No. 0270 (Minh Hạnh dịch)
India muốn đưa tháp Sirpur vào danh sách kỳ quan trên thế giới
India News, Ngày 19 tháng 4 năm 2005
India News Raipur: Chính quyền tỉnh bang Chhattisgars cố gắng đưa ngôi tháp Sirpur vào trong danh sách những kỳ quan trên thế giới. Sirpur là một trung tâm Phật Giáo quan trọng từ thế kỷ thứ sáu đến thế kỷ thứ mười.
Vị chánh văn pho`ng bộ nội vụ tại Chhattisgard, Dr Raman Singh nói rằng vấn đề đã được thảo luận với trung tâm.
Dự án phát triển đã bắt đầu tại Sirpur, nơi được mô tả là một thành phố có rất nhiều di tích cổ xưa được ghi nhận trong khoảng thời gian từ thế kỷ thứ năm đến thế kỷ thứ tám.
Khi đó Sirpur là kinh đô của triều đại Sarbhapuriya và Somvanshi của xứ Dakshi Kosala hay Chhattisgarh. Nơi đây đã từng là một trung tâm Phật giáo quan trọng từ thế kỷ thứ 6 cho tới thế kỷ thứ 10, và đã được Ngài Huyền Trang của Trung Quốc đến thăm viếng vào thế kỷ thứ 7 trong cuộc hành hương và thỉnh kinh.
Sự khai quật trong làng và chung quanh làng đã tìm thấy những nơi có dấu tích của đền chùa xưa đã được xây cất bằng gạch, bằng đá tảng và được chạm trổ, điêu khắc như ngôi chùa Shiva xây theo kiểu Panchayatan và những chạm trổ điêu khắc tuyệt đẹp của tượng"Mahishasuramardini". Hai tu viện Phật giáo cũng được ti`m thấy nơi đây.
Ngôi chùa Lakshmana đã được ti`m thấy tại đây là ngôi chùa bằng gạch được xây để tưởng nhớ Thần Vishnu. Ngôi chùa này là một ngôi chùa bằng gạch duy nhất lớn như vậy mà vẫn còn tồn tại trong nước cho tới bây giờ.
Một vài bức tượng điêu khắc kiểu Vaishnav tuyệt đẹp đã được tìm thấy tại Mandapa và nhiều bức tượng Jain, tượng Phật và tượng Hindu đã tìm được trong các khu vực quanh chùa.
Theo nhà nghiên cứu khảo cổ của Ấn Độ (ASI), điểm đặc biệt đáng lưu ý nhất của vùng Sirpur là những mãnh vụn của các cổ vật liên hệ đến các tôn giáo Shaiv, Vaishnav, Jain và Phật giáo (các cổ vật này xuất hiện vào khoảng cùng một thời đại) đã được kiếm thấy bên cạnh nhau.
Những vùng cổ tích này đã được kiếm thấy trên những bờ đất của nhiều khu vực xuất hiện trong vòng bán kính khoảng 6 cây số chung quanh Sirpur.
India ; Chhattisgarh wants Sirpur in world heritage list:
April 19, 2005
[India News] Raipur: The Chhattisgarh government will make efforts to get Sirpur--which was an important Buddhist centre from sixth to tenth century A.D.--included in the series of world heritage monuments.
Chhattisgarh Chief Minister Dr Raman Singh, has said the matter was being taken up with the centre.
A Rs four crore development project has already been started at Sirpur, which has been described as a city of wealth in ancient epigraphic records dating back to periods ranging from between the fifth and the eighth century A.D.
Sirpur was then the capital of the Sarbhapuriya and Somvanshi Kings of Dakshin Kosala or Chhattisgarh. It was an important centre of Buddhist from the sixth to the 10th century A.D. and was visited by Hieun Tsang, the seventh century Chinese pilgrim and scholar.
Excavations in and around the village have yielded scores of temple sites constructed of bricks, stone pillars and sculptures such as the Shiva Temple of Panchayatan style and the beautiful sculpture of 'Mahishasuramardini'. Two Buddhist monasteries have also been found. [India News] The Lakshmana Temple found here is a brick temple dedicated to Lord Vishnu. The temple is the only brick temple of its size still standing in this State.
Some extremely good Vaishnav sculptures are to be found in the Mandapa and several Jain, Buddhist and Hindu Sculptures have been collected in the precincts of the temple.
According to Archaeological Survey of India (ASI) ,the most interesting feature of the Sirpur site is that archeological pieces connected with the Shaiv,Vaishnav, Jain and Buddhist religions (of approximately the same age) have been found side by side.
The ruins are seen on the banks of numerous tanks existing within a radius of about six kilometers around Sirpur.
