<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Hai, tháng 8 15, 2005

Bản tin ngày 15 tháng 08 năm 2005
TT Giác Đẳng thông tin về tin Phật Giáo thế giới
Minh Hạnh ghi chép

TT Giác Đẳng: Từ chùa Pháp Luân thành phố Houston, Texas Hoa Ky`, chúng tôi xin gửi đến Chư Tôn Đức và qúi vị bản tin Phật giáo trong ngày.

Kính bạch Chư Tôn Đức và thưa qúi Phật tử, ngoài hai bản tin Phật sự ngày hôm nay, một liên quan đến ngôi chùa Đại Giác ở Bồ Đề Đạo Tràng nơi Đức Phật thành đạo và một bản tin khác nói về sự tham gia của Phật Giáo nhân kỷ niệm 60 năm ngày hai trái bom nguyên tử thả xuống thành phố Hiroshima và Nagasaki. Trước khi đi vào hai bản tin Phật giáo này xin được điểm qua hai bản tin khác có thể nói rằng đặc biệt có một y' nghĩa đối với người Phật tử cũng như không phải Phật tử trên thế giới này.

Do Thái

Ngày hôm nay chính phủ Do Thái đã chính thức khởi sự việc giải tán các khu định cư trong khu vực Gaza và điều này là một điều có thể nói rằng khó có thể tưởng tượng được đối với nhiều người. Sau cuộc chiến tranh bảy ngày của năm 1967, Do Thái đã nghĩ đến thành lập một quốc gia ở trong đó bao gồm cả vùng West Bank tức là vùng Tây Ngạn sông Jordan và vùng Gaza. Đã có nhiều chương tri`nh định cư và Thủ Tướng đương kim của Do Thái là ông Sharon cũng là tác giả và là người đẩy mạnh việc định cư tại vùng West Bank và khu Gaza bất chấp sự chống đối mãnh liệt của người Palastine, cho đến bây giờ thi` người Do Thái đã học được những bài học về thực tế. Bài học thực tế rằng dân số Do thái không tăng trưởng nhanh như dân số Palastine, nếu người ta muốn lựa trọn một quốc gia thật sự dân chủ thi` sớm muộn gi` người Palestine cũng sẽ nắm một số những chiếc ghế quan trọng ở trong nguồn máy cầm quyền của Do Thái bởi vi` sự gia tăng dân số đông đảo, nếu họ chỉ trọn một quốc gia gọi là hoàn toàn người Do Thái thi` nó sẽ chống lại một hiến pháp dân chủ. Người Do Thái đã đánh giá sai một điều, họ nghĩ rằng trong số 15, 16 triệu người Do Thái sống ở các nước trên thế giới sẽ trở về lại Do Thái để định cư trên vùng đất hứa mà thượng đế đã ban cho họ như trong kinh Cựu Ước, thi` sự thật đã không xảy ra như vậy. Năm vừa rồi là năm người Do Thái ở các nước khác về lại Do Thái với một mức độ thấp nhất chưa từng thấy. Và rồi người ta cũng đánh giá sai khả năng chiến đấu của người Palastine trong hai cuộc nổi dậy vừa qua đã chứng tỏ cho thấy rằng có hơn 1,200 người Do Thái chết vi` những người Palastine, đã chứng tỏ sức chiến đấu không biết mệt mỏi, không biết sợ hãi của họ. Sự việc quân đội Do Thái rút ra khỏi khu vụ Gaza và sắp tới là khu vực Tây Ngạn của sông Jordan nó có thể dẫn đến một vài sự kết luận rất nguy hiểm cho toàn thế giới; đó là bạo động đôi khi cũng dẫn đến phần thưởng thật sự của nó, người ta thường nói rằng bạo động không dẫn đi về đâu hết, nhưng rồi cuối cùng do sự tranh đấu hết sức bền bỉ, hết sức quả cảm và hết sức cuồng tín của những người Palestine như tổ chức Harmas chẳng hạn đã cho thấy rằng sớm muộn gi` rồi thể chế cầm quyền cũng nhượng bộ, hiện tại thi` sự việc đó đang xảy ra tại Thái Lan, xảy ra tại Srilanka hai vùng đất của Phật giáo. Và chúng ta cũng biết rằng cách đây không lâu tổ chức quân đội Cộng Hoà Bắc Ái Nhĩ Lan cũng đã giải tán vi` ly' do đã đến lúc họ cảm thấy đã có thể giải tán được, nhưng sự giải tán về binh bị của quân đội Cộng Hoà Bắc Ái Nhĩ Lan không nói lên một điều rõ ràng là bạo động nó có phần thưởng xứng đáng, tuy nhiên phải nói rằng do sự tranh đấu của họ trong bao nhiêu năm qua hiện tại nó dẫn một chung cuộc mà có thể cả đôi bên cùng đồng thuận được, đó là câu truyện tại miền bắc Ái Nhĩ Lan. Con người rồi cũng phải chấp nhận hiện tại và do vậy những kẻ khủng bố thường cố gắng tạo nên những thực tại mà không ai có thể chịu đựng nổi ví dụ như nạn đánh bom tại Irag chẳng hạn, Hoa ky` càng ngày càng nao núng, ban đầu người ta xem thường, người ta nghĩ rằng những cuộc ném bom tự sát như vậy không có kết quả, nhưng mà dường như Hoa Ky` đang phải gánh chịu trận đòn đó một cách chí tử, cho đến hôm nay thi` hơn 60% dân chúng Hoa Ky` đã dẫn đến kết luận rằng sự tham chiến tại Irag là một sai lầm của chính phủ ông Bush. Như vậy biết đâu những sự kiện này nó sẽ là một khuyến khích nhiều hơn cho những người khủng bố trong toàn cầu, chúng ta cũng có nhiều ly' do để lo ngại, tại Tích Lan là một thí dụ và tại miền nam Thái là một thí dụ khác, đó là hai quốc gia Phật giáo.

