<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Ba, tháng 10 11, 2005

No. 0564 (Tinh Tấn dịch)
Chúng ta phải phục hồi ngôn ngữ Pali trong trường học

Bản tin đăng tải trên trang Web Dailynews.lk, ngày 5 tháng 10, 2005.
Được viết bởi ông Lionel Wijesiri

Trong suốt đầu thập niên 1960, khi tôi là một học sinh trung học đệ nhị cấp, tôi có sự may mắn tốt lành là được học ngôn ngữ Pali như một đề án. Kinh Pháp Cú (Dhammapada) là một trong những Chủ đề của chúng tôi. Chúng tôi được các thầy của chúng tôi khuyến khích để tham khảo sâu về Kinh Pháp Cú. Kết quả là một số rất lớn các học giả Phật giáo ra đời trong thế hệ của chúng tôi.

Một thanh thiếu niên Phật tử biết gì về ngôn ngữ Pali ngày nay - nguồn gốc, lịch sử, sự thích đáng của ngôn ngữ này đối với Phật giáo như thế nào? Chúng tôi nên giới thiệu ngôn ngữ Pali một cách chính xác từ giai đoạn đầu, và sự gia tăng cách dùng ngôn ngữ này nên được phát triển dần dần để sự hấp dẫn về ngôn ngữ của Đức Phật được tiến triển.

Các nguồn gốc của ngôn ngữ Pali, cũng như nhiều ngôn ngữ khác, bị mất đi do vô thường của thời gian. Qua nhiều thế kỷ, Phật Giáo Nguyên Thủy (Theravada) công nhận rằng ngôn ngữ Pali là ngôn ngữ mà Đức Phật dùng để thuyết giảng, và do đó được đồng nghĩa với ngôn ngữ Ma Kiệt Đà (Magadhi), là ngôn ngữ của vương quốc Bắc Ân của xứ Ma Kiệt Đà (Magadha) nơi Đức Phật đã trú ngụ và giảng đạo. Sự đồng nhất ngôn ngữ Pali với ngôn ngữ Ma Kiệt Đà xuất hiện rất sớm trong văn học Phật Giáo Nguyên Thủy – có thể sớm như Thế kỷ thứ nhất sau Công nguyên.

Tam Tạng kinh điển, có lẽ được bảo tồn trong ngôn ngữ nguyên thủy của Đức Phật (cách nói người miền Đông Bắc Ấn), đương đầu với ngôn ngữ Pali ở vài điểm trong lịch sử - hầu như suốt thời kỳ ngôn ngữ Pali hiện diện khắp nơi ở Bắc Ấn – và đã được ghi chép bằng ngôn ngữ này.

Dù khởi nguyên như thế nào, ngôn ngữ Pali có vài quan điểm trở thành ngôn ngữ thường duy trì và đưa vào Tam Tạng. Ít nhất trong thế kỷ thứ nhất sau khi Đức Phật Niết Bàn, các lời dạy của Đức Phật không được viết xuống, và vẫn giữ một truyền thống khẩu truyền. Lời dạy này được ghi chép tại Tích Lan có lẽ đúng nhất suốt thế kỷ thứ nhất trước Công Nguyên, vào triều đại của Vua Vattagamani. Văn bản Pali này đã được viết trên lá bối, như một sự cố gắng duy trì để đối lại sự đe dọa đến tầng lớp Phật giáo – gần nhất, một cuộc chiến tranh xâm lấn từ Nam Ấn.

Không rõ khi nào thì ngôn ngữ Pali không còn là nguồn gốc ngôn ngữ, và trở thành chuyển tiếp trong lãnh vực tôn giáo. Ngay cả sau khi ngôn ngữ Pali bị chết trong thành phần còn lại của xã hội, Pali lại tiếp tục được xử dụng trong chùa và tu viện, không những để bảo tồn văn bản, mà còn để sọan thảo lời diễn giải, và cho phép giao tiếp giữa Chư Tăng Nguyên Thủy từ các quốc gia khác nhau.

Trong các quốc gia Nguyên thủy khác nhau nơi mà ngôn ngữ Pali được nói, viết trong nguyên bản địa phương, và thường được phát âm hay ngâm kệ tùy theo sự khác nhau của ngôn ngữ địa phương.

Hai thời kỳ chính của văn học Pali được các nhà học giả Pali đồng nhất. Đầu tiên, sự nhất trí về việc ghi chép Tam tạng vào khoảng thế kỷ thứ nhất. Thời kỳ thứ hai là thế kỷ thứ 5, sự tăng trưởng của nền văn học Sankrit gây nên sự phục hưng của ngôn ngữ Pali đầu tiên, bắt đầu hầu như đơn độc của vị Cao Tăng Buddhaghosa và chư đệ tử của Ngài tại tu viện Mahavihara.

