<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Ba, tháng 12 13, 2005

No. 0673

"Tâm Liên Bệnh Phòng" Của Bệnh Viện Đa Khoa Từ Tế Phật Giáo Đài Loan

Thích Giải Hiền ( Du Học Tăng Tại Đài Loan)

Nhằm mục đích giúp cho những bệnh nhân vào thời kỳ cuối của bệnh ung thư sống những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời một cách thanh thản, bình yên về mặt tinh thần cũng như tâm linh trên phương diện y tế được đón nhận sự chăm sóc một cách toàn diện về thân thể, tâm lý và xã hội. Vào ngày 8 tháng 8 năm 1996 Bệnh Viện Đa Khoa Từ Tế Phật Giáo ở Hoa Liên Đài Loan đã thành lập "AN NINH LIỆU HỘ BỆNH PHÒNG"chuyên môn chăm sóc những bệnh nhân thời kỳ cuối của bệnh ung thư và được Ni Sư Chứng Nghiêm (người sáng lập Hội Từ Tế) đặt tên là "Tâm Liên Bệnh Phòng". Với ý nghĩa là "Tâm như Hoa Sen nở" nhằm mong cho bệnh nhân khi được vào điều trị ở đây sẽ có thể bình thản đối mặt với bệnh tật và mạng sống, như Hoa Sen nở giữa bùn nhơ mà không nhiễm.

"Tâm Liên Bệnh Phòng" cung cấp cho bệnh nhân ung thư vào thời kỳ cuối và gia đình của họ sự săn sóc một cách toàn diện, nên khu "Tâm Liên bệnh phòng" được thiết kế theo mô thức gia đình về mọi phương diện và thiết bị để giúp cho bệnh nhân có được một đời sống sinh hoạt thật hoàn thiện và chu đáo. Bệnh nhân trong quá trình điều trị ở đây được đón nhận sự trị liệu về phương diện chuyên môn y tế một cách tích cực bao gồm cả Đông và Tây y, nhằm mục đích làm cho bệnh nhân không cảm thấy sức khoẻ đang ở vào thời kỳ cuối của cuộc đời. ở đây Bác Sĩ cũng sẽ không dùng bất kỳ một phương pháp điều trị nào mà bệnh nhân cảm thấy đau đớn về thể xác. Phương pháp trị liệu ở đây được tiến hành tuỳ vào quyền quyết định tiếp nhận của bệnh nhân. Nếu bệnh nhân muốn về nhà thì sẽ được xuất viện và đón nhận sự chăm sóc tại nhà của đội ngũ Y, Bác Sĩ và những người tình nguyện của Bệnh Viện. Nhưng khi bệnh nhân lâm vào tình trạng nguy kịch thì phải lập tức nhập viện để được điều trị tại "Tâm Liên Bệnh Phòng" về mọi phương diện.

Ngoài ra, cũng để tạo điều kiện cho bệnh nhân và người nhà có được không khí gia đình, nên phòng bệnh ở đây được thiết kế thoáng mát, rộng rãi, tràn đầy không khí đầm thắm của mái ấm gia đình. Mỗi phòng bệnh đều có phòng tắm, nhà vệ sinh, tivi, giờng bệnh, nệm nằm. . . tự động điều chỉnh bằng điện tử theo mô thức của gia đình mỗi bệnh nhân, nên mọi người bày biện trang hoàng đều theo những hình thức khác nhau. Khu "Tâm Liên Bệnh Phòng" còn có vườn hoa, phòng hội họp, phòng khách, nhà ăn. Bệnh nhân có thể đến đấy xem tivi, nghe nhạc, hát ca . . . hoặc có thể ra vườn hoa để ngắm cảnh, phơi nắng, đón gió, hoà mình với thiên nhiên. Nhà bếp của mỗi phòng bệnh có đầy đủ tủ lạnh, tủ để đồ ăn ướp lạnh, bếp ga, bếp điện, máy ép nước trái cây, máy xay sinh tố.. . . cùng tất cả mọi thiết bị gia đình, nhằm giúp gia đình và bệnh nhân chuẩn bị những bữa ăn hợp với khẩu vị của từng người. Ngoài ra, còn có những bồn tắm nước nóng bằng sóng điện từ giúp bệnh nhân khi tắm sẽ dùng sóng nước nóng để xoa bóp cho sảng khoái. ở đây còn có phòng nghỉ ngơi đầy đủ mọi tiện nghi để người nhà bệnh nhân lưu trú khi đến chăm sóc cho bệnh nhân. Bệnh nhân ở "Tâm Liên Bệnh Phòng" được Bệnh Viện lo đầy đủ mọi bảo hiểm y tế và xã hội theo pháp luật của nhà nước.

