<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Tư, tháng 4 20, 2005

số 272
Bản tin ngày 20 tháng 04 năm 2005 (Minh Hạnh ghi chép)

TT Giác Đẳng tường thuật tin tức Phật sự thế giới

TT Giác Đẳng: Từ chùa Pháp Luân thành phố Houston, Texas Hoa Ky`, xin được gửi đến qúi Ngài và quí vị bản tin tức Phật sự trong ngày.

Trước hết chúng ta hãy nói một lời chúc mừng đối với những vị tín đồ của đạo Thiên Chúa giáo LaMã trong việc đã bầu lên một vị tân Giáo Hoàng cho giáo hội Catholic. Vị tân Giáo Hoàng mới được bầu ngày hôm qua là vị hồng y Joseph được xem như một vị tri kỷ thân thiết của đức Giáo Hoàng John Paul ÌI. Đúng ra vị viện trưởng của Giáo Hoàng Học Viện được xem như vị có trách nhiệm canh chừng và gi`n giữ những giá trị tính lý căn bản của đạo Catholic. Vị tân Giáo Hoàng mới với danh hiệu Benedict, có thể nói rằng một người cực ky` bảo thủ , sự bảo thủ này đã thể hiện qua nhiều trường hợp trong quá khứ kể cả lời bày tỏ công khai là không muốn nhi`n thấy Thổ Nhĩ Ky` gia nhập khối Liên Âu, bởi Thổ Nhĩ Ky` không nằm trong nền văn hóa chủ lưu của Âu Châu, bởi vi` Thổ Nhĩ Ky` vốn là một quốc gia Hồi Giáo.

Chúng ta cũng được biết rõ chính vị tân Giáo Hoàng này đã có ảnh hưởng lớn ở trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa ky` vừa qua, khi vị này đã bí mật gửi một bức thư, sau đó được tiết lộ ra bên ngoài đến hội đồng giám mục tại Hoa Ky` để nhắm vào ứng cử viên Dân Chủ John kerry, một ứng cử viên Catholic cũng thuộc Thiên Chúa giáo LaMã, thế nhưng khi ứng cử và là đảng viên sáng giá trong đảng dân chủ thi` vị này lại ủng hộ quyền lựa chọn phá thai của người phụ nữ, điều này đi ngược lại tính ly' chống phá thai của Catholic, do vậy với ảnh hưởng của vị tân Giáo Hoàng này, lúc bấy giờ là viện trưởng của giaó viện thuộc LaMã đã khiến cho phần lớn những tín đồ Catholic một đại khối chính trị quan trọng tại Hoa Ky` bỏ phiếu cho ứng cử viên bấy giờ là đương kim tổng thống George W Bush.

Đã có nhiều người đặc biệt ca ngợi sự bầu bán vị tân Giáo Hoàng này, nhưng một con số không nhỏ, đặc biệt một số tiếng nói ở tại Nam Mỹ cũng như tại Phi Châu đã tỏ ra thất vọng, người ta cảm thấy rằng mặc dầu vị tân Giáo Hoàng cam kết là sẽ tiếp tục đẩy mạnh những cải cách được đề ra bởi cộng đồng Vatican ÌI, thế nhưng với đầu óc bảo thủ của vị tân Giáo Hoàng được biết trong quá khứ một số người đã cảm thấy thất vọng và lo sợ rằng những nỗ lực cải thiện giáo hội Thiên Chúa giáo LaMã sẽ bị ngưng lại và có thể đi tuộc hậu. Đối với người thuộc các tôn giáo khác và đặc biệt trong trường hợp của Việt Nam và với Phật tử Việt Nam, thi` một vị Giáo Hoàng mới, có thể là vị vua của Vatican, nếu vị này mang đầu óc cấp tiến cởi mở khoáng đạt thi` điều đó có lợi hơn cho các tôn giáo và đặc biệt trong bối cảnh tôn giáo ViệtNam.