Có lẽ thế kỷ thứ 20 nhìn thấy sự hồi sinh lần cuối của ngôn ngữ Pali, mặc dù nguồn gốc của sự biến động này nằm vào thế kỷ thứ 19. Sự quan tâm về ngôn ngữ Pali từ phía Tây, biểu hiện nhất do Hội Văn học Pali (Pali Text Society) vào năm 1881 để xúc tiến nền văn học Pali trong thế giới bên ngoài Châu Á.
Gia tăng đại chúng quan tâm đến Phật giáo về phía Tây giúp vài bản dịch mới đầu tiên của văn bản Pali một cách nhanh chóng, cũng như dịch thuật về các công trình chưa được khảo cứu trước đây.

(tinhtan luoc dich)

We must revive Pali in our schools

Lionel Wijesiri

During the early 1960s, when I was a secondary school student, I had the good fortune of being taught Pali as a subject. Dhammapada was one of our Texts. We have been motivated by our teachers to do an in-depth study of the Dhammapada. As a result a great number of Buddhist scholars were born out of our generation.

What does a young Buddhist know about Pali language today - the origin, the history, the relevance of the language to Buddhism? We should have introduced Pali judiciously from an early stage, and the increased use of it should have been gradually developed so that an affinity for the Buddha's language is evolved.

The origins of the Pali language, like those of many languages, are lost in the vagaries of time. For centuries, the Theravada assumed that Pali was the language spoken by the Buddha in his teachings, and was therefore synonymous with Magadhi, the language of the Northern Indian kingdom of Magadha where the Buddha lived and taught. This identification of Pali with the language of Magadha appears very early in Theravada literature- possibly as early as the 1st Century A.D

However, beginning in the 19th Century Pali was submitted to the linguistic examinations of European scholars, and it began to be apparent that Pali could not have been the same language spoken by the Buddha. Fragments of Magadhi inscriptions and texts were discovered, and it was clear that Pali was not the same language as these fragments. Furthermore, analysis of inscriptions from the time of King Asoka revealed that Pali had its roots in a Western language of Northern India- far from the realm of the Buddha.

It is theorized by many, that Pali was in fact at one point a hybrid sort of lingua franca, (language used for convenience) used over a large area of Northern India centuries after the life of the Buddha.

The Tripitaka, preserved perhaps in the original language of the Buddha (an Eastern North Indian tongue), encountered the Pali language at some point in history- most likely during the period when Pali was widely present in Northern India- and was recorded in that language.

The entrance of such a large body of teaching in a foreign language altered the character of Pali itself, acquiring many features of the original tongue, and making it that much more difficult to find the real origins of the language.

Not all analysts believe that this is the final answer about the roots of Pali, however. Some researchers continue to believe that Pali has its origin in the kingdom of Magadha. Rhys Davids, one of the earliest Western scholars of Pali believed that it was a north-eastern dialect, most likely from the kingdom of Koshala.

Whatever its initial origins, Pali at some point became the language used to preserve and pass down the Tripitaka. For at least the first century after the death of the Buddha, the texts were not written down, and remained an oral tradition. They were committed to writing in Sri Lanka most likely during the 1st Century BC, during the reign of King Vattagamani. These Pali texts were written on palm leaves, as an attempt to preserve them in the face of a threat to the Buddhist order- most likely, a war of invasion from Southern India.

It is unknown when Pali ceased to be a cradle language, and became relegated to the religious realm. Even after its death in the rest of society, Pali continued to be used within the temples and monasteries, not only to preserve the texts, but also to compose commentaries, and to allow communication between Theravada monks from different nations.

In the various Theravada countries where it is spoken, it is written in the local script, and often pronounced or intoned according to local variations in the language.

Two main great periods of Pali literature are generally identified by Pali scholars. The first, coinciding with the commission of the Tripitaka to writing in or around the 1st Century. The second was in the 5th Century, the rise of Sanskrit literature prompted the first renaissance of Pali, begun almost single-handedly by the scholar-monk Buddhaghosa and his fellow monks at the Mahavihara.

The 20th Century has perhaps seen the latest rebirth for Pali, though the roots of this swell lie in the 19th Century. Interest in Pali from the West, best embodied by the foundation of the Pali Text Society in 1881 to promote the study of Pali in the non-Asian world.

The establishment of formal departments of Sanskrit studies have created a great deal of interest in the language at the academic level, and a thriving community of scholars worldwide continues to unravel mysteries of the old tongue long thought lost.

Increased popular interest in Buddhism in the West has helped prompt some of the first new translations of Pali texts, as well as the translation of previously unstudied works.

The creation of electronic editions of the Tripitaka made the language more accessible to scholars and laymen (in both the religious and secular sense) alike, and have helped to ensure the preservation of the language and its literature.

