<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Ba, tháng 8 09, 2005

Bản tin ngày 09 tháng 08 năm 2005
TT Giác Đẳng thông tin về tin tức Phật giáo
Minh Hạnh ghi chép

TT Giác Đẳng: Từ chùa Phật Pháp thành phố St. Petersburg, Florida Hoa Ky` chúng tôi xin gửi đến qúi Ngài và qúi vị bản tin Phật giáo trong ngày.

Ngày hôm nay tại London Anh Quốc, giám mục của giáo phận London đó là tổng giám mục Richard Chartres đang gặp phải một vấn đề khó xử khi vị này tổ chức một buổi lễ cầu nguyện nói lên tinh thần hiệp thông, nói lên tinh thần đoàn kết giữa các tôn giáo đối với sự việc thành phố London và Anh quốc đang bị khủng bố đe dọa. Vấn đề này phát xuất từ một chi tiết rất nhỏ liên quan đến một Tăng sĩ Phật giáo đó là trong số những người được mời đến tham dự đại diện các tôn giáo ở trong đó có tu sĩ Thaye Dorje một Tăng sĩ Tây Tạng vị này co`n rất trẻ, nhưng vị này lại được xem là hậu thân của một vị trưởng lão Lama trong quá khứ. Đối với người Tây Tạng rất bi`nh thường khi người ta ti`m thấy những hậu thân các vị Lama trước, và những người Tây Tạng đã mời những vị này trở về chùa với tất cả sự cung kính như một vị trưởng lão tiền thân khi co`n sinh thời, dĩ nhiên niềm tin này là của Tây Tạng và trong cộng đồng Phật Giáo Tây Tạng, nhưng khi vị Lama trẻ tuổi này đến tham dự một đại lễ cùng với vị cao tăng khác thi` điều này là một điều Chư Tăng tại các quốc gia Phật giáo kể cả Nam Truyền và Bắc Truyền đều rất khó chấp nhận để thấy một vị Lama co`n rất trẻ mà ngồi ngang hàng với mi`nh. Trong trường hợp Phật giáo Nam Truyền thi` kể cả một vị trưởng lão đã xả giới hoàn tục rồi sau đó tu trở lại, thi` hạ lạp vẫn ti'nh từ ngày đầu tiên được thọ giới trở lại chứ không tính bất cứ tuổi nào trước đó, mặc dù họ đã từng tu rồi hoàn tục thi` nói gi` đến một vị đã tu kiếp trước bây giờ trở lại làm vị Lama trước đây, vấn đề này đã được than phiền của nhiều nhà lãnh đạo lớn trong đạo Phật, và điều này vị giám mục của thành phố London cảm thấy khó xử vô cùng, lần đầu tiên người ta phải đối diện với một vấn đề rất là hiển nhiên với một tông phái này nhưng nó lại hoàn toàn không hợp ly' với tông phái khác và đó không phải là câu chuyện giữa tông phái này và tông phái khác mà nó là một câu chuyện liên quan đến cả một sinh hoạt của nhiều tổ chức tôn giáo khác nhau tại thành phố London.