Chăm sóc bệnh nhân với chất lượng cao không phải chỉ dựa vào thiết bị y tế hiện đại là đủ mà còn cần phải có một đội ngũ Y, Bác Sĩ, những người phục vụ với nhiệt tâm cao mới có thể đem đến cho bệnh nhân và gia đình một chất lượng phục vụ hoàn thiện được. Do đó, đội ngũ các Y, Bác sĩ , Hộ lý, Nhân viên xã hội, những người tình nguyện và các nhà cố vấn về đời sống tâm linh cho bệnh nhân ở đây đều được đào tạo chuyên môn về phương pháp điều trị và phục vụ bệnh nhân ung thư vào thời kỳ cuối. Đội ngũ Y, Bác sĩ và Nhân viên phục vụ đầy tinh tần trách nhiệm và tư tưởng tôn trọng mạng sống, phát huy tất cả khả năng chuyên môn nghề nghiệp, hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau để cùng chăm sóc bệnh nhân với chất lượng cao nhất. Nhằm tôn trọng tín ngưỡng của gia đình và bệnh nhân, "Tâm Liên Bệnh Phòng" thiết kế khu thờ Phật và thờ Chúa để bệnh nhân cầu nguyện và lễ bái. Ngoài ra, theo yêu cầu của bệnh nhân, Bệnh Viện sẽ mời các Linh mục, Mục Sư đến hành lễ theo nghi thức tôn giáo mà bệnh nhân đang tín ngưỡng. Riêng Ni Sư Chứng Nghiêm và Ni chúng thường trụ ở Chùa thường đến thăm hỏi và khai thị cho bệnh nhân khi họ đối mặt với sanh tử. "Tâm Liên Bệnh Phòng" còn có nhà Vãng Sanh để gia đình các bệnh nhân cử hành nghi thức trợ niệm, tang lễ theo tôn giáo của mình.

Tuy là Bệnh Viện miễn phí nhưng chất lượng và tinh thần phục vụ bệnh nhân trên phương diện y tế và tâm linh của Bệnh Viện Từ Tế Phật Giáo Đài Loan đáng để cho ngành y tế và Bệnh Viện Việt Nam chúng ta học tập và nâng cao chất lượng cũng như tinh thần phục vụ của mình trong hiện tại và tương lai./.

http://www.quangduc.com/quocte/08benhvien.html


No. 0671 (Nhị Ðộ Mai dịch)
Những phản ứng chung quanh “Một góc Phật pháp” trong trung tâm thương mại.

Khách hàng nghi ngờ tôn giáo trong trung tâm thương mại sẽ được lôi cuốn giới trẻ.
STORY by SUPOJ WANCHAROEN
Bản tin được đăng tải trên trang Web Bangkokpost ngày 12 tháng 12,2005
Bangkok- Ý kiến thành lập một góc Phật pháp tại trung tâm thương mại của Bộ trưởng bộ văn hóa Uraiwan Thiênthong đang gặp những phản ứng lẫn lộn từ khách hàng mua sắm và chư tăng, một số cho rằng trường học là nơi tốt nhứt để giảng dạy. Như bà Uraiwan đã nói là đẩy mạnh chương trình học hỏi Phật pháp đầu tiên trong trung tâm thương mại, nhiều người khách mua hàng đã bắt đầu đặt câu hỏi không biết sáng kiến của bà có khả thi không, mặc dù họ tán thán nỗ lực khuyến khích giới trẻ học hỏi Phật Pháp của bà.

Cô Paweena Suephirom, 20 nói rằng rất khó mường tượng được giới trẻ tay trong tay với người yêu đến viếng một góc Phật Pháp” Giới trẻ có thể e ngại để đến đó, và cũng lo lắng chuyện bạn bè sẽ trêu ghẹo chúng tại trường học, bởi vì điều đó không hợp thời.
Cho đến nay đã có hai trung tâm thương mại ủng hộ sáng kiến này và cũng hứa hẹn chuẩn bị nơi chốn.Trung tâm thương mại tại PinKalo bằng lòng cho mướn một phần của tầng lầu 6 cho một góc Phật Pháp trong khi trung tâm Siam sẽ cho phép bộ Văn hóa dùng một phần của tầng lầu 3 miễn phí.

