<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Ba, tháng 1 24, 2006

No. 0754 ( ÐÐ Nguyên Tạng)

Phật giáo Nam Tông tại Mã Lai
(Trích trong "Phật Giáo tại Mã Lai" )

Nếu như phần lớn người Trung Hoa theo Bắc Tông PG, thì ngược lại, người Thái Lan, Miến Điện và Tích Lan lại theo Nam Tông PG. Cộng đồng người Thái Lan tập trung ở Perlis, Kedah và Kelantan. Ước lượng có khoảng 200 ngôi chùa Thái Lan nằm về các tỉnh này của miền Bắc Mã Lai. Các chùa Thái cũng thu hút nhiều người Hoa để chiêm bái và tu học.

Ngôi chùa cổ nhất của Nam Tông tại Mã Lai là chùa Candaram ở Green Lane, Penang, hiện nay chùa này đổi sang làm Trung Tâm Thiền PG Mã Lai (Malaysian Buddhist Meditation Centre), chùa được xây dựng vào năm 1918. Đầu thập niên 1970, Thượng tọa Abhidhammapalanana, một tăng sĩ trí thức Thái Lan đã đến trụ trì ngôi chùa này và ngài bắt đầu dạy về Thiền quán niệm và luận Abhidhamma cho Phật tử Mã Lai. Các buổi thuyết giảng của ngài đã thu hút giới trẻ Mã Lai, cả học sinh Trung học và sinh viên đại học đều đến tham dự. Hiện nay sự nghiệp hoằng Pháp này được đệ tử của ngài thừa kế là Đại đức Sujivo, một tăng sĩ Mã Lai. Một tu sĩ Thái Lan khác có công truyền bá PG tại Mã Lai là Thượng tọa Silananda, trụ trì chùa Pin Wang ở Penang ( chùa này xây dựng năm 1889) ngài cũng thành lập trường Phật Pháp Chủ nhật và dạy thiền hằng tuần cho Phật tử trong địa phương.

So với người Thái Lan, cộng đồng người Miến và Tích Lan thì nhỏ hơn. Người Miến Điện phần lớn ở tỉnh Penang và ngôi chùa sinh hoạt chính của họ là Dhammikarama, xây dựng 1828, đây là ngôi chùa duy nhất của người Miến tại xứ sở này. Chùa do Đại đức U Pannavamsa trụ trì, ngài là người làu thông về Tạng luận và Thiền quán niệm, ngài cũng cho mở trường Phật Pháp chủ nhật để phổ biến giáo lý. Nhiều tăng sĩ Miến khác cũng có công truyền bá lời Phật dạy ở Mã Lai là các Đại đức Dhammabanchanvud, Mahasi Sayadaw, Sayadaw U Pandita, Sayadaw U Janaka, các ngài đến Mã lai vào cuối những năm 1980 và thành lập nhiều Trung Tâm Thiền Học ở Johor, Perak, Malacca, Petaling Jaya và Selangor.

Sự đóng góp chính cho PG Nam Tông ở Mã Lai phải nói là đến từ phía các Tăng sĩ người Tích Lan. Phần lớn họ đều nói tiếng Anh và được đào tạo trong môi trường Phật học chính quy tại quê nhà. Các chùa Tích Lan tập trung ở tỉnh Penang, Taiping, và hai chùa lớn khác ở thủ đô Kuala Lumpur, những ngôi chùa này đều có số lượng lớn tín đồ người bản xứ nói tiếng Anh đến tham học.

Ngôi chùa chính của PG Tích Lan là Mahindarama ở đường Kampar, Penang, do Hòa thượng A. Pemaratana xây dựng vào năm 1918. Ngôi chùa đã một thời nổi tiếng là trung tâm tu học dưới sự dẫn dắt của Trưởng lão K. Gunaratana Maha Nayaka Thera (1933-1964). Là một pháp sư hùng biện, ngài Gunaratana đã tổ chức nhiều khóa tu học và thuyết giảng cho Phật tử địa phương cũng như đi diễn giảng trên khắp xứ Mã Lai. Sau khi ngài viên tịch, Hòa thượng P. Pemaratana Maha Nayaka Thera đã kế thừa sự nghiệp hoằng Pháp tại ngôi chùa này.

