<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Ba, tháng 5 03, 2005

No. 0303 ( Minh Hạnh dịch)

Phật Giáo tôn vinh giá trị những bà mẹ

Viết bởi A. G. S. Kariyawasam, Lanka Daily News. Published on BNN in celebrationg of Mother's Day. May 08.
Minh Hạnh dịch

Colombo Sri Lanka - Vai tro` của người mẹ trong quan niệm của Phật giáo giữ một địa vị cao cả có nhiều trách nhiệm rất đáng được tôn trọng. Nếu một người phụ nữ đã sống qua đời sống trong gia đình và làm tro`n trách nhiệm người mẹ, bà có thể hiên ngang chấp nhận danh dự và trách nhiệm xứng đáng đó. Do trách nhiệm nổi bật và vị thế đáng tôn kính của người mẹ mà Đức Phật đã vinh danh vị thế của giới phụ nữ trong xã hội.


Một người không có gi` quí báu hơn là hãnh diện và tôn kính người mẹ của chính mi`nh, đặc biệt là bà đã làm tro`n trách nhiệm của người mẹ. Đó là một người mẹ trong số những bà mẹ đáng được tôn thờ ngay cả trên cõi trời. (janani janmabhumis ca svargatabi gariyasi).

Ðịa vị đặc biệt đáng tôn kính của người mẹ trong Phật giáo đã được vinh danh khi đề cập đến "cha mẹ" (mata-pitaro) thì tiếng Phạn đã để chữ mẹ ở phía trước và gọi là "mẹ cha" (mata: mẹ, pitaro: cha) Cái vị thế ưu tiên này trong phạn ngữ không bao giờ người cha được hưởng, vì trong chế độ mẫu hệ người cha được coi là người thứ yếu trong việc chăm sóc dạy dỗ con cái. Đây là điểm sáng và giá trị cao cho những người mẹ và với nhiệm vụ khó khăn nặng nề rất đáng được hưởng nó.

Trong Phật Giáo điểm chính yếu và cần thiết của người mẹ tốt là người phụ nữ đó phải là một người vợ tốt và đảm đang. Nếu người chồng không làm tro`n phận sự thi` người vợ có thể không có sự giúp đỡ, nhưng thông thường, người vợ giỏi phải là người có khả năng hướng dẫn người chồng trở về con đường đúng, ngoại trừ một vài trường hợp đặc biệt.

Khả năng này là vũ khí quan trọng mà người phụ nữ có thể có được phần là do tánh bẩm sanh và phần khác là do được hun đúc, dạy dỗ, trau dồi một cách đúng đắn. Nhưng về mặt khác, nếu bà mẹ bỏ bê trách nhiệm thiêng liêng của mình thì hầu như mọi người đều thất bại trong cuộc sống, đặc biệt là những đứa con, là những người sẽ góp mặt trong thế hệ tương lai của chúng ta.

Sự thành công của những bà mẹ điểm căn bản nhứt là tùy thuộc vào sự giáo dục thích đáng trong gia đình, việc này được dẫn chứng qua sự giảng dậy của Đức Phật trong kinh Thi Ca La Việt , phẩm thứ 31 của bộ kinh Trường bộ kinh, đó là một bài học thật sự giúp cho sự thành công của đời sống gia đi`nh.

Bổn phận chính của người mẹ (cùng với người cha) là phải dậy dỗ những đứa con tránh phạm những tật xấu xuyên qua những giới điều và xuyên qua những thực hành và phải thuyết phục chúng làm những việc tốt như là cách cư xử, cho những đứa trẻ được giáo huấn, lập gia đi`nh cho chúng được an cư và giúp chúng được thừa kế tài sản đúng lúc.

Xuyên qua tất cả những lời giáo huấn, Đức Phật đã nói rõ về mối tương quan giữa người mẹ và con cái. Người mẹ là người tốt nhứt trong những người bạn tốt,trong những người thân tốt, và trong những người lão niên đáng kính.

Không có sự che chở của bà mẹ đời sống của những đứa trẻ có thể gặp nhiều sự nguy hiểm, bởi vi` không gi` có thể bằng ti`nh mẫu tử. Sự hiểu biết đạo Phật được dùng trong nhũng nụ cười hiểu biết, trong kinh Từ Bi kinh (Metta Sutta) "Giống như người mẹ bảo vệ đứa con ruột của mi`nh ngay cả trong đời sống khó khăn của bà"
"Người mẹ âu yếm nhi`n vào đứa con,
xúc cảm, hân hoan dâng ngập cỏi lòng."

