<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe" }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Ba, tháng 10 11, 2005

No. 0561(Hạt Cát lược dịch)

Diễn giảng khôi hài tăng thêm thú vị giáo pháp cho giới trẻ.

Published on October 12, 2005
Bản tin đăng trên tờ Nation - Thái Lan ngày 12 tháng 10, 2005

Hai tu sĩ Phật Giáo Thái Lan thành công lớn trong việc thu hút thính chúng trẻ tuổi trong vài năm trở lại đây với phương cách sử dụng ngữ điệu truyền thống về truyện tích Phật Giáo và diễn giảng khôi hài.

Với tính chất như một diễn viên, Sư Khru Palad Rachan Ariyo và Sư Maha Natthawat Jitrangsee có một thời khóa biểu bận rộn lên tới 600 buổi diễn giảng một năm. Họ đã một lần phá kỷ lục với 74 buổi diễn giảng trong một tháng.

Hai tu sĩ đều thường trú tại chùa Wang San ở Phetchabun thuộc khu Wang Pong.

Sư Rachan nói một buổi diễn thuyết có trung bình khoảng10,000 và không bao giờ ít hơn 2,000 người. Cặp song diễn này đã có một kỷ lục với một hội chúng 35,000 người tại Bangkok vài năm trước. Họ đã có thời khóa biểu của 54 buổi diễn thuyết trong tháng này và nhu cầu dự trù còn nhiều hơn nữa.

Một trong những yếu tố khiến họ nổi tiếng là sự lôi cuốn theo kiểu cặp song diễn Laurel và Hardy - Sư Rachan, 40, cao và ốm, trong khi Sư Natthawat, 25, đặc biệt lùn và béo. Sư Natthawat thường được gọi bằng biệt danh “Phra Maha Tuinui – Sư Béo”

Sư Rachan cũng nổi tiếng ở hải ngoại, Ông thường diễn giảng cho Phật tử Á Châu tại Ðức, Thụy Sĩ và Hà Lan cả hai phong cách độc diễn và song diễn với Sư Natthawat.

Sinh trưởng tại vùng Wang Pong, Sư Rachan tham gia hàng ngũ tăng lữ năm 19 tuổi. Sư Nathawat thì sinh trưởng tại vùng Phitsanulok Phrom Phiram, thọ giới sa di lần đầu tiên vào năm 18 và tỳ kheo năm 20.

Sư Rachan đảm nhận trách nhiệm chính trong buổi diễn giảng và Sư Natthawat trong vai trò phụ họa. Sư Rachan sử dụng phương pháp hỏi đáp và thỉnh thoảng rầy rà cùng chế nhạo để tăng thêm thú vị cho buổi giảng.

Sư Rachan, hiện nay là trụ trì chùa Wang San nói hồi thơ ấu ông đã mơ ước trở thành một ca sĩ trình diễn những vai trò sử dụng năng khiếu ngữ điệu của ông.

Ông nói ông đã thuyết phục Sư Natthawat song diễn với ông sau khi nhận thấy Sư Natthawat có một khả năng biểu diễn ngữ điệu khi còn là một sa di.

Mặc dù nổi tiếng với thính giả trẻ tuổi, những buổi diễn giảng khôi hài thường bắt lửa cho tranh luận và nổi đình nổi đám. Nhưng Sư Rachan nói rằng sự khôi hài chỉ đơn thuần có ý nghĩa giúp vui và làm cho buổi pháp thoại bớt tẻ nhạt đối với thế hệ trẻ.

Ông nói “Một khi tôi níu kéo được sự chú ý của họ, tôi có thể giảng dạy giáo lý Ðức Phật”.

“Khôi hài và trò đùa mà tôi dùng thực sự có kết quả khi nó thu hút được sự chú ý của thính chúng. Nếu không, người ta sẽ buồn ngủ hoặc bỏ đi sau 5 phút giống như thời xưa”.

Ông nói ông chưa nhận được sự cảnh cáo nào từ chư tăng lão thành hoặc Giáo Hội Tăng Già. Ông nhìn nhận nguồn phê bình duy nhất về kiểu cách khôi hài của ông là từ báo chí.

Trong khi các tu sĩ dùng những bài hát nổi tiếng và sáng chế đổi lời để gây chú ý của thính giả, đó là một khía cạnh nghiêm trọng đối với Giáo Lý, Sư Rachan nói “ Tôi hát với mục đích làm cho người ta hứng thú với pháp thoại, không phải để thỏa thích cho mình, điều cấm kỵ trong Phạm Hạnh.