Thật ra ở trong quá khứ thi` những va chạm giữa các tôn giáo ở tại Việt Nam, luôn luôn khiến cho người ta mong mỏi rằng giáo hội Thiên Chúa giáo LaMã sẽ có một cái nhi`n tương đối mở rộng chiụ đối thoại và đặc biệt có một sự tôn trọng hơn đối với các tôn giáo khác. Cho đến ngày hôm nay trong các buổi giảng ở các nhà thờ, các vị linh mục vẫn xem các đạo giáo khác là tà đạo, và người ta vẫn có một quan niệm rất lớn, rất mạnh trong việc truyền bá mở rộng nước chúa bằng những quan niệm hết sức bảo thủ.

Kính bạch Chư Tôn Đức và thưa qúi vị, trong bản tin ngày hôm nay chúng ta lại có một bản tin liên hệ về trường học tại Tích Lan. Trong cuộc viếng thăm cứu trợ nạn nhân sóng thần tsunami vừa qua tại Tích lan, chúng tôi cùng với HT Chơn Trí và Thầy Nguyên Thảo tại Canada đến thăm Thái Lan và Tích Lan. Tại Tích Lan chúng tôi có nói chuyện với một số Chư Tăng, các vị này than phiền và sự than phiền này đã trở thành một điều lo ngại lớn. Tích Lan vốn là một quốc gia nghèo, trước khi sóng thần tsunami xảy ra người ta đã có những quan ngại lớn về việc các tổ chức truyền giáo Tây Phương, tức là các tổ chức truyền đạo Ky Tô Giáo đã lợi dụng sự nghèo khổ của những người Phật tử để cải đạo, nghĩa là khuyến khích họ tham gia lựa trọn niềm tin mới mà qua đó họ nhận được sự đãi ngộ về phương diện tài chánh. Thi` bây giờ tsunami xảy ra điều này nó trở lên tệ hơn bao giờ hết, rất dễ dàng để một người mà nhiều đời vốn là một gia đi`nh Phật Giáo, bây giờ ở trong cảnh cơ hàn, ở trong cảnh hoạn nạn bỗng nhiên có những phái đoàn truyền giáo đến hứa hẹn một sự giúp đỡ tận ti`nh, chỉ có một điều kiện duy nhất là chọn niềm tin mới và cũng với những sự việc này người ta ti`m thấy rằng các tổ chức truyền giáo đã khai thác một cách rất tận ti`nh những bất mãn của những người Phật tử đối với sự cứu trợ chậm chạp và người ta quy trách rằng Phật giáo đã làm ngơ không quan tâm đến cái khổ của những nạn nhân này.

Chính thật ra thi` khắp nơi trên thế giới, từ Philippine sang đến các quốc gia Nam Mỹ và sang các quốc gia khác, thi` tín đồ của bất cứ tôn giáo nào, kể cả tín đồ Phật giáo và các tín đồ Catholic đều có những trường hợp xảy ra tương tựa như vậy. Khi người ta gặp chuyện khổ thi` các giúp đỡ của các giáo hội đã tỏ ra hết sức là hạn chế. Chúng tôi lấy ví dụ là những cô nhi viện mở ra rất nhiều ở tại các quốc gia không phải Thiên chúa giáo, ví dụ như qúi vị đến Thái Lan, đến Tích Lan, đến Lào, đến Cambochia, có những cô nhi viện của đạo Thiên chúa giáo mở ra, nhưng điều đó không có nghĩa là những cô nhi viện đó được mở ra để chăm sóc cho những cô nhi. Tại Nam Mỹ, tại Brazil có hàng trăm ngày trẻ em sống lang thang trên đường phố mà giáo hội cũng không làm gi` được.