Đức Phật đã thừa nhận chức vụ độc nhất vô nhị là chức vụ người mẹ bởi vi` sự hiểu biết và thông hiểu của Ngài đối với những liên hệ của loài người. Một lần có một vị thần đến gặp Ngài và hỏi rằng : "Ai là người bạn tốt nhất mà người ta có trong gia đi`nh" Đức Phật trả lời rằng: "Người mẹ là một người bạn tốt nhất trong gia đi`nh"

Thật vậy, đi xa hơn trong bài thảo luận này đã là trọng tâm rõ ràng và đáng khao khát về khía cạnh bổn phận của bà mẹ, cái địa vị chung đáng có từ người mẹ. Nhưng, khi người mẹ thất bại trong bổn phận của bà, dù cố ý hay vô tình, việc đó sẽ phá hủy cả cuộc sống của những đứa con bất hạnh, bởi vi` không gi` khác trên cõi đời này có thể thay thế người mẹ ruột của mi`nh để bảo vệ, ấp ủ cho người con. Mặc dù rất hiếm, nhưng sự tối tăm này, sự thiếu ý thức của một số các bà mẹ trong xã hội bây giờ không phải là không có.

Do đó, một lần nữa dù đây không phải là đi ngược lại sự tôn vinh giá trị độc nhất vô nhị của người mẹ trong nền văn minh của đời sống nhân loại, nhưng những đứa trẻ sanh ra ngoài y' muốn của bà mẹ có thể trở thành nạn nhân của những hoàn cảnh đau thương.

Thứ nhất, mất mẹ là mất đi người thầy dạy dỗ đầu đời của đứa con. Khi đứa trẻ trở thành nạn nhân của một thảm kịch vì bị người mẹ bỏ bê hoặc bị đối đãi tàn nhẫn, bất bình thường, thì thật là một sự mất mát, bất hạnh lớn lao vô chừng, không ai co thể đền bồi thay thế được, ngay cả người cha và cả những anh chị em trong gia đi`nh cũng không thể thay thế được.
Nếu nạn nhân là đứa trẻ sanh ra yếu đuối nó sẽ lớn lên như là một đứa khờ dại và gánh nặng cho xã hội. Mặt khác, nếu nó là một người có sức khỏe khi sanh ra, nó có thể trở nên một thành phần xấu trong xã hội, gây nên tội ác, trả thù để báo thù những người chung quanh, đó là tạo nên những khó khăn cho tất cả mọi vấn đề. Cái tài năng nếu có của đứa trẻ sẽ bị lu mờ, cơ hội cho sự phát triển thích đáng sẽ bị lãng phí. Đời sống của nó có thể trở thành nghèo khổ. Tất cả điều này xảy ra chỉ vi` người mẹ đã thất bại trong bổn phận đối với con cái, gia đi`nh và xã hội.

Mặc dù phần lớn người cha là người kiếm tiền nuôi gia đình, nhưng vai tro` của người mẹ vượt hẳn vai trò của người cha trong việc dạy dỗ, giáo dục cho con cái. Đứa trẻ được nuôi dưỡng khoẻ mạnh, gia đi`nh an vui, việc giúp đỡ nhau trong nhà là bổn phận của những người trong gia đi`nh v.v... Phần lớn mọi việc tùy thuộc chính vào sự khéo léo của người mẹ trong sự điều hành những việc trong nhà. Thật vậy vấn đề chính của người mẹ là liên quan tới sự che chở cho con cái, ở một điểm nào đặc tính của người mẹ gọi là hầu như là một sự quan tâm cẩn thận. Người đời thường nói rằng: "Nếu người mẹ tốt thì con gái của bà cũng tốt, cũng giống như bột gừng sẽ luôn luôn giữ được mùi gừng, nếu đó là gừng tốt."
"Nếu người mẹ chết, cái gi` có thể trông cậy vào từ người cha?"

Bên cạnh vấn đề của những đứa trẻ mà người mẹ không muốn có sự hiện diện của nó, người mẹ này được người ta gọi là người “bất nhân” trong thành ngữ của nhân gian, cũng có một số những người mẹ đã nhận ra sự sai lầm của mi`nh khi thương ghét trong số những đứa con của mi`nh, việc này đã tạo ra những vấn đề lo ngại, đặc biệt cho những tương quan giữa anh em, đây là nguồn gốc gây chia rẽ giữa anh em. Một người mẹ được yêu thương phải là người mẹ công bi`nh cho tất cả con cái của mi`nh.