I believe its time we introduce Pali as a subject in schools and, plan for the revival of the language among laymen, at least, by the beginning of the next decade. Let us use this great language once again more extensively as a lingua franca among Buddhist population.

source: http://www.dailynews.lk/2005/10/05/fea05.htm
No. 0561(Hạt Cát lược dịch)

Diễn giảng khôi hài tăng thêm thú vị giáo pháp cho giới trẻ.

Published on October 12, 2005
Bản tin đăng trên tờ Nation - Thái Lan ngày 12 tháng 10, 2005

Hai tu sĩ Phật Giáo Thái Lan thành công lớn trong việc thu hút thính chúng trẻ tuổi trong vài năm trở lại đây với phương cách sử dụng ngữ điệu truyền thống về truyện tích Phật Giáo và diễn giảng khôi hài.

Với tính chất như một diễn viên, Sư Khru Palad Rachan Ariyo và Sư Maha Natthawat Jitrangsee có một thời khóa biểu bận rộn lên tới 600 buổi diễn giảng một năm. Họ đã một lần phá kỷ lục với 74 buổi diễn giảng trong một tháng.

Hai tu sĩ đều thường trú tại chùa Wang San ở Phetchabun thuộc khu Wang Pong.

Sư Rachan nói một buổi diễn thuyết có trung bình khoảng10,000 và không bao giờ ít hơn 2,000 người. Cặp song diễn này đã có một kỷ lục với một hội chúng 35,000 người tại Bangkok vài năm trước. Họ đã có thời khóa biểu của 54 buổi diễn thuyết trong tháng này và nhu cầu dự trù còn nhiều hơn nữa.

Một trong những yếu tố khiến họ nổi tiếng là sự lôi cuốn theo kiểu cặp song diễn Laurel và Hardy - Sư Rachan, 40, cao và ốm, trong khi Sư Natthawat, 25, đặc biệt lùn và béo. Sư Natthawat thường được gọi bằng biệt danh “Phra Maha Tuinui – Sư Béo”

Sư Rachan cũng nổi tiếng ở hải ngoại, Ông thường diễn giảng cho Phật tử Á Châu tại Ðức, Thụy Sĩ và Hà Lan cả hai phong cách độc diễn và song diễn với Sư Natthawat.

Sinh trưởng tại vùng Wang Pong, Sư Rachan tham gia hàng ngũ tăng lữ năm 19 tuổi. Sư Nathawat thì sinh trưởng tại vùng Phitsanulok Phrom Phiram, thọ giới sa di lần đầu tiên vào năm 18 và tỳ kheo năm 20.

Sư Rachan đảm nhận trách nhiệm chính trong buổi diễn giảng và Sư Natthawat trong vai trò phụ họa. Sư Rachan sử dụng phương pháp hỏi đáp và thỉnh thoảng rầy rà cùng chế nhạo để tăng thêm thú vị cho buổi giảng.

Sư Rachan, hiện nay là trụ trì chùa Wang San nói hồi thơ ấu ông đã mơ ước trở thành một ca sĩ trình diễn những vai trò sử dụng năng khiếu ngữ điệu của ông.

Ông nói ông đã thuyết phục Sư Natthawat song diễn với ông sau khi nhận thấy Sư Natthawat có một khả năng biểu diễn ngữ điệu khi còn là một sa di.

Mặc dù nổi tiếng với thính giả trẻ tuổi, những buổi diễn giảng khôi hài thường bắt lửa cho tranh luận và nổi đình nổi đám. Nhưng Sư Rachan nói rằng sự khôi hài chỉ đơn thuần có ý nghĩa giúp vui và làm cho buổi pháp thoại bớt tẻ nhạt đối với thế hệ trẻ.

Ông nói “Một khi tôi níu kéo được sự chú ý của họ, tôi có thể giảng dạy giáo lý Ðức Phật”.

“Khôi hài và trò đùa mà tôi dùng thực sự có kết quả khi nó thu hút được sự chú ý của thính chúng. Nếu không, người ta sẽ buồn ngủ hoặc bỏ đi sau 5 phút giống như thời xưa”.

Ông nói ông chưa nhận được sự cảnh cáo nào từ chư tăng lão thành hoặc Giáo Hội Tăng Già. Ông nhìn nhận nguồn phê bình duy nhất về kiểu cách khôi hài của ông là từ báo chí.

Trong khi các tu sĩ dùng những bài hát nổi tiếng và sáng chế đổi lời để gây chú ý của thính giả, đó là một khía cạnh nghiêm trọng đối với Giáo Lý, Sư Rachan nói “ Tôi hát với mục đích làm cho người ta hứng thú với pháp thoại, không phải để thỏa thích cho mình, điều cấm kỵ trong Phạm Hạnh.

