<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Ba, tháng 10 11, 2005

No. 0564 (Tinh Tấn dịch)
Chúng ta phải phục hồi ngôn ngữ Pali trong trường học

Bản tin đăng tải trên trang Web Dailynews.lk, ngày 5 tháng 10, 2005.
Được viết bởi ông Lionel Wijesiri

Trong suốt đầu thập niên 1960, khi tôi là một học sinh trung học đệ nhị cấp, tôi có sự may mắn tốt lành là được học ngôn ngữ Pali như một đề án. Kinh Pháp Cú (Dhammapada) là một trong những Chủ đề của chúng tôi. Chúng tôi được các thầy của chúng tôi khuyến khích để tham khảo sâu về Kinh Pháp Cú. Kết quả là một số rất lớn các học giả Phật giáo ra đời trong thế hệ của chúng tôi.

Một thanh thiếu niên Phật tử biết gì về ngôn ngữ Pali ngày nay - nguồn gốc, lịch sử, sự thích đáng của ngôn ngữ này đối với Phật giáo như thế nào? Chúng tôi nên giới thiệu ngôn ngữ Pali một cách chính xác từ giai đoạn đầu, và sự gia tăng cách dùng ngôn ngữ này nên được phát triển dần dần để sự hấp dẫn về ngôn ngữ của Đức Phật được tiến triển.

Các nguồn gốc của ngôn ngữ Pali, cũng như nhiều ngôn ngữ khác, bị mất đi do vô thường của thời gian. Qua nhiều thế kỷ, Phật Giáo Nguyên Thủy (Theravada) công nhận rằng ngôn ngữ Pali là ngôn ngữ mà Đức Phật dùng để thuyết giảng, và do đó được đồng nghĩa với ngôn ngữ Ma Kiệt Đà (Magadhi), là ngôn ngữ của vương quốc Bắc Ân của xứ Ma Kiệt Đà (Magadha) nơi Đức Phật đã trú ngụ và giảng đạo. Sự đồng nhất ngôn ngữ Pali với ngôn ngữ Ma Kiệt Đà xuất hiện rất sớm trong văn học Phật Giáo Nguyên Thủy – có thể sớm như Thế kỷ thứ nhất sau Công nguyên.

Tam Tạng kinh điển, có lẽ được bảo tồn trong ngôn ngữ nguyên thủy của Đức Phật (cách nói người miền Đông Bắc Ấn), đương đầu với ngôn ngữ Pali ở vài điểm trong lịch sử - hầu như suốt thời kỳ ngôn ngữ Pali hiện diện khắp nơi ở Bắc Ấn – và đã được ghi chép bằng ngôn ngữ này.

Dù khởi nguyên như thế nào, ngôn ngữ Pali có vài quan điểm trở thành ngôn ngữ thường duy trì và đưa vào Tam Tạng. Ít nhất trong thế kỷ thứ nhất sau khi Đức Phật Niết Bàn, các lời dạy của Đức Phật không được viết xuống, và vẫn giữ một truyền thống khẩu truyền. Lời dạy này được ghi chép tại Tích Lan có lẽ đúng nhất suốt thế kỷ thứ nhất trước Công Nguyên, vào triều đại của Vua Vattagamani. Văn bản Pali này đã được viết trên lá bối, như một sự cố gắng duy trì để đối lại sự đe dọa đến tầng lớp Phật giáo – gần nhất, một cuộc chiến tranh xâm lấn từ Nam Ấn.

Không rõ khi nào thì ngôn ngữ Pali không còn là nguồn gốc ngôn ngữ, và trở thành chuyển tiếp trong lãnh vực tôn giáo. Ngay cả sau khi ngôn ngữ Pali bị chết trong thành phần còn lại của xã hội, Pali lại tiếp tục được xử dụng trong chùa và tu viện, không những để bảo tồn văn bản, mà còn để sọan thảo lời diễn giải, và cho phép giao tiếp giữa Chư Tăng Nguyên Thủy từ các quốc gia khác nhau.

Trong các quốc gia Nguyên thủy khác nhau nơi mà ngôn ngữ Pali được nói, viết trong nguyên bản địa phương, và thường được phát âm hay ngâm kệ tùy theo sự khác nhau của ngôn ngữ địa phương.

Hai thời kỳ chính của văn học Pali được các nhà học giả Pali đồng nhất. Đầu tiên, sự nhất trí về việc ghi chép Tam tạng vào khoảng thế kỷ thứ nhất. Thời kỳ thứ hai là thế kỷ thứ 5, sự tăng trưởng của nền văn học Sankrit gây nên sự phục hưng của ngôn ngữ Pali đầu tiên, bắt đầu hầu như đơn độc của vị Cao Tăng Buddhaghosa và chư đệ tử của Ngài tại tu viện Mahavihara.