Tưởng niệm ngày chấm dứt Đệ Nhị Thế Chiến

Quay sang một biến cố khác mang tánh thời sự là ngày hôm qua đã đánh dấu 60 năm ngày Đệ Nhị Thế Chiến kết thúc trận chiến đẫm máu tại Á Châu. Sáu mươi năm đó được đánh dấu bằng những sự kiện là Nam Hàn, Bắc Hàn cùng nhau cử hành trọng thể ngày kỷ niệm này. Sáu mươi năm đó được đánh dấu bằng lời xin lỗi của Thủ Tướng Nhật Bản về những hành vi bạo ngược của người Nhật trong Đệ Nhị Thế Chiến. Nhưng dù rằng 60 năm đó sau Đệ Nhị Thế Chiến cái gi` đã xảy ra tại Á Châu và trên một vùng đất có thể nói là địa bàn quan trọng của Phật giáo, có những quốc gia tại Á Châu từ chỗ nghèo nàn không được biết đến nhiều đã trở nên cực ky` giàu có, ví dụ như Đài Loan, ví dụ như Nam Hàn, cũng có những quốc gia đã xây dựng tuần tự một cách ổn định về phương diện xã hội và phương diện kinh tế ở trong đó chúng ta phải nói đến Thái Lan là một ví dụ, Mã Lai là một ví dụ khác, nhưng trong suốt 60 năm kể từ khi Đệ Nhị Thế Chiến chấm dứt nếu nhi`n lại địa bàn Á Châu thi` được xem như là bị thương tổn nặng nề nhất, đã có thời ky` suốt thập niên 60 hầu như Phật Giáo bị xóa sổ tại địa bàn Trung quốc. Trung quốc bây giờ là một quốc gia Phật giáo đông nhất thế giới, chỉ riêng dân số Trung quốc nếu chúng ta tính 50% dân số theo đạo Phật thi` con số không nhỏ vi` dân số Trung quốc hiện nay đã lên tới 1 tỷ 3. Những thảm cảnh trong suốt 60 năm đó có thể nói rằng đã ảnh hưởng Phật giáo như chưa bao giờ có thể nhi`n thấy và phần lớn xảy ra do nạn cộng sản. Cộng sản đã tiêu diệt Phật giáo tại Mông Cổ, tại miền bắc Việt Nam, tại Trung quốc, và cũng tại cộng sản đã làm cho Phật giáo trở lên điêu đứng tại Cambochia dưới thời Pol Pot có cơ nguy gần như diệt chủng, nhưng hiện nay đang trên đà hồi phục. Trong lúc đó thi` bằng danh nghĩa của xã hội chủ nghĩa tại Miến Điện và Tích Lan hai quốc gia Phật giáo này từ là hai quốc gia rất thịnh về kinh tế trong thập niên 50 đã trở thành nghèo nàn và lạc hậu và kể từ năm 62 trở đi tại Miến Điện và tại Tích Lan với một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cũng khiến cho đất nước này rơi và ti`nh trạng hết sức tri` trệ trong một thời gian dài.