Chỉ khoảng 20 tu sĩ tại Thái Lan có thể trình diễn ngữ điệu truyền thống về truyện tích Phật Giáo mà đa số là những câu chuyện nằm trong Kinh Bổn Sanh, nhưng chỉ một vài tu sĩ chọn lựa sử dụng đối hài trong những buổi diễn giảng của họ.

Sư Rachan nói rằng pháp thoại của ông đa số chú trọng vào việc nói với giới trẻ hãy yêu thương và chăm sóc cha mẹ của họ. Trong trường hợp đối với học sinh trung học, nội dung pháp thoại cũng bao gồm việc cảnh cáo về ma túy.

Ông nói ông nhận thù lao từ những ngôi chùa mời ông diễn giảng với tịnh tài được đóng góp từ thính chúng nhưng ông thường diễn giảng miễn phí cho học sinh trung học.

Ông dùng khoảng 10 triệu baht từ tiền thù lao để tân trang chùa Wang San, nơi ông xây dựng một trung tâm tạm cư, một lò hỏa táng và một ngôi tháp nhỏ. Dự án kế tiếp của ông là trung tâm dưỡng lão cho người cao niên địa phương.

‘Laurel & Hardy monks’ spice up Dhamma

Published on October 12, 2005

Two Buddhist monks have become a big hit among young audiences in the last few years with their act of traditional intonations of Buddhist tales and comic preaching.

With a star quality to rival the heartthrobs of stage and screen, Phra Khru Palad Rachan Ariyo and Phra Maha Natthawat Jitrangsee have a gruelling schedule that sees them performing up to 600 shows a year. They once did a record 74 performances in a month.

The monks are both based in Wat Wang San in Phetchabun’s Wang Pong district.

Phra Rachan said the preaching sessions average about 10,000 people a show and never fewer than 2,000. The duo entertained a record crowd of 35,000 in Bangkok a few years ago.
They have 54 shows booked this month and more requests are expected.

One of the factors that contribute to their popularity is their Laurel-and-Hardy appeal – Phra Rachan, 40, is tall and thin, while Phra Natthawat, 25, is remarkably shorter and chunky. The junior monk often goes by the nickname “Phra Maha Tuinui” (“Chubby Monk”).

But Phra Rachan’s popularity spans well beyond the shores of Thailand. He occasionally gives sermons to Asian Buddhists in Germany, Switzerland and the Netherlands, both in solo performances and accompanied by Phra Natthawat.

A native of Wang Pong district, Phra Rachan entered the monkhood at the age of 19. Phra Natthawat is a native of Phitsanulok’s Phrom Phiram district and initially ordained as a novice monk at 18 and as a monk at 20.

Phra Rachan takes the lead during the preaching sessions and Phra Natthawat takes a back-up role. The senior monk utilises the question-and-answer method with his partner, along with occasional nagging and sarcasm to spice up the preaching.

Phra Rachan, now the abbot at Wat Wang San, said his childhood dream of becoming a singer played a major role in his move toward intonations.

He said he persuaded Phra Natthawat to duet with him after noticing his good intonation skills as a novice monk.

Though popular with young audiences, the comic routines have often sparked controversy and celebrity. But Phra Rachan says the comedy is merely meant to draw laughter and make the preaching less boring for the younger generation.

“Once I grab their attention, I can teach them Lord Buddha’s teachings,” he said.

“The comedy and jokes I employ actually work well when it comes to drawing people’s attention. Otherwise people would fall asleep or leave after five minutes like in the old days.”

He said he has not received any warnings from senior monks or the Sangha Supreme Council, the regulatory body of Buddhist monks. He claims the only source of criticism over his comic style comes from newspaper columns.

While the monks use popular songs and invent parody lyrics to grab the attention of audiences, there is a serious side to the Dhamma teachings. Phra Rachan says the only concern about using popular songs in sermons is that monks are barred from singing.

“But I sing with good intent to make people interested in sermons, not to please myself, which is restricted by the Holy Rule of Disciplines.”

Only around 20 Buddhist monks in Thailand can perform traditional intonations of Buddhist tales, which mostly feature the “Ten Chapters of Mahajataka” stories, but few have chosen to utilise comedy in their performances.

Phra Rachan said his sermons mostly focus on telling young people to love and care for their parents. In the case of high-school children, the content will also involve warnings about narcotics.

He said he earns money from audience collections by temples that invite him to perform, but he often performs free for high-school students.

The monk spent about Bt10 million of his earnings renovating Wat Wang San, where he built a large shelter, a crematorium and a chapel. His next project is a shelter for the local elderly.