Một nhân viên tại một trung tâm, ông Jiratti Chareonplain,nói, chính quyền cần đặt trọng tâm giảng dạy Phật Pháp không phải ở nơi mua sắm mà là ở tại trường học, giống như môn học đã sẵn có của khóa học

Ông nói: “Đây là một vấn đề của sự nhận thức.Nếu như học sinh không ưa thích, chúng ta không thể bắt buộc chúng”

Một khách hàng, ông Ruaichai Sommuek nói, đa số giới trẻ thích dành thời giờ vào sự vui đùa hơn.

Ông Ruaichai cũng nói: “ Chúng ta có môn nghiên cứu tôn giáo tại trường học,nhưng nhiều học sinh cảm thấy buồn chán. Bây giờ chúng ta tiếp tục những gì tương tự tại những trung tâm thương mại. Tôi tự hỏi giới trẻ có tiếp tục ưa thích không.
Tuy nhiên, các vị trưởng lão đã nói với bộ trưởng tại cuộc họp tuần qua rằng góc học hỏi Phật Pháp tại những khu thương mại có thể phục vụ như là một phương thức giảng dạy hiện đại.

Ông Pha Rachathammathevi, thị giả của chủ trì tu viện tại Wat Ratcgairasaram trong tỉnh Bang Khun Thian nói đó cũng là phương thức “thực hiện tiên phong” của sựtruyền bá giáo pháp của Đức Phật.

Nhưng sáng kiến mời các vị Tu sĩ thuyết giảng tại một góc Phật pháp có thể khiến cho các vị ấy cảm thấy không thoải mái. Khách hàng cũng có thể cảm nhận sự bất tiện, có thể họ chống đối việc chư tăng xuất hiện trong các trung tâm thương mại.

Bà Uraiwan nói những nhà chuyên môn nghiên cứu về tôn giáo đã được đào luyện kỹ lưỡng trong Phật Pháp bao gồm trong sáng kiến của bà, điều sẽ được kế hoạch như một dự án ưu tiên quy định cho thời gian 3 năm

SOLACE CENTRES GET MIXED REACTION

Shoppers doubt religion in malls will take on with fashion-conscious teenagers

Story by SUPOJ WANCHAROEN

Culture Minister Uraiwan Thienthong's idea of creating Buddhism solace centres in shopping malls is getting mixed reactions from shoppers and monks, with some saying schools are a better place to teach. As Mrs Uraiwan said she was speeding up work to get the first-ever Buddhism study zones put in shopping malls, many shoppers have begun to question whether her idea is practical, though they admire her attempt to awaken youngsters to the Lord Buddha's teachings.

``It's hard to imagine teens going hand in hand with their lovers to the solace corner,'' said Paweena Suephirom, 20. ``They could be shy about going there, and worried about friends teasing them at school, because it is not a trendy thing to do,'' she said.

So far two shopping malls have supported the idea and promised to set aside space. The Central Department Store at Pin Klao is willing to rent part of its sixth floor for a solace corner while the Siam Discovery Center will allow the ministry to use part of its third floor area free of charge.

A staff member at one mall, Jiratti Chareonplain, said the government should emphasise Buddhism teaching not at malls but at schools, as the subject is already a mandatory course.

``This is an issue of awareness. If students are not interested, we cannot force them,'' he said.

Most teens would rather spend their time having fun, said Ruaichai Somnuek, a shopper.

``We have religious study at schools, but many students find that dull. Now we're going to get something similar at shopping malls. I wonder whether youngsters would be interested,'' Mr Ruaichai said.

However, senior monks told the minister at a meeting last week that Buddhism study zones in malls could serve as a modern teaching tool.

It was a ``proactive way'' of spreading the Lord Buddha's teachings, said Phra Rachathammathevi, an assistant abbot at Wat Ratchaorasaram in Bang Khun Thian district.

But the idea of inviting monks to teach at solace corners could make them feel uneasy. Shoppers could also feel uncomfortable, as they may oppose seeing monks in shopping malls.

Mrs Uraiwan said religious experts well-trained in the Buddha's teachings were included in her idea, which would be carried out as a pilot project for three years.

http://www.bangkokpost.com/News/12Dec2005_news05.php