Đứng trước sự thảo luận rõ ràng chứng tỏ sự chứng minh của Đức Phật là đúng trong tính dễ tha thứ của bà mẹ là điểm cao vững chắc và gọi những bà mẹ với sự tôn kính bằng từ "matugama."
Trong một lỗi thông thường, đặc biệt tại Tích lan, là những đứa trẻ phải chịu gáng nặng trong một gia đi`nh nghèo khó, chật vật, co' nhiều gánh nặng. Thông thường những người già trong gia đi`nh thi` bị hy sinh cho gia đi`nh. Ðây không phải không công bằng nhưng tội lỗi vì nó dễ gây trở ngại và dễ phát triển lòng thù hận là nguồn gốc của tội ác cá nhân. Nó rất dễ dàng phát sinh ra sự hận thù đối với toàn thể gia đi`nh với những hậu quả đau buồn phải làm cho mọi người quan tâ m tới. Chỉ có những bà mẹ ngu đần và độc ác mới làm như thế.

Cuộc thảo luận vừa rồi đã chứng minh rõ ràng là Đức Phật đă vinh danh vai tro` của người mẹ và ban cho tất cả những người mẹ một danh từ đáng kính ngưỡng gọi là sự kính trọng bà mẹ bằng từ "Matugama"

Buddhist evaluation of motherhood

By A.G.S.Kariyawasam, Lanka Daily News. Published on BNN in celebrations of Mother's Day, May 12
Colombo, Sri Lanka -- Motherhood is viewed in Buddhism as a position of high responsibility as well as of respectability. If a woman goes through her household life honouring the responsibilities cast on her as a mother, she can lay claim to honour and respectability in commensurate with the degree of sincerity she has displayed in discharging those responsibilities. It was by highlighting this responsible and respectable position as the mother of man that the Buddha raised the status of women in society.
A person has none else as worthy of honour and respect as one's own mother, provided she has played the mother's role well and correct. It is such a mother, along with one's motherland, that is valued even higher than the life in heaven (janani janmabhumis ca svargatabi gariyasi).
A fact that deserves special focusing in Buddhism is that the woman as the mother is always mentioned first when referring to the parental pair in the compound form mata-pitaro. This preferential position is never given to the father, who obviously plays a secondary role in bringing up children. This only highlights the high price of motherhood and the onerous responsibility that goes with it.
From the Buddhist point of view a good mother must of necessity, be a good wife as well. If the husband does not do his role she may be helpless but, very often, a good and efficient wife must be able to get him as well on the correct track, barring a few incorrigible exceptions.
This ability is the main weapon that a woman can have owing to her innate corrective power as a mother, provided she cultivates it properly. But, on the other hand, if the mother fails in her mission, everyone else also would fail; specially the children, who constitute our future generations.
The successful motherhood ultimately depends on the proper discharge of reciprocal duties by all the members of the family as taught by the Buddha in the Sigala Discourse (31st discourse of the Digha Nikaya), which really exhausts the lessons on running a successful family life.
Here the main duty of the mother (along with the father) should be to dissuade the children from evil ways through precept and practice and to persuade them to do good in like manner, to give them a sound education, to get them married to suitable partners at the proper time and to hand over to them the inheritance when the time comes for it.
These are the bare duties of motherhood (also of fatherhood), the framework on which the rest should be based.
All through his discourses the Buddha has highlighted the close intimacy in the relationship between mother and her offspring. Mother is given as the best of friends, best of relatives, best of elders etc. in this sense (e.g. Dhammapada stz. 43; Suttanipata stz. 296 etc.).
Without the mother's protective cover a child's life can become open to many serious dangers because none else can provide that love of a mother to her offspring. Knowing this well the Buddha has used it in the well-known simile in the Metta Sutta: "like a mother who protects her own only child even at the expense of her life" - mata yata niyam puttam ayusa ekaputtamanurakkhe: Sn. stz. 149. In the Jataka Book, Cowel's Eng. Tr. 5, p. 46) occurs the following couplet:
"A mother gazing on her baby boy,
Is thrilled in every limb with holy joy."
The Buddha has conceded this unique position to motherhood because of the closely acquainted knowledge and understanding he had regarding human relations. Once a deity came to Him and introduced the following question: "Who is the best friend one has at home?" - kim su mittam sake ghave? Quite unhesitatingly the Buddha replied: "Mother is the best friend one has at home" - mata mittam sake ghave: (Samyutta N., I. p. 37, pts). This statement encapsulates the entire philosophy behind this problem.