Thasong Asvasena

The Nation

http://www.nationmultimedia.com/2005/10/12/national/index.php?news=national_18848881.html
No. 0562 (Tinh Tấn dịch)
Lễ chúc mừng, ca ngợi Đại Đức Harispattuwe Ariyawansalankara Thera

Được viết bởi Sumanawansa Rajapaksa, Lanka Daily News, Ngày 12 tháng 10, năm 2005

Pujapitiya, Sri Lanka – Một buổi lễ chúc mừng được tổ chức do “Hội Harispaththuwa Ariyathilaka” để công nhận 50 năm phục vụ của Đại Đức Ariyawansalankara Thera tại Sảnh đường của Trung tâm Phật Giáo Senkadagala, Anagarika Dharmapala Mawatha, ở Kandy vào ngày 16 tháng 10 năm 2005, vào lúc 3:00 chiều với Thủ Tướng Mahinda Rajapakse như một vị thượng khách.

Đại Đức Ariyawansalankara Thera sinh ngày 18 tháng 10 năm 1939 tại Maruddana (Kandanhena) ở Harispattuwa, quận Kandy.
Sư tiếp thu nền giáo dục chính yếu tại trường K/Molagoda, Đại học Trung ương K/Nugawela và Pirivenas và đạt được các văn bằng từ Đại Học Vidyalankara và Pali và Đại học Phật Giáo ở Tích Lan. Sư cũng đạt được một Văn bằng về Giáo dục từ Đại học Mở rộng ở Tích Lan.
Trải qua mười lăm năm là một vị giảng sư trong 5 trường học, trong suốt thời gian này, Đại Đức xuất gia tạm thời trong ba lần, lập lại 21 lần gieo duyên và tạo nên một kỷ lục rồi cuối cùng xuất gia thật sự vào ngày 20 tháng Sáu năm 2000 và cống hiến trọn thời gian cùng năng lực của Sư vào các hoạt động tôn giáo.

Một trong các họat động quan trọng nhất của Sư là tổ chức các cuộc vận động hành thiền, đặc biệt tại các trường học cho học sinh, với ý định đem lại cho thế hệ trẻ một nền văn hóa tôn giáo căn bản để các học sinh này trở thành công dân hữu ích cho xã hội tương lai, là nhu cầu sống còn cho đời sống hằng ngày. Không những chỉ trong thành phần học sinh, Đại Đức còn hướng dẫn các buổi thuyết pháp khắp đại đa số thiện tín trong các tầng lớp xã hội qua các buổi họp thuyết pháp hàng tháng ở nhiều nơi khác nhau, nơi mà sự tụ họp rộng lớn được thực hiện. Đại Đức cũng dùng phương tiện trình diễn âm nhạc để thu góp ngân quỹ cho cứu trợ đến các nạn nhân sóng thần tsunami để xây dựng nhà cửa, một trong các họat động xã hội uy tín nhất của Sư.

Là vị Đại Đức thông thái giữ chức vụ Giảng Sư Cao Cấp môn “A Tỳ Đàm” tại Đại Học Buddha Sravaka Bhikkhu, tại Anuradhapura, Sư cũng là một Giảng Sư thuộc Đại Học Ðào Tạo Giáo Viên và Đại học Ðào Tạo Phật giáo, tại Nittambuwa; và Đại Học Sư Phạm Saripuththa và Đại Học Sư Phạm Mahaveli, tại Polgolla.

Đại Đức cũng giữ một chức vụ nổi bật như một vị lãnh đạo Trung Tâm Thiền Viện Minh Sát Quốc Tế tại Tích Lan, Wijerama Mawatha, Colombo 7. Trong môi trường tôn giáo và xã hội, Sư là Chủ Tịch của Phong trào Vận động Hạn chế Rượu mạnh (Temperance Movement) tại Tích Lan (cựu Chủ tịch là vị Cao Tăng Madihe Pagngnaseeha Thera). Trong lãnh vực trước tác, Sư tạo được uy tín với việc xuất bản các quyển sách “Hướng dẫn đến Đời sống Thành công của Phật tử” (Guidance to a Successful Buddhist Living), “Hòa Bình và Sự Chung Sống” (Peace and Co-Existence), và “Khoa Học Tôn Giáo và Phật Giáo” (Religion Science and Buddhism).

Lương hưu của Sư đã được dâng cho Hội “Srimath Ariyathilaka”, được dùng trong các họat động xã hội, đặc biệt hướng về khu vực kém đặc quyền trong xã hội.

(tinhtan)

Ceremony to felicitate Ven. Harispattuwe Ariyawansalankara Thera
by Sumanawansa Rajapaksa, Lanka Daily News, October 12, 2005

Pujapitiya, Sri Lanka -- A felicitation ceremony has been organised by the 'Harispaththuwa Ariyathilaka Foundation' in recognition of 50 years service of Venerable Ariyawansalankara Thera at the Senkadagala Buddhist Center Hall, Anagarika Dharmapala Mawatha, Kandy on 16th October 2005, at 3.00 p.m. with Prime Minister Mahinda Rajapakse as the chief guest.