Một trong những tăng sĩ Tích Lan thành công nhất trong sự nghiệp hoằng Pháp tại Mã Lai là Đại lão Hòa thượng K. Sri Dhammananda Maha Nayaka Thera, sự xuất hiện của ngài đã làm cho PG tại xứ sở này lật qua một trang sử mới. Ngài Dhammananda sinh năm 1919 và đến Mã Lai vào ngày 2 tháng giêng năm 1952. Ngài thành lập ngay một Hiệp Hội Truyền Bá Chánh Pháp (Buddhist Missionary Society) vào năm 1963 và tổ chức thuyết giảng, hội thảo Phật Pháp trên toàn quốc. Bên cạnh đó, ngài viết và xuất bản nhiều tác phẩm Phật học, đặc biệt là loại bỏ những quan niệm sai lầm về PG cũng như quan điểm tu học của người Phật tử trong đời sống hằng ngày. Các tác phẩm đặc sắc như "Người Phật Tử phải tin gì ?" (What Buddhists believe); "Làm thế nào để sống khỏi sợ hãi và lo âu" (How to live without fear and worry); "Hạnh Phúc lứa đôi" (A happy married life); "Thiền Định , con đường duy nhất" (Meditation, the Only way); "Kho báu của Chánh Pháp" (Treasures of the Dhamma)... đã nhanh chong thu hút mọi giới Phật tử và đến nay những tác phẩm này đã được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. Một trong những đệ tử xuất gia của HT. Dhammananda, là Thượng tọa Mahinda, người có khả năng kế thừa sự nghiệp to lớn của Bổn sư.

www.quangduc.com
No. 0753( Hạt Cát dịch)

Triển lãm Nghệ Thuật Phật Giáo thắt chặt tình thân hữu.

Cuộc triển lãm hứa hẹn chuyến viếng thăm đầy ý nghĩa của Tống Thống Ấn Ðộ.

By Philip Dorsey Iglauer, Staff Reporter, The Korea Times, January 22, 2006/Korea Times Photo by Kim Hyun-tae

Bản tin được đăng tải trên tờ báo The Korea Times ngày 22 tháng 01, 2006.

Sứ Quán Ấn Ðộ và Cơ Quan Korea Foundation, một cơ quan trực thuộc bộ Ngọai Giao Nam Hàn, đã tổ chức một buổi lễ khai mạc cuộc triển lãm Nghệ Thuật Phật Giáo Ấn Ðộ chưa từng có tại Nam Hàn.

Cuộc triển lãm “Nghệ Thuật Phật Giáo Ấn Ðộ: Báu Vật từ Viện Bảo Tàng Quốc Gia Ấn Ðộ, Tân Ðề Li” đã được thực hiện với hy vọng rằng nó sẽ củng cố sự thông cảm của mối quan hệ về lịch sử và tôn giáo giữa Ấn Ðộ và Hàn Quốc.

Các nhà tổ chức trong buổi lễ khai mạc nhấn mạnh những gì họ đã diễn giải như là một mối liên hệ văn hóa chung giữa Ấn Ðộ và Hàn Quốc xuyên qua Phật Giáo.

Khoảng 20 Ðại Sứ ngoại quốc đã được thỉnh mời, và khoảng 100 nhà ngoại giao nước ngòai và Hàn Quốc cùng các chức sắc tôn giáo khác đã tham dự buổi khai mạc, kể cả giới tuyền thông và tiệc trà thân mật.

” Hai quốc gia đã có mối quan hệ sâu xa với nhau mà bằng chứng là hôn nhân của công chúa Ayodhya, Ok Huh-hwang và hoàng tử Kaya”, Dr. Raghuraj Singh Chauhan, giám đốc công trình triển lãm tại Viện Bảo Tàng Quốc Gia Ấn Ðộ đã nói như trên trong lời chúc mừng của ông.

Hai quốc gia tiếp tục liên hệ bởi chư tăng du hành giữa Ấn Ðộ và Ðại Hàn.. Lộ trình của chư tăngHàn Quốc đến Nalanda, Amaravati và Sankisa, và chư tăng Ấn Ðộ đến Koguryo, Paekche và vương quốc thống nhất Shilla đã duy trì mối quan hệ này.

Cuộc triển lãm với hơn 50 tác phẩm tiêu biểu trải qua 2,500 năm nghệ thuật hội họa Phật Giáo, nhưng trong hơn 10 năm giao lưu văn hóa, nó đánh dấu sự giới thiệu lần đầu tiên chưa bao giờ có, nghệ thuật Phật Giáo Ấn Ðộ tại đây.

Hình tượng Phật Giáo quan trọng tại Ấn Ðộ thì cũng quan trọng tại Hàn Quốc, nhất là hình tượng Ðức Phật. Hình tượng các vị Bồ tát, chim thú quý, cây cỏ, biểu tượng chiêm tinh v.v… là những thí dụ khác thuộc kế hoạch vun bồi giao lưu văn hóa bởi sự lan truyền của tôn giáo.

Kwon In- Hyuk, chủ tịch Cơ Quan Korea Foundation nói “Về phương diện lịch sử, các hoạt động trao đổi đã có ảnh hưởng đến HànQuốc xuyên qua Phật giáo và hiện nay, Hàn Quốc cũng đã hứng thú với Ấn Ðộ nhiều hơn. Vì thế, tôi chắc chắn rằng cuộc triển lãm sẽ được đón nhận một cách thân tình”.