Ngày hôm qua chúng tôi có nói sơ về sự việc những tín đồ Phật giáo Hoà Hảo tại miền Tây Việt Nam đã tự thiêu để yêu cầu chính quyền Việt Nam có một chính sách tốt hơn được cải thiện đối với Phật giáo Hoà Hảo nói riêng và đối với các tôn giáo nói chung. Ngày hôm nay được biết cụ Lê Quang Liêm vị Hội Trưởng Ban Trị Sự Giáo Hội Phật Giáo Hoà Hảo Trung Ương tại Việt Nam đã lên tiếng về trường hợp tại nhà xác thuộc huyện An Giang có 4 xác chết và người ta tin rằng 4 xác này thuộc về tu sĩ Trần Văn Út, tự Út Hoà Lạc, tu sĩ Nguyễn văn Điền, ông Võ Văn Bữu và bà Mai thị Dung và cũng có thể là xác của ông Trần Thanh Phong hay bà Nguyễn thị Hà là những người đã tự thiêu để yêu cầu chính phủ Việt Nam đáp ứng nguyện vọng đo`i tự do tôn giáo tín ngưỡng của họ. Tín đồ Phật giáo Hoà Hảo đã chiếm một con số tương đối rất đông tại miền nam, nhân bởi vi` có một lịch sử đối đầu với đảng cộng sản Việt Nam, bản thân của Đức Hùynh Phú Sổ cũng bị thảm sát bởi đảng cộng sản Việt Nam do vậy sau năm 1975 hầu như Phật giáo Hoà Hảo hoàn toàn không sinh hoạt được, mãi cho đến những năm gần đây mới có những phong trào nhất là những tổ chức do nhà nước đặt để lên. Vị tự thiêu của những tín đồ Phật giáo Hoà Hảo cho đến hôm nay vẫn co`n có nhiều chi tiết mà ở bên ngoài chưa được biết rõ.

No. 0460 (Khánh Văn dịch)

Phật tử Thái-Lan thắng thế trong trận chiến bia rượu

Bangkok - Thailand- Ngày 10 tháng 08, 2005-Tân bộ trưởng bộ tài chính Thái-Lan hôm thứ tư vừa qua, tuyên bố sẽ hoãn lại vô hạn định việc xét xử cấp giấy phép cho hãng sản xuất bia rượu gia nhập vào thị trường chứng khoán, sau một thời gian dài tranh cãi.


Hãng bia rượu này là hãng sản xuất bia Chang nổi tiếng và đứng đầu về bán rượu mạnh, hãng đã dự định cho ra đợt đầu cổ phần trị giá hơn một tỉ đô la trong tháng tư vừa qua, và đây là số tiền lớn nhất trong đợt đầu bán cổ phần trong lịch sử thị trường chứng khoán Thái-Lan, nếu được chấp thuận.

Với hàng ngàn tu sĩ Phật giáo cùng những người phản đối việc uống rượu đã biểu tình chống đối, nhưng sau khi được kiểm duyệt bởi giới thẩm quyền, hãng bia rượu này âm thầm nộp đơn để được sản xuất cổ phần trong tháng qua.

“ Tôi đã yêu cầu ban kiểm duyệt dời lại chuyện xét xử cổ phiếu này bởi vì tôi cần thời gian để tìm hiểu thêm vấn đề. ” Ông tân bộ Trưởng bộ tài chính vừa nhậm chức tuần qua nói như trên.

Từ ngày 20 tháng 7, hàng ngàn người được thúc đẩy bởi 128 nhóm chống đối khác nhau, biểu tình trước tòa nhà mậu dịch chứng khoán. Ông tân bộ trưởng còn nói thêm là ban hành chánh sẽ không bàn thảo về vấn đề này trong kỳ hợp tới.

Những người biểu tình lên tiếng rằng , số người tử vong sẽ gia tăng vì tai nạn xe cộ bởi những tài xế nghiền rượu.

Theo bản thống kê thì có đến 72 phần trăm tai nạn xe cộ ở Thái-lan là do những tài xế uống rượu gây nên, làm tổn hại hàng ngàn người chết và bị thương.

Thái-Lan đứng hàng thứ 5 trên thế giới về mức tiêu thụ rượu cho mỗi đầu người, căn cứ theo tài liệu của ủy ban thực phẩm và nông nghiệp Liên-Họp-Quốc.

Thai Buddhists win beer battle
August 10, 2005

Bangkok - Thailand's new finance minister on Wednesday indefinitely postponed consideration to list major brewer Thai Beverages on the stock exchange, prolonging a seesaw battle with opponents to the stock offering.