Venerable Ariyawansalankara Thera was born on 18th October 1939, in Maruddana (Kandanhena) in Harispattuwa, Kandy district.

He received his education primarily at K/Molagoda School, K/Nugawela Central College and the Pirivenas, and obtained degrees from the Vidyalankara University and Pali and Buddhist University of Sri Lanka. He also obtained a Diploma in Education from the Open University of Sri Lanka.

Having spent fifteen years as a teacher in five schools, during which period he temporarily entered monkhood in the three sects, time and again on 21 occasions and established a record and finally entered monkhood for good on 20th June 2000 and dedicated his full time and energy on religious activities.

One of his important activities was the organising of meditation campaigns, especially in schools for students, with a view to induce the younger generation to a religion based culture, so that they would become useful citizens in the future society, a vital need of the day. Not only among schoolchildren, he conducted sermon campaigns throughout the length and breadth of the area for laymen in society by organising monthly preaching sessions in various places, where large gatherings were present. He was also instrumental in collecting funds to be donated, to tsunami victims to build houses, one of his prestigious social activities.

The scholarly Thera held the post of Senior Lecturer of "Abidharma" at the Buddha Sravaka Bhikku University, Anuradhapura. He was also a Lecturer at Teachers' Training College, Nittambuwa, Buddhist Training College, Nittambuwa, Saripuththa Educational Academy and Mahaveli Educational Academy, Polgolla.

He also held a distinguished portfolio as the Head of the Sri Lanka International Vipassana Meditation Centre, Wijerama Mawatha, Colombo 7. In the religious sphere and in the social sphere as Chairman of the Sri Lanka Temperance Movement (a post formerly held by late Most Ven. Madihe Pagngnaseeha Thera). In the field of writing books, he is credited with publishing "Guidance to a Successful Buddhist Living", "Peace and Co-existence," and "Religion Science and Buddhism".

His pension has been donated to the "Srimath Ariyathilaka Foundation" to be utilised in social activities, specially towards the less privileged sector in the society.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=9,1804,0,0,1,0
Bản tin ngày 11 tháng 10 năm 2005
TT Giác Đẳng thông tin về tin tức Phật giáo trong rơom Diệu Pháp
Minh Hạnh ghi chép

TT Giác Đẳng: Từ chùa Phật Pháp, thành phố St. Petersburg, Florida Hoa Ky`, xin gửi đến qúi Ngài và qúi vị bản tin Phật giáo trong ngày.

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tại Hoa Ky` Văn Pho`ng ÌI Viện Hoá Đạo đã vừa tổ chức thành công tốt đẹp đại hội thường niên lần thứ nhất nhiệm ky` bốn cuối tuần vừa qua kéo dài trong ba ngày thứ Sáu, thứ Bảy và Chủ Nhật tại chùa Phật Pháp nơi chúng tôi đang gửi bản tin này đến qúi Ngài và qúi vị. Về mặt tổng quát từ bên ngoài thi` quả thật đây là một đại hội có nhiều thành công, Florida là một nơi vốn bị lo lắng nhiều về phương diện bão lụt, và cuối tuần rồi trời rất đẹp không khí mát mẻ về thời tiết thi` không thể đo`i hỏi cái gi` có thể tốt hơn được. Thứ nhất thi` bản thân của ĐĐ Trí Tịnh vị trụ tri` ngôi chùa cùng qúi Phật tử địa phương đã chu toàn trách nhiệm của mi`nh một cách hết sức xuất sắc. Ít có lần nào trong những lần đại hội thường niên mà các Chư Tôn Đức và các đại biểu từ xa về đông như vậy, 32 phái đoàn gồm trên dưới 50 đại biểu, thuộc các tổng vụ, các hội đoàn, các miền đã trở về phó hội. Đại hội thường niên này có lẽ điều đặc biệt đáng để nói đến là Hội Đồng Thường Vụ của Văn Pho`ng ÌI Viện Hoá Đạo Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất đã soạn thảo và thông qua một qui chế hoạt động của Văn Pho`ng ÌI Viện Hoá Đạo. Năm 1992 khi Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất ở hải ngoại tại Hoa Ky` được thành lập vào cuối năm, qua văn thư số 27 được ky' bởi HT Thích Huyền Quang với chức vụ xử ly' Hội Đồng Lưỡng Viện Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất hải ngoại tại Hoa Ky` Văn Pho`ng ÌI Viện Hoá Đạo nhưng mãi cho đến ngày hôm nay thi` một quy chế chính thức được soạn thảo để có được sự định đặc rõ ràng về vai tro` của văn pho`ng ÌI. Đặc biệt trong đại hội thường niên năm nay có sự có mặt của Chư Tôn Đức đại diện giáo hội khắp nơi. HT Thích Chí Minh đại diện Giáo Hội Việt Nam Thống Nhất tại Âu Châu, TT Thích Quảng Ba đại diện cho Giáo Hội Việt Nam Thống Nhất hải ngoại tại Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan, TT Thích Bổn Đạt chủ tịch Hội Đồng Điều Hành và TT Thích Trụ Phước là phó chủ tịch Hội Đồng Điều Hành của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam hải ngoại tại Canada cùng một số Chư Tôn Đức cũng về phó hội, và giáo hội ở khắp nơi cũng như giáo hội ở Hoa Ky` đã tận lực làm việc, cuối cùng đã có những kết quả rất cụ thể, hết sức quan trọng liên quan đến việc bổ nhiệm.công việc của văn pho`ng ÌI Viện Hoá Đạo. Riêng về những Phật sự khác Giáo Hội đã điểm qua một số các công việc cần thiết của các tổng vụ và một trong những điểm được nhắc đến là công việc cứu trợ các nạn nhân thiên tai và dường như thiên tai xảy ra đó đây mỗi lúc càng nhiều, mặc dù có rất nhiều nỗ lực cứu trợ từ các đơn vị, các miền ở trong giáo hội, nhưng cho đến hôm nay mọi người đều nhận thấy được một điều rằng cần phải có một cách làm việc khác hơn để có thể thực hiện công việc này trên phương diện đường dài bởi vi` nhiều năm trước đây việc cứu trợ thiên tai chỉ là việc thỉnh thoảng và hiện nay thi` rất nhiều và đôi lúc trở thành công việc dồn dập ví dụ như cơn bão Karina và Rita hai cơn bão đến trong thời gian rất gần nhau. Năm nay có thể nói là năm các đơn vị của giáo hội phải đối diện nhiều công việc cứu trợ sau này. Cộng đồng Phật tử cũng như cộng đồng người Việt có vẻ càng ngày càng đối đầu với công việc này.