Thus far this discussion has been focusing on the positive and desirable aspect of motherhood, which is the general position expected from a mother. But, when a mother fails in this duty of hers, willingly or unwillingly, that would spell hell and ruin for the unfortunate child victim because none else in the world can replace the natural mother in this respect. Rarely though, this dark aspect of motherhood is not uncommon nowadays.
Hence, against this backdrop of the unique value of motherhood in civilised human living, a child unwanted by its mother would be a sure victim of tragic circumstances.
Firstly, it has lost its main mentor and redeemer. With the modern dehumanisation of society resulting in the degeneration of not only traditional but even natural value-systems, such tragic situations are becoming commoner and commoner. Even sacred motherhood has not been able to remain unsullied. When a child becomes the victim of its own mother's neglect and ill-treatment, nothing can be more unfortunate for that poor soul, who would very often receive the same treatment from every quarter, including its own father and the other members of the family.
If the victim is a born weakling he would end up as an imbecile and a burden to society. On the other hand, if he were a strong personality by birth, he would turn out to be a rebel or even a criminal, wreaking vengeance all around, thereby creating problems for all concerned. He is bound to be maladjusted socially not being able to face the life's problems with the understanding and courage required. His talents would go wasted as the opportunity for their proper development had been lost. His life can become a misery. All this because motherhood has failed in its bounden duty towards family and society.
Although the father is generally the breadwinner, the mother's role supersedes that of the father in the matter of rearing children. Child's healthy development, family peace, mutual co-operation among its members etc. depend mainly on the mother's skill in handling things. Hence her main concern should be to safeguard her position as the symbol of sacred motherhood, wherein her character calls for the most careful attention. There is a popular saying among the Sinhala villagers that "if the mother is good the daughter is bound to be good just as the powdered turmeric preserves its quality when the grinder is in good condition" -
gala honda nam ambarana kaha mak veida
mava honda nam duva pativata norekeida?
Another folk idiom states: "if the mother is lost, what can be expected from the father?" - amma nomati kala appa kavara kala?
Here it can be seen how traditional folk wisdom meets eye to eye with the Buddha's practical wisdom.
Besides the problem of "unwanted children" at the hands of bad mothers, who are derogatorily referred to as "humma" in the folk idiom, there are certain mothers who commit the error of having "favourites" among her children. This creates problems for all concerned, specially for the other siblings. This is a common source of disunity with harmful consequences, doing no good to anyone. A mother's love should be common to all her offspring.
Another common mistake, specially in Sri Lanka, is the burdening of children with excessive family burdens. Very often the eldest in a family is made the scapegoat of the entire family. This is not merely unfair but criminal because it hinders and prevents the proper development of the victim's personality. It can easily develop a hatred in him towards the entire family with unpleasant consequences for all concerned. Only a foolish and a wicked mother would do it.
The preceding discussion would clearly prove the justification of the Buddha in placing proper motherhood on a high pedestal and calling the mothers collectively with respect by the term "matugama."



N0. 0306 ( Tấn Liêu dịch)

Tìm kiếm sự an hòa trong công việc bằng Phật pháp

Philadelphia Inquirer/ Posted on Sun, May. 01, 2005

Bài viết của Kristin E. Holmes trên tờ Philadelphia Inquirer số ra ngày Chủ Nhật 01 tháng 05 năm 2005

Tác gia Cố vấn Michael Carroll cống hiến phương pháp giải tỏa áp lực trong việc làm qua sự rèn luyện tâm thức.

Sự căng thẳng trong việc làm đã gây tổn thất cho giới thương mại của người Mỹ rất nhiều tiền, và được đánh thuế lên người công nhân.Theo vài thống kê, các việc làm căng thẳng đã gây tổn thất cho các công ty của Mỹ hơn $300 tỷ Mỹ Kim do bịnh tật, xin phép nghỉ hay những công nhân không thể sản xuất ra mặt hàng.