Nhưng những cô nhi viện được mở ra tại Tích Lan chẳng hạn, như hiện nay nhằm mục đích lôi kéo và biến những người Phật tử trở thành tín đồ của Ky Tô Giáo, thi` điều này tạo sự công phẫn của những người lãnh đạo Phật giáo, và với ảnh hưởng của những vị này ở trong thời gian gần đây chính phủ Tích Lan đang trù liệu thông qua một đạo luật mà qua đó lên án một điều là sự cải đạo thiếu lương thiện của các tôn giáo. về điều này đối với bối cảnh của Tích Lan hiện nay thi` nếu một người sống tại Tích Lan phải hiểu rõ những uẩn khúc mà tại sao có một đạo luật để lên án như vậy.

Quan niệm về tự do tín ngưỡng, quan niệm về sự mở rộng khoáng đạt ở trong tinh thần tôn giáo nó không phải là vấn đề đơn giản, và có thể nói rằng vấn đề gay go hơn nữa là sự va chạm giữa tôn giáo này và tôn giáo khác. Chiến tranh lạnh ở trên thế giới đã chấm dứt khi mà lưỡng cực của hai khối cộng sản và khối tự do Tây phương được xem như là đã bước qua một trang sử mới. Thi` bấy giờ người ta lại gặp phải một vấn đề đó là những khủng hoảng giữa các sắc tộc và các tôn giáo đang hứa hẹn một sự bùng nổ ở trên thế giới hiện nay và đe dọa lớn đến nền hoà bi`nh của cả thế giới này.

Riêng đối với người Phật tử thi` vấn đề không đơn giản trên phương diện ly' thuyết, cho dù đạo Phật là một tôn giáo cởi mở, một tôn giáo yêu chuộng hoà bi`nh, thế nhưng tại các quốc gia Phật Giáo người ta thấy rằng quan niệm như vậy có thể tạo nên những thiệt tho`i lớn cho những quốc gia Phật giáo vốn nghèo về phương diện tài chính mặc dù có một nền duy sản giàu có ở phương diện tinh thần.

Chúng ta trở về cuộc sống thực tế tại Hoa ky`, đây là một đất nước khi xây dựng cơ sở tôn giáo chùa chiền phải trải qua một số thủ tục tương đối là nhiêu khê. Tại California đã có nhiều trường hợp trong quá khứ những ngôi chùa không được cất vi` ly' do thiếu tài chánh, nhưng bởi vi` người ở trong thành phố và đặc biệt là hội đồng thành phố không cho phép. Một ngôi chùa ở miền nam California cũng gặp những trường hợp khó khăn như vậy, nhưng bây giờ lại được thành phố đồng y' cho phép xây chùa, điều này trở thành niềm vui lớn cho Phật tử địa phương và nó cũng là ví dụ hết sức là tiêu biểu về sinh hoạt Phật sự ở tại đất nước Tây phương







No.0269
Một công dân Mỹ gốc Cambodia bị đâm chết tại một ngôi chùa ở thành phố Los Angeles.

Tờ Associated Press

Los Angeles, ngày 18 tháng 4 một thanh niên 20 tuổi đã bị đâm chết trong buổi lễ New Year của Cambodia tại một ngôi chùa Phật Giáo.
Tên của nạn nhân không được cho biết, đã bị đâm vào đêm chủ nhật trong một lùc cãi cõ với một người đàn ông khác khi đang dự lễ mừng năm mới tại ngôi chùa Wat Kmer Temple. Người thanh niên này đã chết tại bịnh viện.
Nguyên nhân gây nên cuộc cãi cọ thi` chưa được biết. Cả hai người đều là người Cam Bốt.
Cảnh sát đã phải dùng những con chó để đuổi theo dấu chân của hung thủ.
Hôm Chủ Nhật là ngày kỷ niệm 30 năm đất nước Camobodia rơi vào tay cộng sản Khmer Rouge trên một triệu người CamBot đã chết trong thời gian này. Năm nay, Tết của người Cambodia đã đúng vào ngày Chủ Nhật, đã làm cho những người dân Cambodia tưởng nhớ tới sự đau buồn năm xưa.
Minh Hạnh dịch