Ðại Sứ Ấn Ðộ tại Hàn quốc N. Parthasarathi đã thúc đẩy cuộc triển lãm sẽ đóng góp vào thành quả bằng sự viếng thăm của Tổng Thống Ấn Ðộ APJ Abdul Kalam vào ngày 6 đến 8 tháng 2006.

“Trong khi kinh tế và chính trị có tầm mức quan trọng, liên hệ văn hóa cũng quan trọng như nhau., văn hóa là sợi dây kết nối giữa con người với nhau. Một phiên triển lãm như như thế này sẽ củng cố cho mối liên hệ phát triển nhanh chóng hơn.

Sau nghi thức nghênh đón, diễn văn chào mừng và nghi lễ khai mạc theo Phật giáo, chủ tịch Cơ quan Korea Foundation đã hướng dẫn đám đông gồm các vị đại sứ, chức sắc tôn giáo và phóng viên truyền thông xem qua tác phẩm triển lãm.

Ngài Ðại Sứ Parthasarathi nói “Phật Giáo có ý nghĩa đối với chúng tôi trong thòi đại này, giáo lý giảng dạy sự im lặng cao thương trong truyền thông. Nếu chúng ta lắng nghe nhiều hơn, nó sẽ đóng góp tốt hơn.

Indian Buddhist Art Emphasizes Close Ties

Exhibition Promises Meaningful Visit by Indian President Abdul Kalam

By Philip Dorsey Iglauer, Staff Reporter, The Korea Times, January 22, 2006

A gallery visitor observes the life story of Buddha depicted in roundels carved into this ivory tusk at the Korea Foundation Cultural Center on Tuesday.
/Korea Times Photo by Kim Hyun-tae
The Indian Embassy and the Korea Foundation held an opening ceremony for Korea?s first ever exhibition of Indian Buddhist art treasures.

The exhibition of "Buddhist Art of India: Exhibition from the National Museum, New Delhi" was launched with the ambitious hope that it would enhance understanding of the historical and religious affinities India and Korea share.

Organizers at the opening ceremony emphasized what they described as a common cultural bond between Korea and India through the religion of Buddhism.

About 20 foreign ambassadors were invited, and some 100 foreign and Korean diplomats and other dignitaries were on hand at the opening ceremony, complete with TV cameras, Indian hors d'oeuvres and strong sweet tea.

"The deep connection the two countries have is evidenced by the marriage of princess of Ayodhya, Ok Huh-hwang and the prince of Kaya," Doctor Raghuraj Singh Chauhan, director of exhibitions at the Indian National Museum, said in his congratulatory remarks.

The exhibition of over 50 items covers 2,500 years of Buddhist iconography, but in the more than 10 years of cross-cultural fertilization, it marks the first ever presentation of Indian Buddhist art here.

Buddhist images important in India are important in Korea, too, images of the Buddha himself for one. Images of Boddhisattivas, bird or animal guardian figures, plants, signs of the zodiac are other examples of cross-cultural fertilization planted by the spread of the religion.

"Historically, active exchanges have influenced Korea through Buddhism and Koreans are nowadays more interested in India. So, I am sure the exhibition will be warmly received," Kwon In-hyuk, president of the Korea Foundation, said.

India?s ambassador to Korea N. Parthasarathi anticipated the exhibition would contribute to a fruitful state visit by Indian President APJ Abdul Kalam Feb. 6-8.

"While economics and politics are important, cultural relations are equally important," he said. "Culture underlies the bond between peoples. Exhibitions like this one will enhance the bond that is growing fast."

Director of the Korea Foundation Cultural Center Yoon Keum-jin was pleased albeit relieved that it turned out as well as it did. "It was really hard work," she said, but seemed confident it would contribute to the Indian president?s upcoming visit.

"The Buddha promoted peace and understanding between people and, (the President) is promoting peace and enhancing understanding through his visit to Korea," Parthasarathi said. "He is a scientist and a cultured person. And he believes in the philosophy of the Buddha."

After welcoming and congratulatory speeches and attending dignitaries performed a Buddhist ceremony to launch the exhibition, Kwon guided a throng of ambassadors, dignitaries and journalists through the exhibit.

The two countries continued contact by monks traveling between India and Korea. The routes of Korean monks to Nalanda, Amaravati and Sankisa and Indian monks to the Koguryo, Paekche and unified Shilla kingdoms maintained the cultural communication, he said in the tour.

"Buddhism has meaning for us today," Parthasarathi said. "It teaches the virtue of silence in communication. If we listen more, that would contribute much to better communication," he added.

source: http://times.hankooki.com/lpage/special/200601/kt2006012221140245270.htm