Bản tin ngày 04 tháng 8 năm 2005
TT Giác Đẳng thông tin về tin tức Phật Giáo Thế Giới.
Minh Hạnh ghi chép
TT Giác Đẳng: Từ chùa Pháp Luân thành phố Houston, Texas Hoa Ky`, chúng tôi xin gửi đến Qúi Ngài và qúi vị bản tin Phật giáo trong ngày.
Ấn Độ
Theo nhật báo của Ấn Độ số gửi đi ngày hôm qua 3 tháng 8, nha khảo cổ Ấn Độ đã ti`m thấy ba nền tháp số tuổi được xác định rõ ràng là những tháp này được xây dựng vào thời vua A Dục. Ba ngôi tháp mới ti`m thấy được thi` tọa lạc ở tại Jajpur district và nằm trong quận hạt Kalinga, một địa danh nổi tiếng trên lịch sử Phật giáo nơi vua A Dục đã thắng trận chiến cuối cùng một trận chiến đầy máu và nước mắt, từ trận chiến này nhà vua đã trở thành một vị vua Phật giáo vi` hối hận những việc gi` mi`nh đã làm. Lịch sử ghi chép rằng sau khi vua A Dục từ bỏ chiến tranh sống cuộc sống hoà bi`nh thi` Kalinga đã lấy lại được sự phồn thịnh cũ và trở thành một trong những trung tâm Phật giáo rất quan trọng. Trong suốt thời gian năm 2004 cho đến 2005 thi` đa số những sự khai quật nằm chung quanh các quận hạt Tarapur Deuli và Kayama, ở tại đây người ta ti`m thấy rất nhiều những viên gạch, những cột đá lan can và mhững hoa văn liên quan đến đền tháp, nhưng đây lần đầu tiên người ta khai quật được những đền tháp. Điều rất đáng chú y' là trong ba bảo tháp này thi` có một bảo tháp mang hai gio`ng chữ khiến cho các nhà khảo cổ cảm thấy nhứt đầu, hai gio`ng chữ đó là "Kasa Tupa" tức là bảo tháp xá lợi tóc và ở trong đó có để là Bheku Tapasu Danam tức là những bảo tháp này do Tarapur mà trong kinh điển Pali gọi là Tapusa là một trong hai người Miến Điện đã gặp Đức Thế Tôn đầu tiên sau khi Đức Thế Tôn thành đạo và trước khi hai người này giả từ Đức Thế Tôn đã cho hai người này 8 sợi tóc để mang về thờ phượng nơi quê quán của họ. Câu hỏi mà các nhà khảo cổ đặt ra như vậy phải chăng rằng hai người Phật tử đầu tiên đó đã chia tay và đã chia nhau nửa phần trong số tóc của Đức Phật cho, một phần mà chúng ta được biết đang thờ ở Lưỡng Quang của Miến Điện, nhưng riêng về tháp xá lợi tóc "Kesa Tupa" chưa bao giờ thấy được nhắc đến ở trong sử sách là có sự tồn tại ở Kalinga về tháp thờ tóc của Đức Phật, đây là lần thứ nhất theo bác sĩ Pradhan vị giám đốc của chương tri`nh khai quật này, ông cho rằng điều này là một trong những vấn đề rất là hiểm hóc và có lẽ nhiều tài liệu về sử học phải lật lại để có thể xác nhận được là tại sao có một tháp xá lợi tóc nằm ở Kalinga như vậy.
Thái Lan
Viện đại học Phật giáo The World Budhist Universty tại Bangkok Thái Lan sẽ mở ra một cuộc hội thảo Phật giáo lúc một giờ trưa chủ nhật 7 tháng 8 và đề tài của buổi hội thảo này là những lời dậy ẩn tàng trong cuộc đời của Đức Phật, diễn giả là một giáo sư người tây phương cũng là một Phật tử đó là Alan Oliver ông là người đến từ Hoa Ky` và đã tu tập theo đạo Phật hơn 20 năm qua hiện là giáo sư chính ngạch của The World Bhudhist University. Ông nói rằng những gi` mà người Phật tử đạt được từ lời dậy của Đức Phật thường được chép qua những Phật ngôn trong Tam Tạng kinh điển. Ngày hôm nay trong buổi hội thảo này nếu nhi`n lại một số lời dậy của Đức Phật, không phải bằng khẩu giáo mà bằng thân giáo mà ông tạm gọi là những lời dậy ẩn tàng ở trong chính cuộc sống của Đức Phật. Đề tài có vẻ rất thú vị và đã làm hấp dẫn một số những người đến tham dự và cũng được biết rằng buổi hội thảo này đặt dưới sự bảo trợ của hội Liên Hữu Phật Giáo Thế Giới có trụ sở đặt tại Bangkok.