The producer of the country's best-selling Chang Beer and a top-selling whisky had planned to raise more than one billion dollars in April in what could have been the country's largest initial public offering (IPO).

Massive protests by thousands of Buddhist monks and anti-alcohol campaigners postponed the listing, but after a review by regulators the brewer quietly filed to list on the Stock Exchange of Thailand last month.

"I have asked them (regulators) to postpone consideration of Thai beverages because I need more time to study the matter," Finance Minister Thanong Bidaya, who was moved to the post one week ago, told reporters.

"I just assumed the office so I need more time to carefully scrutinise this issue."

Since the July 20 filing, thousands of protesters mobilised by a coalition of 128 anti-vice groups staged rallies at the finance ministry, the Securities and Exchange Commission (SEC), and the stock exchange offices.

SEC secretary general Theerachai Phuvanartnaranubala said an upcoming SEC meeting would not discuss the Thai Beverages issue.

"The finance minister has told us to postpone consideration of Beer Chang's request, and we will comply with his instruction. I cannot tell you when we will consider the request again," Theerachai said.

Opponents of the listing warn that Thai road deaths would rise because of increased cases of drunk driving.

Public health statistics indicate some 72 percent of road accidents in Thailand are caused by drunk driving, leaving thousands dead or injured.

Thailand already ranks fifth in the world for per capita alcohol consumption, according to the UN Food and Agriculture Organisation. - AFP
http://www.busrep.co.za/index.php?fArticleId=2831849&fSectionId=604&fSetId=662

No. 0456

Botanical Garden chosen for prayer wheel site
By DANA DUGAN, Idaho Mountain Express, Aug 5, 2005

Zen monk begins creation of new garden

Ketchum, Idaho (USA) -- The Sawtooth Botanical Garden, south of Ketchum, was recently given a rare honor that was unveiled at a reception Wednesday, Aug. 3. The public gardens were chosen as the site of a "Garden of Compassion" to be built in honor of the 14th Dalai Lama's visit to the Wood River Valley Sept. 10 through Sept. 12.

While in the valley, the Dalai Lama will address several gatherings. The main event is a "Healing Address" on Sept. 11, the fourth anniversary of the terrorist attacks on the East Coast, when His Holiness will speak to 10,000 people at the Wood River High School in Hailey.

At the Botanical Garden reception, patrons and board members met with the Colorado-based landscape designer Martin Mosko, who was chosen to lead the garden's creation.

Mosko is uniquely qualified to create the garden. He is the owner of Marpa & Associates, a 30-year-old landscape design company, and he's an ordained Zen Buddhist monk. In addition, Mosko is the abbot of the Hakubai Temple in Boulder, and heir to the lineage of Tenzan Keibun Otokawa Roshi. He is also the author of the recently released book "Landscape as Spirit: Creating a Contemplative Garden."

A soft spoken and peaceful man, he said the new garden will "hopefully be a world-class alpine garden." It is to be located on the northeast side of the Sawtooth Botanical Garden's main building in a 15,000 square feet space.

The Sawtooth Botanical Garden is located near the intersection of state Highway 75 and Gimlet Road.

The project was initiated when the "His Holiness the Dalai Lama visits Sun Valley" event organizers—in particular Ketchum resident Kiril Sokoloff, the guiding force behind the visit—decided they would like the Tibetan prayer wheel linked to the event to be in a garden. The prayer wheel, which was made in Dharamsala, India—where the Dalai Lama has lived in exile from Tibet—will be the focal point in the "Garden of Infinite Compassion." The Dalai Lama will bless the prayer wheel on Monday, Sept. 12, in a private ceremony with the Buddhist community. Thereafter, it will be accessible to the public.

When she learned of the commission, Anita Northwood, director of the Sawtooth Botanical Garden, called Panayoti Kelaidis, a rock-garden expert with the Denver Botanical Gardens. According to her, he said, "If you can get Martin Mosko to do this project, it'll be a coup. He'd be the perfect person."

