhist teacher. According to Sharf, many Western enthusiasts have read a few books on Buddhism, but these books may or may not have been written by people who would be considered bona fide Buddhist teachers in Asia.

During the ancient religion’s first 2,300 years, it was primarily ordained monks who possessed the institutional authority that allowed them to speak for Buddhism. This respect accorded them derived from their having adopted a lifestyle of renunciation intended to facilitate a “severing of ties to the world,” says Sharf.

Today, those who represent Buddhism in the West are typically not ordained, and may know little about Buddhist history or doctrine; their authority rests on their authorship of a few books on the subject based upon their own spiritual journey. Western seekers can find solace in such tomes as Buddhism for Mothers: A Calm Approach to Caring for Yourself and Your Children, Buddhism for Dummies, and Lust for Enlightenment: Buddhism and Sex. The notion that Buddhist meditation — which is typically presented by Western authors as a prerequisite to Buddhist study — can make you a better lover or parent, or a more successful businessperson, is antithetical to the religion’s Asian origins, asserts Sharf.

“These books are not Buddhist texts,” he says, but are based on what the authors have picked up from their teachers. “At no point is there any kind of vetting of that teaching against what is written in the canon.” While Sharf is careful to say that he’s not advocating for that kind of treatment (“That’s not my job”), he says Buddhism is at an interesting crossroads historically, where potentially it could make “a clean break from anything that has gone on for a couple of thousand years in Asia.”

“Speaking for the Buddha?,” says Sharf, is an attempt to find a way “to take the contemporary phenomenon of Buddhism in the West seriously” by starting a dialogue between scholars and people who are familiar with what goes on inside the media. In conjunction with the conference, the Center for Buddhist Studies is co-sponsoring the International Buddhist Film Festival, which will screen nearly 30 films in Wheeler Hall from Thursday, Feb. 3, through Sunday, Feb. 13, including several world, U.S., and Bay Area premieres. The films, which come from more than 12 countries, both directly and indirectly touch on the notion of Buddhism.

http://www.berkeley.edu/news/berkeleyan/2005/01/26_buddhism.shtml
No. 0454

“Go Priests! Go Monks!”

AUGUST 08, 2005 03:04

by Chang-Soon Choi (cschoi@donga.com)

“Season in the Sun” (2003) is a family film about a children’s soccer team in a rural town led by a monk and a priest, overcoming the barrier of religion and becoming one.

The film came to life recently, although the sport was foot volleyball instead of soccer, and the monks and priests were players, not coaches.

At 10;00 a.m. on August 7 in a foot volleyball court in Pyeongchang, Gangwon, four monks from Woljeong Temple in Odae Mountain, which is the main temple of the fourth district of the Jogye Order of Korean Buddhism, and four priests from the parish of Chuncheon faced each other over the net.

The match was an exhibition game for the second Pyeongchang foot volleyball games hosted by the head monk of the Woljeong Temple. The priests accepted the “challenge” from the monks for a match.

In April, Woljeong Temple monks planned on a soccer match with local Catholic priests but had to cancel the plan because the priests were unable to make it.

It was a scorching day with temperatures over 30 degrees, but the monks were in their robes and the priests in shorts and clerical robes for a heated match of foot volleyball.

Monk Jeongnyeom, the Head Monk of Woljeong Temple, played in fur rubber shoes that he wears all year, and a straw hat.

The Woljeong Temple monks have a strong sports team. They beat the Pyeongchang celebrities in April in a soccer match, 2-0 and last year played neck-and-neck against a prominent foot volleyball team of Pyeongchang foot volleyball association members. But the priests were a challenging team.

The priests won the first set, the monks the second. The third and final set went to the priests who beat the monks 16 to 14 after a deuce.

However, smiles never left the faces of the priests and monks throughout the game, who afterwards cheered each other up, handing each other cold water.

Park Jae-hyun, chief of the Woljeong Temple office, said, “The game was meant to break down the barriers between Buddhism and other religions through sports, and to become one with the residents. We will have another match with the priests next year.”

http://feeds.bignewsnetwork.com/redir.php?jid=3fbd185943926e4b&cat=f97ff7b11934dbb6