Nhật Bản
Việc cho trẻ em xuất gia gieo duyên để trở thành những tu sĩ trẻ sống dưới mái chùa vốn là một điều rất quen thuộc tại các quốc gia theo Phật giáo Nam Truyền, như tại Thái Lan, Tích Lan, Miến Điện. Riêng tại các quốc gia Phật giáo bắc truyền thi` sự việc một trẻ em hay một thanh niên vào chùa xuất gia điều đó mang tánh cách trọng đại dường như là nghĩ đến đại nguyện trọn đời. Tuy nhiên trong những năm gần đây đã có dấu hiệu thay đổi, người ta bắt đầu nhận thấy rằng thời gian những trẻ em, những thanh thiếu niên sống trong chùa thật ra hấp thụ được hoặc ít hoặc nhiều nếp sống của thiền môn và điều đó dường như rất có lợi cho trẻ em về sau này. Thạch Quang Sơn tại Đài Loan đã tổ chức những chương tri`nh tu tập như vậy và bây giờ lại đến một quốc gia Phật giáo khác của Phật giáo Bắc Truyền đó là Nhật Bản. Theo tờ báo Manichi Shimbun số ra ngày hôm nay ngày hôm qua có hơn 190 học sinh thuộc trường tiểu học và trung học tại nhiều nơi khác nhau trong toàn xứ Nhật Bản đã về tham dự chương tri`nh tu gieo duyên tại chùa Higashi-Honganji tại Kyoto. Trong buổi lễ truyền giới này tất cả những học sinh được cạo tóc và ban cho một pháp danh. Ngôi chùa này là tổng đà của giáo phái Shinshu Otani một tông phái lớn của Nhật Bản, ở đó những gi` mà người ta được biết thi` những học sinh này trở về nhỏ nhất có số tuổi là 9 tuổi và lớn thi` 21 tuổi. 190 học sinh này được xem như là đợt thí nghiệm đầu tiên của những học sinh nhân ky` hè muốn tu tập để trở thành một vị tu sĩ trong thời gian ngắn tại các tu viện. Theo vị trụ tri` của ngôi chùa này thi` các em trong hai ngày đầu tiên đã tỏ ra rất thích thú với cuộc sống tại chùa, tuy nhiên phải mất nhiều thời gian nữa để người ta có thể xác định được rằng sự xuất gia gieo duyên như vậy nó có phù hợp với một hoàn cảnh đất nước kỹ nghệ như Nhật Bản hay không.
TT Giác Đẳng thông tin về tin tức Phật Giáo Thế Giới.
Minh Hạnh ghi chép
TT Giác Đẳng: Từ chùa Pháp Luân thành phố Houston, Texas Hoa Ky`, chúng tôi xin gửi đến Qúi Ngài và qúi vị bản tin Phật giáo trong ngày.
Ấn Độ
Theo nhật báo của Ấn Độ số gửi đi ngày hôm qua 3 tháng 8, nha khảo cổ Ấn Độ đã ti`m thấy ba nền tháp số tuổi được xác định rõ ràng là những tháp này được xây dựng vào thời vua A Dục. Ba ngôi tháp mới ti`m thấy được thi` tọa lạc ở tại Jajpur district và nằm trong quận hạt Kalinga, một địa danh nổi tiếng trên lịch sử Phật giáo nơi vua A Dục đã thắng trận chiến cuối cùng một trận chiến đầy máu và nước mắt, từ trận chiến này nhà vua đã trở thành một vị vua Phật giáo vi` hối hận những việc gi` mi`nh đã làm. Lịch sử ghi chép rằng sau khi vua A Dục từ bỏ chiến tranh sống cuộc sống hoà bi`nh thi` Kalinga đã lấy lại được sự phồn thịnh cũ và trở thành một trong những trung tâm Phật giáo rất quan trọng. Trong suốt thời gian năm 2004 cho đến 2005 thi` đa số những sự khai quật nằm chung quanh các quận hạt Tarapur Deuli và Kayama, ở tại đây người ta ti`m thấy rất nhiều những viên gạch, những cột đá lan can và mhững hoa văn liên quan đến đền tháp, nhưng đây lần đầu tiên người ta khai quật được những đền tháp. Điều rất đáng chú y' là trong ba bảo tháp này thi` có một bảo tháp mang hai gio`ng chữ khiến cho các nhà khảo cổ cảm thấy nhứt đầu, hai gio`ng chữ đó là "Kasa Tupa" tức là bảo tháp xá lợi tóc và ở trong đó có để là Bheku Tapasu Danam tức là những bảo tháp này do Tarapur mà trong kinh điển Pali gọi là Tapusa là một trong hai người Miến Điện đã gặp Đức Thế Tôn đầu tiên sau khi Đức Thế Tôn thành đạo và trước khi hai người này giả từ Đức Thế Tôn đã cho hai người này 8 sợi tóc để mang về thờ phượng nơi quê quán của họ. Câu hỏi mà các nhà khảo cổ đặt ra như vậy phải chăng rằng hai người Phật tử đầu tiên đó đã chia tay và đã chia nhau nửa phần trong số tóc của Đức Phật cho, một phần mà chúng ta được biết đang thờ ở Lưỡng Quang của Miến Điện, nhưng riêng về tháp xá lợi tóc "Kesa Tupa" chưa bao giờ thấy được nhắc đến ở trong sử sách là có sự tồn tại ở Kalinga về tháp thờ tóc của Đức Phật, đây là lần thứ nhất theo bác sĩ Pradhan vị giám đốc của chương tri`nh khai quật này, ông cho rằng điều này là một trong những vấn đề rất là hiểm hóc và có lẽ nhiều tài liệu về sử học phải lật lại để có thể xác nhận được là tại sao có một tháp xá lợi tóc nằm ở Kalinga như vậy.