Kính bạch Chư Tôn Đức và thưa qúi Phật tử, đại hội thường niên cũng như những năm trước là một dịp các đại biểu từ xa về để cùng thảo luận một số công việc Phật sự và tập trú vào những dự án trong tương lai. Có thể nói rằng một trong những điểu yếu quan trọng khác mà giáo hội lần này trong đại hội thường niên đã đặc biệt đề cập đến là tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm ngày vận động cho tôn giáo và nhân quyền cho Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất từ sau năm 1975. Một buổi lễ trù liệu sẽ được tổ chức tại tư viện của chùa Diệu Pháp miền nam California vào ngày 18 tháng 12, đã có một số trù liệu đặc biệt cho chương tri`nh này cùng với việc ấn hành một tập sách về tài liệu liên quan đến nỗ lực vận động trong suốt 30 năm qua.
No. 0560

All India Buddhist Society Passes Resolutions for Tibet
TYC[Monday, October 10, 2005 14:30]


On the occasion of the GOLDEN JUBILEE YEAR of the formation of The Buddhist Society Of India, “ALL INDIA BUDDHIST CONFERENCE” was held on 8th and 9th October 2005 at Bhopal, Madhya Pradesh, India. The conference witnessed the gracious presence of several personages including Respected Banval Upatiss Nayak Theere (President, Buddhist Society of Sri Lanka), Mr. Ramdas Aathwale (Member, Lok Sabha), Mayor of Bhopal, former ministers of the state, Buddhist Priest from various monasteries around the country and others. The conference was also marked by the presence of around 1200 peoples from all over India. Among various issues discussed during this 2-day conference, the issue relating to Tibetan independence and the dismal state of Buddhism and its followers in Tibet was also included.

Mr. Tsering Dhundup represented Tibetan Young Buddhist Association, formerly formed by Tibetan Youth Congress to realize its goal of preserving and promoting Tibet’s rich culture and religion. While speaking on the topic “The expectations from Indian Buddhists in Tibet’s Struggle for Independence” he stressed on various reasons why Indian Buddhist should render their support in realizing the aspiration of six million Tibetans. He stressed that Tibet—right from its ancient history—has great cultural and religious affinity with India.
Mr Tsering Dhundup addressing the participant about the issue of tibet and the plight of buddhism in Tibet - Photo by Akash Thool
Most important of all, Tibet’s independence is in the interest of India and Indians as it is greatly related to India’s security, economy, culture and environment. In addition, he also briefed the hall packed audience about the wretched state of Buddhism and its followers in Tibet. How the monastic institutions and their activities are all controlled by the Chinese authorities such as by setting up of “Democratic Management Committees”. He also urged the Indian Buddhists to support Tibetan cause by: educating peoples about Tibet and setting up various support groups in their area or region, writing to their MPs and MLA’s to raise the Tibetan issue in the parliament, Boycotting goods made in china and passing a resolution through this conference supporting and recognizing the independence of Tibet.