Có lẽ thế kỷ thứ 20 nhìn thấy sự hồi sinh lần cuối của ngôn ngữ Pali, mặc dù nguồn gốc của sự biến động này nằm vào thế kỷ thứ 19. Sự quan tâm về ngôn ngữ Pali từ phía Tây, biểu hiện nhất do Hội Văn học Pali (Pali Text Society) vào năm 1881 để xúc tiến nền văn học Pali trong thế giới bên ngoài Châu Á.
Gia tăng đại chúng quan tâm đến Phật giáo về phía Tây giúp vài bản dịch mới đầu tiên của văn bản Pali một cách nhanh chóng, cũng như dịch thuật về các công trình chưa được khảo cứu trước đây.

(tinhtan luoc dich)

We must revive Pali in our schools

Lionel Wijesiri

During the early 1960s, when I was a secondary school student, I had the good fortune of being taught Pali as a subject. Dhammapada was one of our Texts. We have been motivated by our teachers to do an in-depth study of the Dhammapada. As a result a great number of Buddhist scholars were born out of our generation.

What does a young Buddhist know about Pali language today - the origin, the history, the relevance of the language to Buddhism? We should have introduced Pali judiciously from an early stage, and the increased use of it should have been gradually developed so that an affinity for the Buddha's language is evolved.

The origins of the Pali language, like those of many languages, are lost in the vagaries of time. For centuries, the Theravada assumed that Pali was the language spoken by the Buddha in his teachings, and was therefore synonymous with Magadhi, the language of the Northern Indian kingdom of Magadha where the Buddha lived and taught. This identification of Pali with the language of Magadha appears very early in Theravada literature- possibly as early as the 1st Century A.D

However, beginning in the 19th Century Pali was submitted to the linguistic examinations of European scholars, and it began to be apparent that Pali could not have been the same language spoken by the Buddha. Fragments of Magadhi inscriptions and texts were discovered, and it was clear that Pali was not the same language as these fragments. Furthermore, analysis of inscriptions from the time of King Asoka revealed that Pali had its roots in a Western language of Northern India- far from the realm of the Buddha.

It is theorized by many, that Pali was in fact at one point a hybrid sort of lingua franca, (language used for convenience) used over a large area of Northern India centuries after the life of the Buddha.

The Tripitaka, preserved perhaps in the original language of the Buddha (an Eastern North Indian tongue), encountered the Pali language at some point in history- most likely during the period when Pali was widely present in Northern India- and was recorded in that language.

The entrance of such a large body of teaching in a foreign language altered the character of Pali itself, acquiring many features of the original tongue, and making it that much more difficult to find the real origins of the language.

Not all analysts believe that this is the final answer about the roots of Pali, however. Some researchers continue to believe that Pali has its origin in the kingdom of Magadha. Rhys Davids, one of the earliest Western scholars of Pali believed that it was a north-eastern dialect, most likely from the kingdom of Koshala.

Whatever its initial origins, Pali at some point became the language used to preserve and pass down the Tripitaka. For at least the first century after the death of the Buddha, the texts were not written down, and remained an oral tradition. They were committed to writing in Sri Lanka most likely during the 1st Century BC, during the reign of King Vattagamani. These Pali texts were written on palm leaves, as an attempt to preserve them in the face of a threat to the Buddhist order- most likely, a war of invasion from Southern India.

It is unknown when Pali ceased to be a cradle language, and became relegated to the religious realm. Even after its death in the rest of society, Pali continued to be used within the temples and monasteries, not only to preserve the texts, but also to compose commentaries, and to allow communication between Theravada monks from different nations.

In the various Theravada countries where it is spoken, it is written in the local script, and often pronounced or intoned according to local variations in the language.

Two main great periods of Pali literature are generally identified by Pali scholars. The first, coinciding with the commission of the Tripitaka to writing in or around the 1st Century. The second was in the 5th Century, the rise of Sanskrit literature prompted the first renaissance of Pali, begun almost single-handedly by the scholar-monk Buddhaghosa and his fellow monks at the Mahavihara.

The 20th Century has perhaps seen the latest rebirth for Pali, though the roots of this swell lie in the 19th Century. Interest in Pali from the West, best embodied by the foundation of the Pali Text Society in 1881 to promote the study of Pali in the non-Asian world.

The establishment of formal departments of Sanskrit studies have created a great deal of interest in the language at the academic level, and a thriving community of scholars worldwide continues to unravel mysteries of the old tongue long thought lost.

Increased popular interest in Buddhism in the West has helped prompt some of the first new translations of Pali texts, as well as the translation of previously unstudied works.

The creation of electronic editions of the Tripitaka made the language more accessible to scholars and laymen (in both the religious and secular sense) alike, and have helped to ensure the preservation of the language and its literature.

I believe its time we introduce Pali as a subject in schools and, plan for the revival of the language among laymen, at least, by the beginning of the next decade. Let us use this great language once again more extensively as a lingua franca among Buddhist population.

source: http://www.dailynews.lk/2005/10/05/fea05.htm