Thái Lan
Viện đại học Phật giáo The World Budhist Universty tại Bangkok Thái Lan sẽ mở ra một cuộc hội thảo Phật giáo lúc một giờ trưa chủ nhật 7 tháng 8 và đề tài của buổi hội thảo này là những lời dậy ẩn tàng trong cuộc đời của Đức Phật, diễn giả là một giáo sư người tây phương cũng là một Phật tử đó là Alan Oliver ông là người đến từ Hoa Ky` và đã tu tập theo đạo Phật hơn 20 năm qua hiện là giáo sư chính ngạch của The World Bhudhist University. Ông nói rằng những gi` mà người Phật tử đạt được từ lời dậy của Đức Phật thường được chép qua những Phật ngôn trong Tam Tạng kinh điển. Ngày hôm nay trong buổi hội thảo này nếu nhi`n lại một số lời dậy của Đức Phật, không phải bằng khẩu giáo mà bằng thân giáo mà ông tạm gọi là những lời dậy ẩn tàng ở trong chính cuộc sống của Đức Phật. Đề tài có vẻ rất thú vị và đã làm hấp dẫn một số những người đến tham dự và cũng được biết rằng buổi hội thảo này đặt dưới sự bảo trợ của hội Liên Hữu Phật Giáo Thế Giới có trụ sở đặt tại Bangkok.
Nhật Bản
Việc cho trẻ em xuất gia gieo duyên để trở thành những tu sĩ trẻ sống dưới mái chùa vốn là một điều rất quen thuộc tại các quốc gia theo Phật giáo Nam Truyền, như tại Thái Lan, Tích Lan, Miến Điện. Riêng tại các quốc gia Phật giáo bắc truyền thi` sự việc một trẻ em hay một thanh niên vào chùa xuất gia điều đó mang tánh cách trọng đại dường như là nghĩ đến đại nguyện trọn đời. Tuy nhiên trong những năm gần đây đã có dấu hiệu thay đổi, người ta bắt đầu nhận thấy rằng thời gian những trẻ em, những thanh thiếu niên sống trong chùa thật ra hấp thụ được hoặc ít hoặc nhiều nếp sống của thiền môn và điều đó dường như rất có lợi cho trẻ em về sau này. Thạch Quang Sơn tại Đài Loan đã tổ chức những chương tri`nh tu tập như vậy và bây giờ lại đến một quốc gia Phật giáo khác của Phật giáo Bắc Truyền đó là Nhật Bản. Theo tờ báo Manichi Shimbun số ra ngày hôm nay ngày hôm qua có hơn 190 học sinh thuộc trường tiểu học và trung học tại nhiều nơi khác nhau trong toàn xứ Nhật Bản đã về tham dự chương tri`nh tu gieo duyên tại chùa Higashi-Honganji tại Kyoto. Trong buổi lễ truyền giới này tất cả những học sinh được cạo tóc và ban cho một pháp danh. Ngôi chùa này là tổng đà của giáo phái Shinshu Otani một tông phái lớn của Nhật Bản, ở đó những gi` mà người ta được biết thi` những học sinh này trở về nhỏ nhất có số tuổi là 9 tuổi và lớn thi` 21 tuổi. 190 học sinh này được xem như là đợt thí nghiệm đầu tiên của những học sinh nhân ky` hè muốn tu tập để trở thành một vị tu sĩ trong thời gian ngắn tại các tu viện. Theo vị trụ tri` của ngôi chùa này thi` các em trong hai ngày đầu tiên đã tỏ ra rất thích thú với cuộc sống tại chùa, tuy nhiên phải mất nhiều thời gian nữa để người ta có thể xác định được rằng sự xuất gia gieo duyên như vậy nó có phù hợp với một hoàn cảnh đất nước kỹ nghệ như Nhật Bản hay không.