"She called at his suggestion and I took a flight up the next day," Mosko said. "The garden is to be both contemplative and celebratory, where the community may meditate and be inspired by the beauty of the natural world.

"It will have an alpine theme because of the high, pure atmosphere, with very small plants such as osteospurmum, arabis, arnica, alpine asters, poppies and orchid, columbine and Lewisii. This is a great altitude here (for this kind of garden). We could have as many as 3,000 varieties.

He added, "Prayer wheels are moved water. So, we'll have a river that is really recirculated water, but will look like a branch of the existing stream. There will be an eight-foot sunken garden with over 400 tons of stone from Montana. The 16 stones represent the 16 Arhats, who serve as protectors."

An aspen grove and alpine plants will encompass the expanse of land now being cleared at the site. Mosko expects to be laying the enormous rocks in place this weekend and working straight through on the project until Aug. 16. He has told his clients he isn't available currently, except for prearranged lectures to which he was already committed.

"When I told them it was because of a garden for the Dalai Lama they felt that was a good excuse as any," he joked. "I have never met His Holiness but inadvertently he is kind of responsible for my meeting my wife." When asked to elaborate, he laughed and said it was way too long a story to tell. "The Dalai Lama is revered by all Buddhists because of his magnetism, sincerity and purity of heart. I hope to be here (when he blesses the prayer wheel)."

Mosko said the garden will encompass three aspects: the physical, the energetic and the metaphysical.

The financial aspect is one that also cannot be overlooked. The Sawtooth Botanical Garden's board president, Keith Pangborn, said they "were extremely excited by the wonderful opportunity," and encouraged people to pledge donations. They expect the three stages of the garden to cost a total of $250,000, and are looking to completing the first phase by the Dalai Lama's visit.

Mosko may be a Zen Buddhist but he is also a businessman. "With sufficient money, we can complete the majority of the work by the time he comes. We really need to raise money quickly."

Northwood did a bit of fund raising at the reception. "Pledges came in at approximately $60,000," she said. "We have a long ways to go. It's very exciting and Martin is just a lovely man.

"We're delighted to have this very special, spiritual prayer wheel in the garden and are hoping that people will find this garden a place for all denominations to find peace and harmony. Fund raising is still on going and we'd love donations of any kind."

The prayer wheel created in honor of His Holiness' visit will have housing and turning mechanisms built by valley artist Larry Meyers.

For more information or to donate, call the Botanical Garden at 726-9358.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000002,00000001547,0,0,1,0
No. 0451 (Hạt Cát dịch)
Tán thán một tác giả lẫy lừng của Phật giáo

Bài viết của Tỳ Kheo Bodhi, Chủ Tịch Hội Xuất Bản Kinh Sách Phật Giáo (Buddhist Publication Society) trên tờ Daily News, Tích Lan số ra ngày 27 tháng 7, 2005

Vào ngày 27 tháng 12 năm 2004, một ngày sau khi cơn sóng thần tràn vào Tích Lan, một cơn sóng khác cũng đã tràn vào thế giới nhỏ bé của của hiệp hội xuất bản kinh sách Phật Giáo trong đảo quốc này. Một cây viết với nhiều tác phẩm về Phật giáo, cũng là một chủ nhiệm, ông Kariyawasam, qua đời tại tư gia vì bệnh tim mạch.

Cái chết của ông để lại cho người vợ và hai con gái nỗi mất mát một người chồng, người cha kính yêu, để lại cho Hội Xuất Bản Phật Giáo, một cơ quan xuất bản, phát hành sách vở Phật giáo uy tín của đảo quốc Tích Lan, sự thiếu vắng một chủ nhiệm cần cù năng nỗ.