Trước đó khi tiếng súng đầu tiên của Đệ Nhị Thế Chiến khởi đầu thi` Phật giáo bị nạn thực dân đàn áp ti`m cách để tiêu diệt nhưng so ra thi` vẫn đỡ hơn sau thời ky` Đệ Nhị Thế Chiến. Chỉ có một điều đáng ghi nhận về sự phát triển của Phật giáo sau Đệ Nhị Thế Chiến là nhờ vào những khổ nạn tại Á Châu Phật giáo đã được truyền sang Tây Phương, các quốc gia Tây Phương đã tiếp xúc với Phật giáo và đã sản sinh ra một số học giả đáng kể, chúng ta có một kho tàng kinh điển tương đối đáng kể từ sau Đệ Nhị Thế Chiến cho đến hôm nay, nhưng phải nhi`n lại thi` nạn cộng sản trên thế giới và đặc biệt tại Á Châu đã làm cạn kiệt một giai đoạn vô cùng quan trọng của lịch sử đạo Phật đáng lẽ phát triển rất nhiều từ Đệ Nhị Thế Chiến cho đến giờ, 60 năm đó là 60 năm đầy những biến cố đau thương, chúng ta hy vọng rằng những thập niên tới đây nó sẽ dẫn sang một khúc quanh lịch sử mới có thể làm sống lại những gi` đã bị chôn vùi, đã bị trù dập trong 5, 6 thập niên vừa qua.

Ấn Độ

Trở lại với bản tin Phật sự hàng ngày thi` như chúng ta biết ngôi chùa Bồ Đề Đạo Tràng, chùa Mahabodhi ngôi chùa Đại Giác ở Bồ Đề Đạo Tràng từ lâu vẫn đặt trong sự quản trị hỗn hợp của những người Ấn Giáo và Phật giáo, tuy nhiên các nhà Sư Phật giáo tại đây đã lên tiếng than phiền rằng những người Ấn giáo đã chứng tỏ không có trách nhiệm cũng như không có sự hành xử thích hợp, và đã yêu cầu chính phủ Ấn Độ hãy tôn trọng lời cam kết là sẽ trả những thánh địa này về cho những người Phật tử.

Theo một bản tin công bố mới đây của nha Du Lịch Ấn Độ thi` Nhật Bản đang hộ trợ cho Ấn Độ để xây dựng cơ sở hạ tầng cho một vùng đang nối liền 16 tỉnh bang người ta gọi là Buddhist tourist circuit tức là vòng đai cho khách hành hương Phật giáo. Mười sáu tỉnh bang này đang là những nơi thu hút mạnh mẽ những khách hành hương từ khắp nơi trên thế giới, hiện tại thi` ba tỉnh bang có thể nói rằng đang được xây dựng trong giai đoạn đầu là uttar pradesh, Agra và Varanasi. Nhưng chính phủ Nhật Bản đã thảo luận và thông qua một vo`ng đai rộng hơn ở trong đó nối liền các Thánh địa Phật giáo khắp nơi tại miền Bắc Trung Ấn Độ. Có thể nói rằng nỗ lực này là một nỗ lực viện trợ của chính phủ Nhật Bản dưới sự vận động của tổ chức Phật giáo qua đó Tổng Hội Phật Giáo Nhật Bản đóng một vai tro` quan trọng. Người Nhật Bản đã tỏ ra rất quan tâm đến những tiện nghi là những phương tiện di chuyển nhất là hạ tầng cơ sở cho những Thánh tích Phật giáo làm thế nào mà khách hành hương mỗi năm trở có được điều kiện tốt đẹp hơn những năm trước. Nếu qúi vị sang Ấn Độ hàng năm sẽ thấy rõ sự thay đổi này. Hiện tại thi` người ta đã chi ra một số tiền 6 tỷ 2 Ruby cho dự án đầu tiên tại uttar Prades, những dự án sắp tới hứa hẹn sẽ lên tới 55 tỷ Ruby, và để chuẩn bị đón số du khách mà theo nha Du Lịch Ấn Độ sẽ mang số lượng từ 3 triệu cho đến 4 triệu khách hành hương mỗi năm đổ xô về Ấn Độ để hành hương các Thánh tích Phật giáo.