On the second day of the conference Mr. Choekyong Wangchuk (India Tibet Coordination Office) highlighted the dismal state of Tibetan Buddhists in Tibet by citing the examples of Tulku Tenzin Delek. He also pointed out that under the china’s vicious design to destroy Tibetan culture and religion, thousands of monasteries were destroyed and monks were thrown out, such as the recent case of Serthar Institute. Various Indian dignitaries also expressed their concern for the Tibetan cause. Mr (Prof.) Jogender Kawade, former minister of parliament stated. “Through this conference we all must pressurize and question Indian government, UN and all Buddhist community in world whose abject silence is going to destroy Tibet and Tibetans”. While, Mr. P. G. Jyotikar, Trustee Chairman of BSI avowed, “Tibetans who consider us as their Guru are in great problem and it is our moral duty to help them [shishya]”.

On the final day, a resolution relating to Tibet was unanimously passed that says, “This conference believes that Tibet was an independent nation before the communist China invaded it and forced His Holiness and thousands of Tibetans to flee their homeland. This conference passes the resolution urging Indian government to give Tibet the status of an independent nation and recognize Tibetan Government in Exile under the Leadership of His Holiness the Dalai Lama. The resolution also urges the Indian government to pressurize Chinese government to release all religious leader including XI Panchen Lama and Tulku Tenzin Delek”. All in all this conference proved to be another stepping stone in gaining broad-based support for the Tibetan cause.

http://feeds.bignewsnetwork.com/redir.php?jid=366ac0688e1d322c&cat=f97ff7b11934dbb6
No. 0559 (Khánh Văn dịch)

Hospital fears sect’s flood omen

Published on October 11, 2005

A prediction that Bangkok will face inundation this week has been taken seriously by the management of a well-known city hospital, which has told its doctors and staff to get ready for possibly the worst floods in many decades. The prediction is based on warnings from Dr Kanjira Kanjanaket, president of Vitheedham-Vithee-thai Club, a Buddhist group.

The warnings have been circulating among email users for weeks.

Somehow, it has become an internal warning issued by Bang-kok’s Vichaiyut Hospital as doctors and staff were told to prepare for the possibility of Bangkok facing a huge flood today and tomorrow.

The internal warning was signed by the hospital’s president Dr Som-pone Bunyakupata.

Co-incidentally, the Royal Irri-gation Department and the Meteo-rological Department also warned of the possibility of heavy water flows from the North, high tides and the forecast of thunderstorms in the central region in the middle of this month.

“Water from the three sources could probably cause inundation as bad as in 1939 when Bangkok was submerged for three months,” the hospital’s internal memo reads.

The memo asks hospital staff to prepare for the possible disaster.

Punnee Suasajja, the supervisor of the Out Patient Division (OPD) and assistant to the president, said the message is an internal warning for doctors and staff, and was not meant to cause public panic.

“As a hospital, we have to be on alert at all times, as our patients could be affected,” she said, adding the hospital has prepared sandbags and cleared drains to prevent floodwater getting into the basement area where patients’ records and the electricity control room are located.

“We want to make sure that despite flooding, we are still able to take care of our patients as usual,” Punnee said.

According to Dr Kanjira’s prediction, this series of natural disasters - the worst in 500 years - could hit the country between October 11 and 29.

There would be a huge flood on October 11, huge waves between October 13 and 14, flash floods from forests on October 18, an earthquake around October 21-23 and a tornado on October 29.

Thiradej Tangprapruthikul, head of the Bangkok Metropolitan Administration’s Drainage and Sewerage Department, said the water level in the Chao Phya River is still not a concern because there had been no rain over the past few days.

Thiradej said the Rama VI and Chao Phya dams currently release only 1,500 cubic metres per second into the river, which could cope with up to 2,500 cubic metres per second.

Three other dams that affect the Chao Phya River have not yet released their water, he added.

“If there is no rain for the next two days, it won’t be a problem,” he said.

But if high tides in the middle and end of the month coincide with rain and heavy river flow from the North, Bangkok might be at risk of flooding.

Smith Dhammasaroj, a vice minister in the Prime Minister’s Office and in charge of the National Disaster Warning Centre (NDWC), said damaging earthquakes and tornadoes as predicted by the divination were difficult to believe due to Thailand’s geographic location.

Pennueng Vanijchai, associate professor at the Asian Institute of Technology, said there were two active faults in the country which could affect the Srinakarin Dam and Khao Leam Dam but little possibility of an earthquake.

Chatrarat Kaewmorakot

The Nation

http://www.nationmultimedia.com/2005/10/11/headlines/index.php?news=headlines_18838308.html