India muốn đưa tháp Sirpur vào danh sách kỳ quan trên thế giới
India News, Ngày 19 tháng 4 năm 2005
India News Raipur: Chính quyền tỉnh bang Chhattisgars cố gắng đưa ngôi tháp Sirpur vào trong danh sách những kỳ quan trên thế giới. Sirpur là một trung tâm Phật Giáo quan trọng từ thế kỷ thứ sáu đến thế kỷ thứ mười.
Vị chánh văn pho`ng bộ nội vụ tại Chhattisgard, Dr Raman Singh nói rằng vấn đề đã được thảo luận với trung tâm.
Dự án phát triển đã bắt đầu tại Sirpur, nơi được mô tả là một thành phố có rất nhiều di tích cổ xưa được ghi nhận trong khoảng thời gian từ thế kỷ thứ năm đến thế kỷ thứ tám.
Khi đó Sirpur là kinh đô của triều đại Sarbhapuriya và Somvanshi của xứ Dakshi Kosala hay Chhattisgarh. Nơi đây đã từng là một trung tâm Phật giáo quan trọng từ thế kỷ thứ 6 cho tới thế kỷ thứ 10, và đã được Ngài Huyền Trang của Trung Quốc đến thăm viếng vào thế kỷ thứ 7 trong cuộc hành hương và thỉnh kinh.
Sự khai quật trong làng và chung quanh làng đã tìm thấy những nơi có dấu tích của đền chùa xưa đã được xây cất bằng gạch, bằng đá tảng và được chạm trổ, điêu khắc như ngôi chùa Shiva xây theo kiểu Panchayatan và những chạm trổ điêu khắc tuyệt đẹp của tượng"Mahishasuramardini". Hai tu viện Phật giáo cũng được ti`m thấy nơi đây.
Ngôi chùa Lakshmana đã được ti`m thấy tại đây là ngôi chùa bằng gạch được xây để tưởng nhớ Thần Vishnu. Ngôi chùa này là một ngôi chùa bằng gạch duy nhất lớn như vậy mà vẫn còn tồn tại trong nước cho tới bây giờ.
Một vài bức tượng điêu khắc kiểu Vaishnav tuyệt đẹp đã được tìm thấy tại Mandapa và nhiều bức tượng Jain, tượng Phật và tượng Hindu đã tìm được trong các khu vực quanh chùa.
Theo nhà nghiên cứu khảo cổ của Ấn Độ (ASI), điểm đặc biệt đáng lưu ý nhất của vùng Sirpur là những mãnh vụn của các cổ vật liên hệ đến các tôn giáo Shaiv, Vaishnav, Jain và Phật giáo (các cổ vật này xuất hiện vào khoảng cùng một thời đại) đã được kiếm thấy bên cạnh nhau.
Những vùng cổ tích này đã được kiếm thấy trên những bờ đất của nhiều khu vực xuất hiện trong vòng bán kính khoảng 6 cây số chung quanh Sirpur.
India ; Chhattisgarh wants Sirpur in world heritage list:
April 19, 2005
[India News] Raipur: The Chhattisgarh government will make efforts to get Sirpur--which was an important Buddhist centre from sixth to tenth century A.D.--included in the series of world heritage monuments.
Chhattisgarh Chief Minister Dr Raman Singh, has said the matter was being taken up with the centre.
A Rs four crore development project has already been started at Sirpur, which has been described as a city of wealth in ancient epigraphic records dating back to periods ranging from between the fifth and the eighth century A.D.
Sirpur was then the capital of the Sarbhapuriya and Somvanshi Kings of Dakshin Kosala or Chhattisgarh. It was an important centre of Buddhist from the sixth to the 10th century A.D. and was visited by Hieun Tsang, the seventh century Chinese pilgrim and scholar.
Excavations in and around the village have yielded scores of temple sites constructed of bricks, stone pillars and sculptures such as the Shiva Temple of Panchayatan style and the beautiful sculpture of 'Mahishasuramardini'. Two Buddhist monasteries have also been found. [India News] The Lakshmana Temple found here is a brick temple dedicated to Lord Vishnu. The temple is the only brick temple of its size still standing in this State.
Some extremely good Vaishnav sculptures are to be found in the Mandapa and several Jain, Buddhist and Hindu Sculptures have been collected in the precincts of the temple.
According to Archaeological Survey of India (ASI) ,the most interesting feature of the Sirpur site is that archeological pieces connected with the Shaiv,Vaishnav, Jain and Buddhist religions (of approximately the same age) have been found side by side.
The ruins are seen on the banks of numerous tanks existing within a radius of about six kilometers around Sirpur.
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home