Suốt thời gian nhiệm kỳ chủ nhiệm Hội Xuất Bản PG của tôi, tôi đã làm việc rất gần gũi với Kariyawasam trong 9 năm, kể từ khi ông bắt đầu tham gia hàng ngũ thành viên hồi đầu năm 1992 cho đên khi tôi rời Tích Lan vì lý do sức khỏe năm 2001.

Ngay cả trước khi ông tham gia vào hội, tôi đã được nghe về cống hiến của ông trong bộ Bách khoa tự điển Phật Giáo. Sau khi tôi rời Tích Lan, ông vẫn tiếp tục làm việc cho Hội Xuất Bản đến lúc qua đời thình lình nửa năm về trước vào tuổi 71.

Suốt chín năm làm việc cùng nhau, tôi luôn tìm thấy ở Kariyawasam một con người rất, rất dễ dàng để làm việc với. Ông có một kiến thức bao la về cả hai lãnh vực cổ ngữ và văn học kể cả Sinhala, Sanskrit, Pali và giáo lý Phật giáo- ông đào sâu vào lãnh vực này một cách nhẹ nhàng không có chút gì gọi là kiêu mạn hay phô trương quá đáng.

Mặc dù không cởi mở hướng ngoại nhưng ông rất thân tình khi xuất hiện và khi có người đưa ra một đề tài giáo pháp để thảo luận với ông, ông luôn cho thấy hứng thú và sẵn sàng học hỏi, không lợi dụng cơ hội để phô diễn kiến thức uyên bác ghê gớm của riêng mình.
Khi ông mới bắt đầu tham gia Hội Xuất Bản PG, ông trở thành phụ tá của tôi trong phân ngành Anh Ngữ, ông đã giúp tôi rất nhiều trong việc hiệu đính và phối kiểm kinh sách hội xuất bản.

Nhưng bởi vì DD Piyadassi, chủ nhiệm phân ngành ngôn ngữ Sinhala thường phải đi ra hải ngọai hoặc bận rộn trách nhiệm tại Colombo, Kariyawasam sớm phải đảm đương thêm phần việc nặng nề trong phân ngành tiếng Sinhala một cách tốt đẹp.

Ông hiệu đính rất nhiều tác phẩm thuộc Damsaks, cả hai mặt tân bản và tái bản, và ông cũng thường là người đầu tiên trong việc chọn lựa tựa đề cho những tác phẩm mới thuộc phân ngành Sinhala, loạt sách Kalyana Mithuru.

Khi tôi rời TíchLan, ông là người điều hành cả hai phân ngành Sinhala và Anh Ngữ, tuy nhiên vào thời đểm này có lẽ ông cũng đã có phụ tá cho cả hai. Ông là một người làm việc không biết mỏi mệt, có thể tái hiệu đính cổ thư, đọc bản thảo, đính chính văn bản v.v… với tinh thần không nao núng.

Chưa kể đến số lượng tác phẩm văn học mà ông chăm sóc, ông luôn sẵn sàng khi một quan khách viếng thăm hội với những câu hỏi về giáo pháp mà những hội viên khác không thể trả lời hoặc một thông tín viên hỏi về giáo pháp trong một bức thư.

Một phần trong công việc chủ nhiệm, Ông Kariyawasam phiên dịch hai luận án quan trọng được viết bởi tác giả tu sĩ người Tích Lan: “ Bảy Yếu Tố Thiền Quán” của ÐÐ Matara Sri Gnanarama và "Phân tích Hạnh Ba La Mật" của ÐÐ Rerukane Chandavimala.

Ông cũng xuất bản một lọat sách của chính ông, Lễ Hội và Nghi Lễ Phật Giáo Tích Lan, Bồ Ðề Diệp, Khái Niệm Bồ Tát v.vv.

Trong thời điểm hiện nay, những người với kiến thức về giáo pháp như Kariyawasam đã sở đắc rất hiếm hoi dù là trong hàng ngũ tăng sĩ hoặc cư sĩ tại gia.

