No. 0541(Khánh Văn dịch)
Nam nữ bình đẳng trong Phật giáo
Nam nữ bình đẳng trong Phật giáo
Sọan bởi Chandrabhan Prasad, The Pioneer, tháng 9, 2005
Mumbai, India – Căn cứ theo cuộc thăm dò của ủy ban Quỹ Thiếu Nhi Liên Hiệp Quốc (UNICEF) được thực hiện vào năm 1984 ở Mumbai, Ấn-độ; thì trong số 8000 trường hợp phá thai, có đến 7999 bào thai mang nữ tính. Và theo một thống kê khác thì riêng ở thành phố Jaipur, còn được gọi là thành phố màu hồng của Ấn-độ , có đến 3500 bào thai nữ tính bị phá hàng năm.
Đã có đến 50 triệu phụ nữ gị giết trong thế kỷ vừa qua. Khoa học ngày nay có thể xác định giới tính của thai nhi, và vì thế có nhiều nơi luôn cả những làng quê hẻo lánh vùng tây bắc của Ấn-độ chứng kiến nhiều bào thai bị phá vì mang nữ tính.
Những làng quê hẻo lánh ở Ấn-độ, đa số vẫn còn sống với chủ nghĩa tộc trưởng, sống trong thế giới của đàn ông, đồng thời ngày nay cũng có nhiều tín đồ Ấn giáo chuyển sang Phật giáo, một tôn giáo dựa trên nhân quả và trí tuệ.
Có lần , Đức Phật ghé thăm Shravasti. Trong lúc thỉnh pháp với Đức Phật, nhà vua Kosal được báo tin rằng hoàng hậu vừa hạ sinh bé gái. Nhà vua đã tỏ thái độ không vui.
Đọc được tâm trạng của nhà vua, Đức Phật liền lên tiếng :”Có nhiều phụ nữ vượt trội hẳn hơn đàn ông, luôn cả về trí tuệ. Phụ nữ sinh ra hài nhi nam giới, và một số trở thành vua chúa.”
Nói một cách khác, Đức Phật nhắc nhở rằng, chính nhà vua được sinh ra từ người phụ nữ. Trong triết lý Phật giáo, nam và nữ tùy thuộc và nương tựa lẫn nhau, và điều này phải được hiểu rõ và áp dụng trong đời sống hàng ngày.
Bất cứ triết lý nào, dù là tín ngưỡng hay chính trị, cũng đều nhằm phục vụ cho con người, chứ không phải con người phục vụ cho triết lý. Đối với tôn giáo, giây phút mà chúng ta dùng tín đồ để phục vụ cho tín ngưỡng, chúng ta làm tổn hại đến tín ngưỡng đó. Những trường hợp đó, tín đồ thường chú trọng vào nghi lễ hơn là phương cách và giáo lý tu tập.
Trong lịch sử, Đức Phật là người đầu tiên chủ trương nam nữ bình quyền khi đề cập đến giới tính. Đức Phật đã lập ra ni đoàn, và trong Phật giáo cũng có nhiều nữ tu sĩ tài ba, bản lĩnh như là tì khưu ni Mata, Gautami, Amrapali, công chúa Khema và Vasanti.
Buddha, the feminist
Mumbai, India – Căn cứ theo cuộc thăm dò của ủy ban Quỹ Thiếu Nhi Liên Hiệp Quốc (UNICEF) được thực hiện vào năm 1984 ở Mumbai, Ấn-độ; thì trong số 8000 trường hợp phá thai, có đến 7999 bào thai mang nữ tính. Và theo một thống kê khác thì riêng ở thành phố Jaipur, còn được gọi là thành phố màu hồng của Ấn-độ , có đến 3500 bào thai nữ tính bị phá hàng năm.
Đã có đến 50 triệu phụ nữ gị giết trong thế kỷ vừa qua. Khoa học ngày nay có thể xác định giới tính của thai nhi, và vì thế có nhiều nơi luôn cả những làng quê hẻo lánh vùng tây bắc của Ấn-độ chứng kiến nhiều bào thai bị phá vì mang nữ tính.