Man fatally stabbed in Los Angeles temple

Associated Press

LOS ANGELES - A 20-year-old man was stabbed to death during a Cambodian New Year celebration at a Buddhist temple, police said Monday.
The victim, whose name was not released, was stabbed Sunday night during an argument with another man attending the celebration at Wat Kmer Temple, police spokeswoman Kristi Sandoval said. He was pronounced dead at a hospital.
The nature of the dispute was not known, she said. Language barriers were hampering authorities in their investigation. Both the victim and the suspect were Cambodian.
Police used dogs to search for the suspect, who fled on foot.
Sunday marked the 30th anniversary of Cambodia's invasion by the communist Khmer Rouge regime in a siege that left more than 1 million people dead. This year, the Cambodian New Year fell on the same weekend, causing deep divisions among Cambodians as to how to mark the painful anniversary.
No. 0270 (Minh Hạnh dịch)
India muốn đưa tháp Sirpur vào danh sách kỳ quan trên thế giới

India News, Ngày 19 tháng 4 năm 2005

India News Raipur: Chính quyền tỉnh bang Chhattisgars cố gắng đưa ngôi tháp Sirpur vào trong danh sách những kỳ quan trên thế giới. Sirpur là một trung tâm Phật Giáo quan trọng từ thế kỷ thứ sáu đến thế kỷ thứ mười.


Vị chánh văn pho`ng bộ nội vụ tại Chhattisgard, Dr Raman Singh nói rằng vấn đề đã được thảo luận với trung tâm.

Dự án phát triển đã bắt đầu tại Sirpur, nơi được mô tả là một thành phố có rất nhiều di tích cổ xưa được ghi nhận trong khoảng thời gian từ thế kỷ thứ năm đến thế kỷ thứ tám.
Khi đó Sirpur là kinh đô của triều đại Sarbhapuriya và Somvanshi của xứ Dakshi Kosala hay Chhattisgarh. Nơi đây đã từng là một trung tâm Phật giáo quan trọng từ thế kỷ thứ 6 cho tới thế kỷ thứ 10, và đã được Ngài Huyền Trang của Trung Quốc đến thăm viếng vào thế kỷ thứ 7 trong cuộc hành hương và thỉnh kinh.


Sự khai quật trong làng và chung quanh làng đã tìm thấy những nơi có dấu tích của đền chùa xưa đã được xây cất bằng gạch, bằng đá tảng và được chạm trổ, điêu khắc như ngôi chùa Shiva xây theo kiểu Panchayatan và những chạm trổ điêu khắc tuyệt đẹp của tượng"Mahishasuramardini". Hai tu viện Phật giáo cũng được ti`m thấy nơi đây.
Ngôi chùa Lakshmana đã được ti`m thấy tại đây là ngôi chùa bằng gạch được xây để tưởng nhớ Thần Vishnu. Ngôi chùa này là một ngôi chùa bằng gạch duy nhất lớn như vậy mà vẫn còn tồn tại trong nước cho tới bây giờ.

Một vài bức tượng điêu khắc kiểu Vaishnav tuyệt đẹp đã được tìm thấy tại Mandapa và nhiều bức tượng Jain, tượng Phật và tượng Hindu đã tìm được trong các khu vực quanh chùa.
Theo nhà nghiên cứu khảo cổ của Ấn Độ (ASI), điểm đặc biệt đáng lưu ý nhất của vùng Sirpur là những mãnh vụn của các cổ vật liên hệ đến các tôn giáo Shaiv, Vaishnav, Jain và Phật giáo (các cổ vật này xuất hiện vào khoảng cùng một thời đại) đã được kiếm thấy bên cạnh nhau.

Những vùng cổ tích này đã được kiếm thấy trên những bờ đất của nhiều khu vực xuất hiện trong vòng bán kính khoảng 6 cây số chung quanh Sirpur.


India ; Chhattisgarh wants Sirpur in world heritage list:


April 19, 2005

[India News] Raipur: The Chhattisgarh government will make efforts to get Sirpur--which was an important Buddhist centre from sixth to tenth century A.D.--included in the series of world heritage monuments.
Chhattisgarh Chief Minister Dr Raman Singh, has said the matter was being taken up with the centre.
A Rs four crore development project has already been started at Sirpur, which has been described as a city of wealth in ancient epigraphic records dating back to periods ranging from between the fifth and the eighth century A.D.