No. 0467 (Tinh Tấn dịch)
Đưa tư tưởng phóng dật vào thiền định

Bangkok Post, ngày 14 tháng 8 năm 2005

Bangkok, ThaiLand – Sống trong thủ đô Bangkok bận rộn, tôi đón nhận cơ hội để tham dự khóa thiền mà bạn đồng nghiệp giới thiệu cho tôi từ Đại Học Rajabhat Surin. “Mỗi Phật tử nên hành thiền,” tôi giải thích cho gia đình tôi. “Thời gian sẽ không đợi chờ tôi, tôi cần hành thiền khi tôi vẫn có thể làm được.”

Rồi tôi thêm vào: “Tôi cũng sẽ chia đều phước báu mà tôi gặt hái đến tất cả mọi người.” Gia đình tôi luôn biết lẽ phải và thông hiểu nên gật đầu. Nhờ vậy tôi đáp chuyến bay đến tỉnh Ubon Ratchathani để dự khóa thiền trọn tuần bắt đầu vào Lễ Nhập Hạ.

Tu Viện Wat Pa Dong Ka, tại miền Lumduan, khoảng 20 cây số cách tỉnh Muang Surin, là nơi đẹp đẽ và yên tĩnh. Gần đây Tu viện được hình thành do Ngài Thiền Sư Luang Pu Dool, một vị thiền sư danh tiếng tại Surin, theo truyền thống của tu viện ẩn lâm sáng lập do chính thầy của Ngài, vị lãnh đạo tôn giáo vĩ đại ở Isan, Ngài Luang Pu Mun.

Nhiều người công quả đến tu viện cúng dường và dâng nến để đánh dấu lễ bắt đầu Ba tháng Hạ (mùa An Cư Kiết Hạ). Chư Tăng Phật Giáo, từ thời Đức Phật còn tại thế, hàng năm đều xin thọ giới nhập hạ và chỉ hành thiền trong phạm vi tu viện để tránh khỏi môi trường náo động bên ngoài vào mùa xuân.

Đại Đức Luang Po Pattana, vị trụ trì đương thời nhận lời thỉnh cầu của chúng tôi để thực tập thiền định tại tu viện của Ngài và trang trọng cho chúng tôi những tài liệu hướng dẫn về qui luật trong tu viện của Ngài.

Cuối buổi sáng và chiều, thiền sinh được tự do đọc sách, dọn dẹp, hay đi kinh hành. Nước trái cây được phục vụ sáng và chiều. Vào sáu giờ chiều, tất cả Chư Tăng, Ni, và thiện tín tề tựu tại cây Long thọ (sala) để tụng kinh và hành thiền cho đến chín giờ đêm. Lễ tụng kinh buổi đêm nhịp nhàng, theo sau một bài thuyết pháp ngắn về thiền định của Ngài trụ trì mang phúc lợi cho các thiện tín mới. Tất cả đèn và nến được dập tắt để lại cho mọi người thực hành trong yên lặng để đạt được chánh niệm.

Thay đổi tư thế nhiều lần, tôi để tư tưởng tôi lang thang khắp thế giới và thay đổi tới lui trong suốt thời gian hành thiền.
Tôi còn nhớ đọc từ một quyển sách của mẹ tôi rằng tư tưởng của chúng ta như một con khỉ, luôn luôn nhảy nhót một cách nhanh nhẹn. Để huấn luyện nó, chúng ta phải theo dõi nó, gạt bỏ những tư tưởng vô dụng và tập trung vào hơi thở ra và vào của chúng ta.

Suốt đêm, tôi tiếp tục đuổi bắt tư tưởng giống như khỉ của tôi, kéo nó trở về nhiều lần để theo dõi hơi thở, tuy vậy chính tư tưởng tôi thoát ra nhanh chóng đi vào chuyến du hành vô tận tới các miền đất thâm sâu.

Tôi chiến đấu khó khăn với con khỉ ở trong tôi. Sự nhanh nhẹn đó thường nuôi dưỡng tính sáng tạo và quyết định mà bây giờ đã che khuất con đường dẫn đến an lạc bên trong tôi. Sự sân hận chưa được khuất phục, tôi tiếp tục lập lại trong một đơn điệu thầm lặng, lời cầu nguyện ngắn ngủi mang ý nghĩa xoa dịu cho cả hai chúng tôi.
Đồng hồ đổ chín giờ.