Cái chết của ông ở tuổi khi ông vẫn có thể tiếp tục hoạt động trong khoảng một thập niên nữa là một mất mát lớn lao cho Hội Ấn Loát Phật Giáo, cho độc giả, và cho thế giới Phật Giáo Nguyên Thủy với địa vị độc đáo tại Tích Lan. Cầu nguyện cho ông Kariyawasam gặt hái kết quả của công đức vô lượng mà ông phải được thừa hưởng xuyên qua những cống hiến vị tha đến giáo pháp và cầu nguyện cho phước báu này sẽ dẫn dắt ông đến an lạc Niết Bàn một cách mỹ mãn.

Appreciating an illustrious Buddhist writer

BY VEN. BHIKKU Bodhi President of Buddhist Publication Society
Daily News (Sri Lanka), July 27, 2005

ON December 27, 2004, the day after the tsunami disaster struck Sri Lanka, another disaster struck the small world of Buddhist publishing in this island-nation. The prolific Buddhist writer and editor, A.G.S. Kariyawasam, passed away at his home due to heart failure.

His death left his wife and two daughters without a loving husband and father, it left the Buddhist Publication Society, the island's respected publisher of Buddhist books, destitute of a capable and diligent editor.

During my tenure as editor for the Buddhist Publication Society, I worked very closely with Kariyawasam for nine years, from the time he joined our staff in early 1992 until I left Sri Lanka for health reasons in 2001.

Even before he joined us, I had already heard about his service to the Encyclopedia of Buddhism.

After I left the island, he continued to work for the BPS right up until his sudden death half a year ago, at the age of 71.

During our nine years together, I always found Kariyawasam an extremely easy person to work with. He had immense knowledge-both of classical languages including literary Sinhala, Sanskrit, and Pali and of Buddhist doctrine-yet he bore this knowledge lightly, without undue pride or ostentation.

Though not exuberantly extroverted, he was friendly when approached and when one brought up a topic in the Dhamma to discuss with him he always showed keen interest and a willingness to learn, not merely to use the occasion as an opportunity to display his own formidable erudition.

When he first joined the BPS, he became my assistant in the English-language division of the Society and he helped me greatly in editing and proofing our books.

But because Ven. Piyadassi, the editor of the Sinhala-language division, was often overseas or burdened with commitments in Colombo, Kariyawasam soon assumed the greater share of work in the Sinhala-language division as well.

He edited many of the Damsaks, both new booklets and reprints, and took the initiative in selecting titles for the BPS's new line of full-size Sinhala publications, Kalyana Mithuru books.

When I left the island he managed both domains simultaneously, the Sinhala and English, though by this time he also had assistance in both domains.

He was an indefatigable worker and could re-edit old books, read proofs, correct manuscripts, etc. with relentless energy.

Yet despite the volume of literary work he handled, he would always be available when a visitor to the BPS came with questions about the Dhamma that other staff members could not answer or when a correspondent asked Dhamma questions in a letter.

Apart from his editorial assignments, Kariyawasam translated two important treatises by Sri Lankan monastic authors: Ven. Matara Sri Gnanarama's The Seven Contemplations of Insight (Sattanupassana) and Ven. Rerukane Chandavimala's Analysis of the Perfections (Paramitaprakaranaya).

He also published a Wheel booklet of his own, Buddhist Ceremonies and Rituals of Sri Lanka, and a Bodhi Leaf, The Bodhisattva Concept.

At the present time, persons with the knowledge about Dhamma of the kind that Kariyawasam possessed are rarities, whether in the Sangha or amongst the lay community.

His death at an age when he might still have been active for another decade is thus a great loss to the Buddhist Publication Society, the readership it served, and Sri Lanka's own position of eminence in the Theravada Buddhist world.