Sirpur was then the capital of the Sarbhapuriya and Somvanshi Kings of Dakshin Kosala or Chhattisgarh. It was an important centre of Buddhist from the sixth to the 10th century A.D. and was visited by Hieun Tsang, the seventh century Chinese pilgrim and scholar.
Excavations in and around the village have yielded scores of temple sites constructed of bricks, stone pillars and sculptures such as the Shiva Temple of Panchayatan style and the beautiful sculpture of 'Mahishasuramardini'. Two Buddhist monasteries have also been found. [India News] The Lakshmana Temple found here is a brick temple dedicated to Lord Vishnu. The temple is the only brick temple of its size still standing in this State.
Some extremely good Vaishnav sculptures are to be found in the Mandapa and several Jain, Buddhist and Hindu Sculptures have been collected in the precincts of the temple.


According to Archaeological Survey of India (ASI) ,the most interesting feature of the Sirpur site is that archeological pieces connected with the Shaiv,Vaishnav, Jain and Buddhist religions (of approximately the same age) have been found side by side.
The ruins are seen on the banks of numerous tanks existing within a radius of about six kilometers around Sirpur.





No.0268 (Liễu Pháp dịch)
Wallace nghiên cứu những điểm chung của nội quán Phật giáo với khoa học phương tây.


(Tác giả Rockland Miller)

Alan Wallace, một học giả nghiên cứu Phật giáo Tây tạng nổi tiếng người phương tâyđã nhấn mạnh tầm quan trọng của sự nội quán như là một phương tiện nghiên cứu khoa học trong bài thuyết trình về khoa học thiền định vào đêm thứ hai, 19/4/05 nhân lễ kỷ niệm Mary Interlandi.Bài thuyết trình của ông với đề tài “Quan sát tâm: một cách tiếp cận của Phật giáo để tìm hiểu ý thức” nhấn mạnh đến những điểm chung của phương pháp nội quán và quan niệm về tâm của truyền thống Phật giáo và phương pháp khoa học hiện đại của phương tây trong ngành thần kinh học và vật lý học.Sự hợp nhất hai ngành học thuật độc đáo này phản ảnh sở học rất phong phú của ông Walace. Ông đã từng xuất gia 14 năm dưới sự hướng dẫn của Đức Dalailama trước khi học Vật Lý ở trường Đại học Amherst và lấy bằng tiến sĩ Tôn giáo học ở Đại Học Stanford.Wallace cho rằng tách rời hai ngành học thuật của khoa học và tôn giáo, vốn được xem là khác xa nhau một trời một vực là “sự thiếu trách nhiệm về mặt xã hội”.Vừa sâu xa vừa thực tiễn, bài thuyết trình của Wallace nhấn mạnh đến những điểm lợi ích của việc nghiên cứu tâm thiền định, từ cả hai cái nhìn khách quan và chủ quan. Cái nhìn chủ quan thường bị khoa học bỏ qua vì phương pháp khoa học chỉ đề cao sự khách quan tuyệt đối, và xem cái nhìn chủ quan như là một điều cấm kỵ. Và phương pháp chủ quan này bao gồm cả việc quan sát những kinh nghiẹm của chính mình trong khi hành thiền như là một hình thức nghiên cứu thực sự.Ông Wallace tranh luận rất sôi nổi rằng phương pháp nội quán chủ quan trên tâm thiền định này là rất cần thiết, đặc biệt là khi kết hợp với phương pháp khách quan của khoa học truyền thống. Ông còn nói rằng phương pháp nghiên cứu này nên được chính thức đưa vào hệ thống giáo dục đại học ở Mỹ. Ông trích dẫn ý kiến của William James, nhà tâm lý học và triết học người Mỹ nổi tiếng vào thế kỷ 19, rằng một nền giáo dục có thể nâng cao khả năng chú tâm lâu dài và tự nguyện của con người là nên giáo dục tuyệt luân.Ông Wallace nói về những nghiên cứu mới mẻ của ông để chứng minh một cách khoa học những lợi ích của thiền định xuyên qua việc tiếp cận những thay đổi của hoạt động não và cung cách của những người hành thiền tích cực suốt ngày trong suốt một năm. Tuy đánh giá rất cao những nghiên cứu khoa học này, ông cũng đồng thời công nhận rằng việc nghiên cứu của ông chỉ để chứng minh một sự kiện mà các nhà sư Phật giáo đã biết đến hàng trăm thế hệ qua.Khán giả đã lắng nghe bài thuyết trình của ông với thái độ tán thưởng, và phần lớn mọi người đều ở lại để tham dự phần hỏi đáp rất dài sau đó.