Chỉ khoảng 20 tu sĩ tại Thái Lan có thể trình diễn ngữ điệu truyền thống về truyện tích Phật Giáo mà đa số là những câu chuyện nằm trong Kinh Bổn Sanh, nhưng chỉ một vài tu sĩ chọn lựa sử dụng đối hài trong những buổi diễn giảng của họ.

Sư Rachan nói rằng pháp thoại của ông đa số chú trọng vào việc nói với giới trẻ hãy yêu thương và chăm sóc cha mẹ của họ. Trong trường hợp đối với học sinh trung học, nội dung pháp thoại cũng bao gồm việc cảnh cáo về ma túy.

Ông nói ông nhận thù lao từ những ngôi chùa mời ông diễn giảng với tịnh tài được đóng góp từ thính chúng nhưng ông thường diễn giảng miễn phí cho học sinh trung học.

Ông dùng khoảng 10 triệu baht từ tiền thù lao để tân trang chùa Wang San, nơi ông xây dựng một trung tâm tạm cư, một lò hỏa táng và một ngôi tháp nhỏ. Dự án kế tiếp của ông là trung tâm dưỡng lão cho người cao niên địa phương.

‘Laurel & Hardy monks’ spice up Dhamma

Published on October 12, 2005

Two Buddhist monks have become a big hit among young audiences in the last few years with their act of traditional intonations of Buddhist tales and comic preaching.

With a star quality to rival the heartthrobs of stage and screen, Phra Khru Palad Rachan Ariyo and Phra Maha Natthawat Jitrangsee have a gruelling schedule that sees them performing up to 600 shows a year. They once did a record 74 performances in a month.

The monks are both based in Wat Wang San in Phetchabun’s Wang Pong district.

Phra Rachan said the preaching sessions average about 10,000 people a show and never fewer than 2,000. The duo entertained a record crowd of 35,000 in Bangkok a few years ago.
They have 54 shows booked this month and more requests are expected.

One of the factors that contribute to their popularity is their Laurel-and-Hardy appeal – Phra Rachan, 40, is tall and thin, while Phra Natthawat, 25, is remarkably shorter and chunky. The junior monk often goes by the nickname “Phra Maha Tuinui” (“Chubby Monk”).

But Phra Rachan’s popularity spans well beyond the shores of Thailand. He occasionally gives sermons to Asian Buddhists in Germany, Switzerland and the Netherlands, both in solo performances and accompanied by Phra Natthawat.

A native of Wang Pong district, Phra Rachan entered the monkhood at the age of 19. Phra Natthawat is a native of Phitsanulok’s Phrom Phiram district and initially ordained as a novice monk at 18 and as a monk at 20.

Phra Rachan takes the lead during the preaching sessions and Phra Natthawat takes a back-up role. The senior monk utilises the question-and-answer method with his partner, along with occasional nagging and sarcasm to spice up the preaching.

Phra Rachan, now the abbot at Wat Wang San, said his childhood dream of becoming a singer played a major role in his move toward intonations.

He said he persuaded Phra Natthawat to duet with him after noticing his good intonation skills as a novice monk.

Though popular with young audiences, the comic routines have often sparked controversy and celebrity. But Phra Rachan says the comedy is merely meant to draw laughter and make the preaching less boring for the younger generation.

“Once I grab their attention, I can teach them Lord Buddha’s teachings,” he said.

“The comedy and jokes I employ actually work well when it comes to drawing people’s attention. Otherwise people would fall asleep or leave after five minutes like in the old days.”

He said he has not received any warnings from senior monks or the Sangha Supreme Council, the regulatory body of Buddhist monks. He claims the only source of criticism over his comic style comes from newspaper columns.

While the monks use popular songs and invent parody lyrics to grab the attention of audiences, there is a serious side to the Dhamma teachings. Phra Rachan says the only concern about using popular songs in sermons is that monks are barred from singing.

“But I sing with good intent to make people interested in sermons, not to please myself, which is restricted by the Holy Rule of Disciplines.”

Only around 20 Buddhist monks in Thailand can perform traditional intonations of Buddhist tales, which mostly feature the “Ten Chapters of Mahajataka” stories, but few have chosen to utilise comedy in their performances.

Phra Rachan said his sermons mostly focus on telling young people to love and care for their parents. In the case of high-school children, the content will also involve warnings about narcotics.

He said he earns money from audience collections by temples that invite him to perform, but he often performs free for high-school students.

The monk spent about Bt10 million of his earnings renovating Wat Wang San, where he built a large shelter, a crematorium and a chapel. His next project is a shelter for the local elderly.

Thasong Asvasena

The Nation

http://www.nationmultimedia.com/2005/10/12/national/index.php?news=national_18848881.html