Những làng quê hẻo lánh ở Ấn-độ, đa số vẫn còn sống với chủ nghĩa tộc trưởng, sống trong thế giới của đàn ông, đồng thời ngày nay cũng có nhiều tín đồ Ấn giáo chuyển sang Phật giáo, một tôn giáo dựa trên nhân quả và trí tuệ.
Có lần , Đức Phật ghé thăm Shravasti. Trong lúc thỉnh pháp với Đức Phật, nhà vua Kosal được báo tin rằng hoàng hậu vừa hạ sinh bé gái. Nhà vua đã tỏ thái độ không vui.
Đọc được tâm trạng của nhà vua, Đức Phật liền lên tiếng :”Có nhiều phụ nữ vượt trội hẳn hơn đàn ông, luôn cả về trí tuệ. Phụ nữ sinh ra hài nhi nam giới, và một số trở thành vua chúa.”
Nói một cách khác, Đức Phật nhắc nhở rằng, chính nhà vua được sinh ra từ người phụ nữ. Trong triết lý Phật giáo, nam và nữ tùy thuộc và nương tựa lẫn nhau, và điều này phải được hiểu rõ và áp dụng trong đời sống hàng ngày.
Bất cứ triết lý nào, dù là tín ngưỡng hay chính trị, cũng đều nhằm phục vụ cho con người, chứ không phải con người phục vụ cho triết lý. Đối với tôn giáo, giây phút mà chúng ta dùng tín đồ để phục vụ cho tín ngưỡng, chúng ta làm tổn hại đến tín ngưỡng đó. Những trường hợp đó, tín đồ thường chú trọng vào nghi lễ hơn là phương cách và giáo lý tu tập.
Trong lịch sử, Đức Phật là người đầu tiên chủ trương nam nữ bình quyền khi đề cập đến giới tính. Đức Phật đã lập ra ni đoàn, và trong Phật giáo cũng có nhiều nữ tu sĩ tài ba, bản lĩnh như là tì khưu ni Mata, Gautami, Amrapali, công chúa Khema và Vasanti.
Buddha, the feminist
by Chandrabhan Prasad, The Pioneer, Sept 5, 2005
Mumbai, India -- According to a UNICEF study conducted in 1984 in Mumbai, out of 8,000 sex determination cases, where fetuses were terminated, 7,999 were of females. According to another study, in Jaipur alone, about 3,500 female fetuses are terminated annually.
Sita Agrawal in her groundbreaking work The Vedic Obliteration establishes that 50 million women have been killed in the past century. The sex determination technology which has now reached every nook and corner of small towns in North-West India is witnessing female infanticide.
We all live in the man's world, patriarchy running deep in our blood. Dalits are increasingly turning to Buddhism, a religion based on reason and basic human wisdom, and hence a greater need to understand Lord Buddha. Buddhism is not so much about ritualism it is more about the intellectualism.
Once when Lord Buddha was in Shravasti for a short stay, Kosal's king Prasanjit called on him. While they were in deep conversation, a messenger arrived from Kosal with an urgent message - that Queen Mallika Devi had delivered a girl child. The king was visibly upset.
Reading the King's body language, Buddha gave him dhamopdesh: "Many women are superior to men. Geniuses as well. They give birth to male children, many of whom become kings".
In other words, Buddha was reminding the King that he himself was born out of a woman. In Buddha's philosophy men and women depend on each other and that must reflect in mutual recognition and respect.
Buddha, on this occasion, was siding with women. A fact that I was unaware of even though I am an avid reader. It was brought to me when I read Anand Shrikrishna's latest book Gautam Buddha and His Updesh. As a leader-scholar of Buddhism, Shrikrisna is reviving the way Babasaheb Ambedkar had perceived the great philosophy of Buddhism.