(Liễu Pháp lược dịch)

Wallace sees common ground between Buddhist introspection and Western science

By Ari Rockland-Miller, Brown Daily Herald Campus News, April 19, 2005

Alan Wallace, one of the preeminent Western scholars of Tibetan Buddhism, stressed the importance of introspection as a mode of academic inquiry in the first annual Mary Interlandi '05 Lecture on Contemplative Studies on Monday night.Wallace's lecture, "Observing the Mind: A Buddhist Approach to Exploring Consciousness," focused on the interface between traditional Buddhist methods of introspection and conceptions of the mind, and the modern Western scientific approach to neuroscience and physics.This unique interdisciplinary fusion reflects Wallace's diverse background. He spent 14 years training as a Tibetan Buddhist monk, ordained by H.H. the Dalai Lama, before studying physics at Amherst College and earning a doctorate in religious studies at Stanford. Wallace called it "socially irresponsible" to isolate the academic studies of science and religion, which are often regarded as disparate disciplines.Both deeply philosophical and profoundly pragmatic, Wallace's speech emphasized the fruitful implications of studying the contemplative mind, both from a third-person and from a critical first-person perspective. The critical first-person perspective is typically neglected by science because the modern scientific paradigm reveres absolute objectivity and impersonality, rendering the subjective "taboo," Wallace said. This subjective method would include critically examining one's own experience during meditation as a form of academic study.Wallace fervently argued that this type of subjective, introspective study of the contemplative mind is vital, when coupled with the more traditional third-person mode of scientific research. Furthermore, Wallace said this type of contemplative study should be worked into the formal American higher education system.He cited his personal hero - 19th century American psychologist and philosopher William James, who said that an education that improved the individual's ability to maintain sustained, voluntary attention would be "the education par excellence."Wallace spoke about a groundbreaking study he is currently leading, which he said will "scientifically prove meditation's fruitful effects" through assessing changes in the brain functioning and behavior of subjects who meditate intensively every day for an entire year. Wallace spoke with a high regard for this type of empirical scientific study, but simultaneously noted that this study would only be proving a fact that "Buddhist monks have known for 100 generations already."

Audience members reacted very positively to Wallace's lecture, and most stayed throughout the lengthy question and answer session. "I really thought it was brilliant, his idea that you should train your introspective skills before you can study (the contemplative mind)," said Joshua Bocher '08.Pablo Gaston '05 reacted similarly. "He raised some really interesting questions I had really never thought about before, in terms of using introspection as a tool," he said.Interlandi, who died in 2003, showed a great passion for contemplative studies, and wanted to create a concentration in the field. She studied Buddhism, feminist theory and eastern philosophy while at Brown, according to the Office of the Chaplains and Religious Life's Web site.Professor of Religious Studies Hal Roth, who had Interlandi as a student in RS 88: "Great Mystical Traditions of Asia," said, "When the funds came up, (Wallace) was the first person I thought of." The lecture, in addition to a two-day meditative retreat led by Wallace last weekend, was made possible both by the Interlandi family and by the Francis Wayland Collegium for Liberal Learning, with support from the Chaplain's Office.Roth, who has spearheaded a movement to establish contemplative studies as a concentration after Interlandi's death, said he would like to sponsor at least one such retreat and lecture in contemplative studies every year at Brown. Brown's contemplative studies program recently received a grant from the American Council of Learned Societies, which will help make this goal possible.Roth said he was moved by Wallace's lecture, particularly its emphasis on incorporating contemplative studies into the setting of the prestigious American university."I liked the way he phrased the dangers we face as a global society, and the importance of integrating the third person and first person critical modes of study," he said.Wallace, for one, seemed equally excited by Roth and his mission to bring a contemplative studies program to the University. "I'm very impressed by what's happening here at Brown," he said.
http://www.browndailyherald.com/news/2005/04/19/CampusNews/
Wallace.Sees.Common.Ground.Between.Buddhist.Introspection.And.