May A.G.S. Kariyawasam reap the fruits of the great merits he must have acquired through his selfless service to the Dhamma and may these merits lead him smoothy to the supreme peace of Nibbana.

source: http://www.dailynews.lk/2005/07/27/fea07.htm

No. 0459 (Hạt Cát lược dịch)
An trú trong đời sống họ đã chọn lựa
Bốn tín đồ đã quay về nương tựa nơi Tam Bảo trong niềm tin Phật pháp tại một ngôi chùa ở St. Petersburg, Florida
By WAVENEY ANN MOORE, Times Staff Writer
Published August 10, 2005
ST. Petersburg, Florida- Ngày 10 tháng 08 năm 2005- Với tay chấp và gối quỳ, hai thiện nam và hai tín nữ đã đảnh lễ trước pho tượng Phật bằng đồng to lớn. Họ lập lại nghi thức này ba lần, đứng lên và phủ phục sát đất mỗi lần như vậy.

Mười lăm tu sĩ và hai tu nữ - một số trong những người đã đến từ xa như Texas, Canada và Orlando- chứng minh cho lễ quy y và nhận pháp danh của các phật tử này hôm chúa nhật 8 tháng 8 vừa qua tại chùa Phật Pháp ở số 1770 đường 62 thuộc thị trấn St. Peterburgs.
Ngày hôm đó Nguyễn Thị Cúc, Vũ Văn Chấn, Nguyễn Lê Lộc và Siragusa chính thức trở thành một thành phần của gia đình Phật giáo

Siragusa nói đó là ngày mà bà không bao giờ quên.

Người phụ nữ cư dân St. Petersburg, người Tây Phương duy nhất giữa những Phật tử mới nói rằng “Sáng hôm ấy thức dậy, tôi cảm thấy thật vui vẻ và thích thú, nó tốt đẹp hơn những gì tôi đã hình dung.
Trong suốt thời gian buổi lễ được cử hành bằng tiếng Pali và tiếng Việt, Siragusa là người được nhắc nhở đến nhiều nhất. Trong không khí nghi ngút khói hương, HT Hộ Giác hướng dẫn cho bà Siragusa lập lại lời tự nguyện quy y bằng tiếng Anh và tiếng Pali mới học còn bập bẹ. Ngài cũng giải thích ý nghĩa pháp danh Khema cho bà Siragusa được hiểu, đó là tên của một nữ thiền sư Phật giáo nổi tiếng.
Luân phiên nhau, mỗi Phật tử thệ nguyện thọ trì ngũ giới, tránh sát sanh, trộm cắp, tà dâm, vọng ngữ và uống rượu. Họ cũng tuyên xưng quay về nương tựa nơi Tam Bảo.
Trong một cuộc phỏng vấn, TT Pham Dang Jotika, một khách tăng đến từ Houston giải thích rằng niềm tin nơi Tam Bảo là Phật, tượng trưng cho Giác Ngộ hoặc Trí Tuệ, Pháp, thực tướng của vạn vật và Tăng Già là hàng ngũ truyền thừa Phật Pháp.
Ðối với Siragusa, đấy là một ngày quan trọng. Hôm đó cũng là ngày lễ Vu Lan Báo Hiếu Phụ Mẫu Tổ Tiên. Có khoảng 300 người tham gia.
Siragusa, người lớn lên trong gia đình Ki Tô Giáo đã hành trì Phật pháp trong 24 năm. Nhà điêu khắc và họa sĩ nói rằng bà không tin một tôn giáo sẽ gây trở ngại cho tôn giáo khác.
"Bạn không cần phải dứt bỏ niềm tin khác của bạn. Với tôi, tôi không thích nói đúng hay sai. Cả hai đều dạy thương yêu nhưng giáo lý của Ðức Phật đã thực sự rất tốt đẹp hay ho đối với cuộc sống chúng tôi", bà nói cho chính bản thân và gia đình bà. Chồng bà, Gaetano, 59 tuổi, cũng là người lớn lên trong truyền thống Ki tô giáo và cũng đã hành trì Phật pháp hơn một phần tư thế kỷ nay.

