<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Tư, tháng 4 20, 2005

No.0268 (Liễu Pháp dịch)
Wallace nghiên cứu những điểm chung của nội quán Phật giáo với khoa học phương tây.


(Tác giả Rockland Miller)

Alan Wallace, một học giả nghiên cứu Phật giáo Tây tạng nổi tiếng người phương tâyđã nhấn mạnh tầm quan trọng của sự nội quán như là một phương tiện nghiên cứu khoa học trong bài thuyết trình về khoa học thiền định vào đêm thứ hai, 19/4/05 nhân lễ kỷ niệm Mary Interlandi.Bài thuyết trình của ông với đề tài “Quan sát tâm: một cách tiếp cận của Phật giáo để tìm hiểu ý thức” nhấn mạnh đến những điểm chung của phương pháp nội quán và quan niệm về tâm của truyền thống Phật giáo và phương pháp khoa học hiện đại của phương tây trong ngành thần kinh học và vật lý học.Sự hợp nhất hai ngành học thuật độc đáo này phản ảnh sở học rất phong phú của ông Walace. Ông đã từng xuất gia 14 năm dưới sự hướng dẫn của Đức Dalailama trước khi học Vật Lý ở trường Đại học Amherst và lấy bằng tiến sĩ Tôn giáo học ở Đại Học Stanford.Wallace cho rằng tách rời hai ngành học thuật của khoa học và tôn giáo, vốn được xem là khác xa nhau một trời một vực là “sự thiếu trách nhiệm về mặt xã hội”.Vừa sâu xa vừa thực tiễn, bài thuyết trình của Wallace nhấn mạnh đến những điểm lợi ích của việc nghiên cứu tâm thiền định, từ cả hai cái nhìn khách quan và chủ quan. Cái nhìn chủ quan thường bị khoa học bỏ qua vì phương pháp khoa học chỉ đề cao sự khách quan tuyệt đối, và xem cái nhìn chủ quan như là một điều cấm kỵ. Và phương pháp chủ quan này bao gồm cả việc quan sát những kinh nghiẹm của chính mình trong khi hành thiền như là một hình thức nghiên cứu thực sự.Ông Wallace tranh luận rất sôi nổi rằng phương pháp nội quán chủ quan trên tâm thiền định này là rất cần thiết, đặc biệt là khi kết hợp với phương pháp khách quan của khoa học truyền thống. Ông còn nói rằng phương pháp nghiên cứu này nên được chính thức đưa vào hệ thống giáo dục đại học ở Mỹ. Ông trích dẫn ý kiến của William James, nhà tâm lý học và triết học người Mỹ nổi tiếng vào thế kỷ 19, rằng một nền giáo dục có thể nâng cao khả năng chú tâm lâu dài và tự nguyện của con người là nên giáo dục tuyệt luân.Ông Wallace nói về những nghiên cứu mới mẻ của ông để chứng minh một cách khoa học những lợi ích của thiền định xuyên qua việc tiếp cận những thay đổi của hoạt động não và cung cách của những người hành thiền tích cực suốt ngày trong suốt một năm. Tuy đánh giá rất cao những nghiên cứu khoa học này, ông cũng đồng thời công nhận rằng việc nghiên cứu của ông chỉ để chứng minh một sự kiện mà các nhà sư Phật giáo đã biết đến hàng trăm thế hệ qua.Khán giả đã lắng nghe bài thuyết trình của ông với thái độ tán thưởng, và phần lớn mọi người đều ở lại để tham dự phần hỏi đáp rất dài sau đó.

(Liễu Pháp lược dịch)

Wallace sees common ground between Buddhist introspection and Western science

By Ari Rockland-Miller, Brown Daily Herald Campus News, April 19, 2005

Alan Wallace, one of the preeminent Western scholars of Tibetan Buddhism, stressed the importance of introspection as a mode of academic inquiry in the first annual Mary Interlandi '05 Lecture on Contemplative Studies on Monday night.Wallace's lecture, "Observing the Mind: A Buddhist Approach to Exploring Consciousness," focused on the interface between traditional Buddhist methods of introspection and conceptions of the mind, and the modern Western scientific approach to neuroscience and physics.This unique interdisciplinary fusion reflects Wallace's diverse background. He spent 14 years training as a Tibetan Buddhist monk, ordained by H.H. the Dalai Lama, before studying physics at Amherst College and earning a doctorate in religious studies at Stanford. Wallace called it "socially irresponsible" to isolate the academic studies of science and religion, which are often regarded as disparate disciplines.Both deeply philosophical and profoundly pragmatic, Wallace's speech emphasized the fruitful implications of studying the contemplative mind, both from a third-person and from a critical first-person perspective. The critical first-person perspective is typically neglected by science because the modern scientific paradigm reveres absolute objectivity and impersonality, rendering the subjective "taboo," Wallace said. This subjective method would include critically examining one's own experience during meditation as a form of academic study.Wallace fervently argued that this type of subjective, introspective study of the contemplative mind is vital, when coupled with the more traditional third-person mode of scientific research. Furthermore, Wallace said this type of contemplative study should be worked into the formal American higher education system.He cited his personal hero - 19th century American psychologist and philosopher William James, who said that an education that improved the individual's ability to maintain sustained, voluntary attention would be "the education par excellence."Wallace spoke about a groundbreaking study he is currently leading, which he said will "scientifically prove meditation's fruitful effects" through assessing changes in the brain functioning and behavior of subjects who meditate intensively every day for an entire year. Wallace spoke with a high regard for this type of empirical scientific study, but simultaneously noted that this study would only be proving a fact that "Buddhist monks have known for 100 generations already."

Audience members reacted very positively to Wallace's lecture, and most stayed throughout the lengthy question and answer session. "I really thought it was brilliant, his idea that you should train your introspective skills before you can study (the contemplative mind)," said Joshua Bocher '08.Pablo Gaston '05 reacted similarly. "He raised some really interesting questions I had really never thought about before, in terms of using introspection as a tool," he said.Interlandi, who died in 2003, showed a great passion for contemplative studies, and wanted to create a concentration in the field. She studied Buddhism, feminist theory and eastern philosophy while at Brown, according to the Office of the Chaplains and Religious Life's Web site.Professor of Religious Studies Hal Roth, who had Interlandi as a student in RS 88: "Great Mystical Traditions of Asia," said, "When the funds came up, (Wallace) was the first person I thought of." The lecture, in addition to a two-day meditative retreat led by Wallace last weekend, was made possible both by the Interlandi family and by the Francis Wayland Collegium for Liberal Learning, with support from the Chaplain's Office.Roth, who has spearheaded a movement to establish contemplative studies as a concentration after Interlandi's death, said he would like to sponsor at least one such retreat and lecture in contemplative studies every year at Brown. Brown's contemplative studies program recently received a grant from the American Council of Learned Societies, which will help make this goal possible.Roth said he was moved by Wallace's lecture, particularly its emphasis on incorporating contemplative studies into the setting of the prestigious American university."I liked the way he phrased the dangers we face as a global society, and the importance of integrating the third person and first person critical modes of study," he said.Wallace, for one, seemed equally excited by Roth and his mission to bring a contemplative studies program to the University. "I'm very impressed by what's happening here at Brown," he said.
http://www.browndailyherald.com/news/2005/04/19/CampusNews/
Wallace.Sees.Common.Ground.Between.Buddhist.Introspection.And.

Western.Science-929492.shtml