Any philosophy, be it religious, or political, stands to serve its adherents, not vice versa. In the case of religion, the moment the adherents put themselves at the service of their faith, they land up doing it disservice. They tend to imbibe ritualism rather than the rationale. In the case of modern day Dalits embracing Buddhism, the tendency is to deviate from the path shown by Buddha and Ambedkar.
Ritualism is being preferred over the intellectual aspect of Buddhism. By deploying his scholarly insight, Shrikrishna has brought out Buddhism as a service to humanity. The way his book explores Buddha's approach on the gender question, it makes the Lord the first feminist of history.
Buddha established an independent bhikkhuni sangha or, Sangha of Buddhist nuns. The Buddhist scholar-nuns wrote Therugatha, deconstructing the Vedic notions of emancipation, re-birth and salvation.
A host of women in the Buddhist circle explored their genius and rose to greater heights in realm of philosophy, religion, social work, and humanism than their male counterparts. Names such as Sumangal Mata, Gautami, Amrapali, Princess Khema and Vasanti make Buddhism the most gender-correct religion.
One must always remember, as Anand Shrikrishna reminds us, that Buddha held this opinion on women 2,500 years ago when under the Vedic system women were considered vehicles of all that was evil in the world. The present day Buddhists, therefore, should be diehard feminists. Emancipating themselves from patriarchy would be first step in that direction.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=8,1627,0,0,1,0
Sita Agrawal in her groundbreaking work The Vedic Obliteration establishes that 50 million women have been killed in the past century. The sex determination technology which has now reached every nook and corner of small towns in North-West India is witnessing female infanticide.
We all live in the man's world, patriarchy running deep in our blood. Dalits are increasingly turning to Buddhism, a religion based on reason and basic human wisdom, and hence a greater need to understand Lord Buddha. Buddhism is not so much about ritualism it is more about the intellectualism.
Once when Lord Buddha was in Shravasti for a short stay, Kosal's king Prasanjit called on him. While they were in deep conversation, a messenger arrived from Kosal with an urgent message - that Queen Mallika Devi had delivered a girl child. The king was visibly upset.
Reading the King's body language, Buddha gave him dhamopdesh: "Many women are superior to men. Geniuses as well. They give birth to male children, many of whom become kings".
In other words, Buddha was reminding the King that he himself was born out of a woman. In Buddha's philosophy men and women depend on each other and that must reflect in mutual recognition and respect.
Buddha, on this occasion, was siding with women. A fact that I was unaware of even though I am an avid reader. It was brought to me when I read Anand Shrikrishna's latest book Gautam Buddha and His Updesh. As a leader-scholar of Buddhism, Shrikrisna is reviving the way Babasaheb Ambedkar had perceived the great philosophy of Buddhism.
Any philosophy, be it religious, or political, stands to serve its adherents, not vice versa. In the case of religion, the moment the adherents put themselves at the service of their faith, they land up doing it disservice. They tend to imbibe ritualism rather than the rationale. In the case of modern day Dalits embracing Buddhism, the tendency is to deviate from the path shown by Buddha and Ambedkar.
Ritualism is being preferred over the intellectual aspect of Buddhism. By deploying his scholarly insight, Shrikrishna has brought out Buddhism as a service to humanity. The way his book explores Buddha's approach on the gender question, it makes the Lord the first feminist of history.
Buddha established an independent bhikkhuni sangha or, Sangha of Buddhist nuns. The Buddhist scholar-nuns wrote Therugatha, deconstructing the Vedic notions of emancipation, re-birth and salvation.
A host of women in the Buddhist circle explored their genius and rose to greater heights in realm of philosophy, religion, social work, and humanism than their male counterparts. Names such as Sumangal Mata, Gautami, Amrapali, Princess Khema and Vasanti make Buddhism the most gender-correct religion.
One must always remember, as Anand Shrikrishna reminds us, that Buddha held this opinion on women 2,500 years ago when under the Vedic system women were considered vehicles of all that was evil in the world. The present day Buddhists, therefore, should be diehard feminists. Emancipating themselves from patriarchy would be first step in that direction.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=8,1627,0,0,1,0