Western.Science-929492.shtml



No. 0267 (DươngTiêu dịch) Bản tin này đã được loan ngày 20 tháng 04, 2005

Hội đồng về nhân quyền của Liên Hiệp Quốc phản đối Dự Luật cấm truyền đạo Ki Tô Giáo tại Tích Lan.

Tự Do Truyền Đạo ?

Tin Từ Tích Lan, theo tờ Asian Tribune, Sự mâu thuẩn lâu dài giữa Phật Giáo Tích Lan và các nhà truyền đạo Ki Tô Giáo càng ngày càng căng thẳng, khi Hiệp Hội Liên Hữu đồng minh cuả các đạo thiên chúa gặp gỡ với Hội Đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc để vận động chống lại dự luật cấm truyền đạo Ki Tô Giáo, Đạo Luật về Tự Do Tôn Giáo, và ngay cả Trung Tâm vể Tôn giáo và chính sách công chúng quốc tế đã thảo luận với Đại Sứ Tích Lan về vấn đề này, hiện nay rất được sự chú ý của công luận thế giới gần đây.

Đặc biệt sau thảm hoạ song thần Tsunami, các nhà truyền đạo Ki Tô Giáo đã dùng các phương tiện vật chất, tiền tài để dụ dỗ các tín đồ Phật Giáo nghèo khổ và những nạn nhân cuả thảm họa sóng thần chuyển đạo, hoặc tham gia các hoạt động Ki Tô Giáo. Chúng tôi sẽ theo dõi và cập nhật cũng như thông báo với quý vị Phật Tữ về sự kiện nóng hổi hiện nay tại Tích Lan và dư luận thế giới trong thời gian sắp tới.

DươngTiêu lược dịch.
http://www.therevealer.org/archives/today_001893.php

Freedoms To and From: Anti-Conversion Legislation in Sri Lanka

18 April 2005

The long-standing conflict between Sri Lankan Buddhists and the Christian missionaries they accuse of conducting unethical or coerced conversions gained more international attention last week as the World Evangelical Alliance met with the U.N. Commission on Human Rights to lobby against Sri Lanka's proposed anti-conversion law, the Freedom of Religion Bill, and the Institute on Religion and Public Policy also discussed the legislation at a roundtable discussion with Sri Lanka's U.S. ambassador. Though the issue of coercive conversions made headlines after the tsunami, when several Christian aid groups announced their intentions to use the disaster to win souls for Christ, in Sri Lanka, the fight's been going on for years, with the Buddhist majority accusing missionaries of taking advantage of children and the extremely poor by conditioning their help or offers of food on participation in Christian activities, and evangelical aid groups countering that their missionaries and followers are under siege by a repressive, anti-Christian government. As coverage of the issue goes, it's hard to find anything remotely unbiased: with few mainstream media outlets covering the story, the only options are reports issued from the two battle camps -- the American evangelical press claiming religious persecution, and the local Sri Lankan or Indian press claiming neo-colonialism. So this offering, from the
Asian Tribune, is no different, and falls in the second category. But it's a decent, if openly partisan, introduction to an underreported story that looks like it's going to grow.