Siragusa đã nhờ cậy vào sự hướng dẫn của chồng bà và khóa học hàng tuần được thực hiện bằng Anh Ngữ tại chùa để chuẩn bị cho buổi lễ hôm chủ nhật. Cô con gái của hai ông bà, một sinh viên Ðại Học Florida, Leela, đã không thể tham dự buổi lễ này. Bà Siragusa dự định sẽ đóng khung tấm phái quy y bà đã nhận được hôm chủ nhật và sẽ đặt nó bên cạnh tôn tượng Ðức Phật cao gần 6 foot trong thiền phòng của gia đình.

At peace with the life they've chosen
On Sunday at a St. Petersburg temple, four people vowed to seek their refuge in the Buddhist faith's three basic values.
By WAVENEY ANN MOORE, Times Staff Writer
Published August 10, 2005

ST. PETERSBURG - On hands and knees, the two men and two women bowed low before the giant bronze Buddha.

Three times they repeated the ritual, rising to their feet between each prostration.

Fifteen monks and two nuns - some of whom had traveled from Texas, Canada and Orlando - looked on as they made religious pledges and received Buddhist names Sunday at the Chua Phat Phap Buddhist Temple, 1770 62nd Ave. N.

That day Cuc Thi Nguyen, Chan Van Vu, Peter Loc Le Nguyen and Aleada Aine Siragusa officially became part of the Buddhist family. It's one Siragusa says she'll never forget.

"I woke up that morning feeling very happy and excited and it was more beautiful than I had imagined," said the St. Petersburg woman, the only Westerner among the new Buddhists.

"I like the kneeling and the bowing," she said. "It's very humbling. You're bowing to the spirit within. It's a beautiful practice."

At times during the brief ceremony, which was conducted in the Pali and Vietnamese languages, Siragusa, 55, was the beneficiary of a little prompting.

In the temple redolent with incense, the Most Venerable Thich Ho Giac led her through her pledges as she repeated them in English and in halting Pali. He also explained the meaning of her new Buddhist name, Khema. It was the name of a famous Buddhist nun who was versed in the teachings of Buddha, the monk said in English.

"I thought it was very kind of him and very generous of him to take the time to do that for me," Siragusa said.

Taking turns, each new Buddhist promised to abstain from killing, stealing, sexual misconduct, lying and intoxication. They also recited that they will go to the faith's three jewels, or basic values, "for refuge." During an interview, the Venerable Dang Pham Jotika, a monk visiting from Houston, explained that the faith's three jewels are the Buddha, representing enlightenment or wisdom; the Dharma, the true characteristics of nature; and the Sangha, the community or support of the Buddhist family.

For Siragusa, it was a momentous day. Sunday's service, though, also honored the congregation's elders and ancestors. More than 300 people attended.

Siragusa, who was brought up Roman Catholic, has been practicing Buddhism for about 24 years. The sculptor and painter said she does not believe that one religion excludes the other.

"You don't have to give up your other beliefs. To me, I don't like to say right or wrong. Both teach love . . . but the teachings of Buddha have been really good for our lives," she said of herself and her family.

"St. Theresa of Avila and St. John of the Cross, when they experienced union with God, it's the same as when a Buddhist experiences enlightenment. There's one God and when one has that intense experience with God, it's the same."

Her husband, Gaetano, 59, also was brought up Catholic. He has been practicing Buddhism for more than a quarter of a century.

Siragusa relied on his guidance and weekly classes conducted in English at the temple to prepare for Sunday's ceremony. The couple's daughter, Leela, a student at Florida State University, was unable to attend.

Siragusa plans to frame the certificate she received Sunday and put it with her husband's near a 6-foot statue of Buddha in the family's meditation area.

http://feeds.bignewsnetwork.com/redir.php?jid=c7f2725fbdc51892&cat=f97ff7b11934dbb6