Tôi đã nhìn con khỉ của tôi và nó nhìn trở lại tôi, sung sướng và hài lòng, dường như là giây phút vĩnh cữu. Rồi tôi mở mắt ra cảm thấy tươi mát và tỉnh thức. Bề nào tôi cũng đã hiểu rõ tư tưởng phóng túng của tôi và tôi trở nên có trí tuệ hơn và hiểu biết sâu rộng hơn. Cả hai chúng tôi được thư thái an lạc đêm đó.
Ngày mai là một ngày mới.
(tinhtan dich)

Taking the monkey mind on retreat
Bangkok Post, Aug 14, 2005
Bangkok, Thailand -- Living in busy Bangkok, I welcomed the meditation retreat opportunity offered me by my colleagues from Rajabhat Surin University. ``Every Buddhist should meditate,'' I explained to my family. ``Time won't wait for me. I need to do it while I'm still able.''

Then I added: ``I will also extend the merit I earn to all of you.''
My family, always reasonable and understanding, nodded. So off I flew to Ubon Ratchathani for the long weekend retreat at the beginning of Buddhist Lent.
Wat Pa Dong Ka, in the district of Lumduan, about 20 kilometres off Muang Surin, was beautiful and calm. It was founded by the late Luang Pu Dool, a famous meditation teacher in Surin, following the tradition of the forest meditation monastery established by his own teacher, the great guru of Isan, Luang Pu Mun.
Many merit-makers came to the temple to present alms and candles to mark the beginning of the three-month Buddhist lent. Buddhist monks, since the time of the Lord Buddha, would annually take an oath to respect lent and to meditate only within the temple compound in order to avoid disturbing the environment in springtime.
Luang Po Pattana, the current abbot, acknowledged our pledge to practice meditation at his temple and solemnly gave us instructions about the rules of his community.
Late morning and afternoon would be free for individual reading, cleaning or walking meditation. Fruit juice would be served at two. At six in the evening, all monks, nuns and lay people would gather at the sala for prayers and meditation until nine, when all would return to their living quarters. Electricity and noise would be kept to a minimum.
In the morning, from three to five-thirty, all would come to the sala for meditation and prayers. At six, the monks would walk into the villages with bowls in their arms to beg for food, returning at seven-thirty. The nuns would put all the food from the monks' bowls into two sets of trays, one for the monks and another for the nuns and other people. At eight, everybody would take as much food as they needed from the trays and eat their single daily meal. All remaining food would be put in bags and given to the poor children in the villages.
My friends and I received the eight precepts from the abbot, changed into white garments and went to the evening meditation session on time. The 12 monks sat on a raised platform while the laymen from the village and the three nuns who had been with the temple from the day it was founded took their seats on the floor below.
The chanting of the evening prayers went smoothly, followed by a short lecture on meditation given by the abbot for the benefit of the newcomers. Then all the lights and candles were blown out leaving everyone to quietly work on achieving mindfulness.
My ordeal soon began. My knees, ruined by tennis, consistently protested and my stomach groaned loudly. In the stillness, I heard some of my friends start to snore.
Changing position many times, I let my mind wander around the world and shift back and forth in time and space.
I remembered reading from my mother's book that our mind was like a monkey, always jumping about actively. To train it we must follow it, empty it of useless thoughts and focus it on our in-and-out breaths.
All evening I kept chasing my monkey-like mind, pulling it back again and again to watch over my breathing, yet it quickly escaped on its own never-ending journey to unfathomable lands.
``Stop and stay still!'' I called out to the monkey. ``Why?'' it yelled back. ``Because we need to be still together so that we can learn to develop ourselves and attain some wisdom,'' I argued.
The monkey laughed and leaped away saying, ``Remember how you tirelessly ran after the lemurs in Madagascar last year? You used to enjoy it then.''
``Yes,'' I said, ``but we are here for a different purpose and I need to tame you now, even if only for a moment. Come here and say a short prayer with me.''
I fought hard with the monkey inside me. The agility that used to foster my creativity and my decisiveness now obstructed my path to peace within myself. Angry yet undaunted, I kept repeating, in monosyllabic muteness, the short prayer that was meant to soothe the two of us. Outside the rain cooled the air as nocturnal creatures stirred and sang to the soft wind while the leaves shook and danced.
The clock chimed nine. Then a gecko on the ceiling called out nine times.
I looked at my monkey and it looked back at me, happy and contented, for what seemed like an eternal second. Then I opened my eyes feeling fresh and awake. Somehow I knew that my monkey-mind and I had become more spiritually and intellectually bonded, and that both of us would rest peacefully that night.
Tomorrow would be a new day.
(tinhtan dich)
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000006,00000001558,0,0,1,0