Cư dân ở thành phố Wallingford đã mất rất nhiều năm để tham vấn nhiều công ty, làm cách nào để thay đổi nơi làm việc, qua nguyên tắc của Phật giáo, với trọng tâm từ môi trường đến công nhân. Ông Michhael Carroll đã đưa ra một biện pháp giải tỏa căng thẳng qua sự rèn luyện tâm thức .

Trong cuốn sách hướng dẫn mới phát hành “Tỉnh Giác Trong Công Việc: 35 Nguyên Tắc Thực Hành Phật Pháp Ðể Nhận Thức Và Quân Bình Áp Lực Trong Công Việc. (do Shambhala xuất bản, $21.95 mỹ kim/ một cuốn), ông Carroll kể lại làm thế nào để tìm được sự an lạc trong tâm thức trong lúc làm những công việc náo động.

Bước thứ nhất là nhận thức được nguyên nhân gây ra căng thẳng có thể tìm thấy trong một tấm gương.Ông Carroll, 51tuổi, trả lời trong một cuộc phỏng vấn rằng “ Chúng tôi đang tạo ra nhiều hoàn cảnh làm giảm bớt sự căng thẳng của chúng ta. Ðiều này cho chúng ta thấy căn bản của sự sợ hãi có liên quan tới đời sống của chúng ta. Để có thể làm trong lành môi trường sinh họat, chúng ta phải bắt đầu họat động với tâm thức của chúng ta”.

35 nguyên tắc căn bản là tập thích nghi với Lojong ( tức là sự chuyển hóa tư tưởng ) của mình, là một pháp hành của Phật Giáo Tây Tạng với bảy trọng điểm luyện tập tâm thức. Phương pháp rèn luyện có 59 bí quyết, một vài bí quyết đã được ông Carroll áp dụng vào môi trường làm việc của ông. Cách luyện tập này thực hành đa số các phương pháp hữu hiệu của đạo Phật để áp dụng vào đời sống hằng ngày, và như thế những kinh nghiệm thông thường cũng có thể cống hiến cơ hội phát huy tỉnh giác.

Ông Carroll 51 tuổi, là một phật tử và là một giảng viên dạy thiền tập tại trung tâm Shambhala Meditation ở thành phố. Ông cũng làm cố vấn cho công ty nghiên cứu phương pháp điều hành công việc, và làm trong một tổ chức nhân đạo trong nhiều năm.

Michale Madden, một giáo sư tâm lý học tại trường đại học Pennsylvania State University’s Delaware County campus cũng đã áp dụng các nguyên tắc trong quyển“Tỉnh giác trong công việc” vào lớp học và công việc của ông ta với một cơ quan.

Trong lớp học, ông nói rằng nguyên tắc này dạy cho ông không nên quá chú tâm vào quyền hạn của một vị thầy giáo, mà phải tập trung vào việc “tạo điều kiện thuận lợi cho sự học hỏi” Ông thường tự hỏi “ Tôi có là người đến với một tấm lòng , hay là nguòi xét đoán và lên kế hoạch điều khiển mọi người ?”

Trong lúc hợp tác với những nhóm khác, bao gồm những khóa tu học ngoài thiên nhiên, ông Madden nói rằng cuốn sách đã dạy cho ông ta nhiều cách để đạt đuọc cái sự thật gọi là “hợp tác tập thể”

Bốn nguyên tắc căn bản trong quyển “Tỉnh giác trong công việc” để thực hiện quân bình là “đức tin”, “trau dồi, tu dưỡng”, và nhận thức “ làm việc là một sự hỗn độn”. Sự quân bình là đơn giản chú tâm tới giây phút đó. Phật giáo hỏi rằng làm sao để nuôi dưỡng tình cảm trong mỗi cá nhân, Carroll đáp rằng “ Bạn không thể chỉ lấy đức tin và căn bản của phép tắc cho là điều dĩ nhiên” Đạo Phật khuyên nên xem việc ngồi thiền như là một khuôn mẫu. Ngồi thiền và “an trú trong hiện tại” có thể giúp phát sinh tình cảm tự nhiên.

Tốt nghiệp tại truòng đại học Malvern Preparatory School, Carroll được chuẩn bị để trở thành một tu sĩ Thiên chúa giáo, nhưng ông lại trở thành một Phật tử vào tuổi 20.

Trong lúc học hỏi thánh kinh, ông đã bị hấp dẫn rất nhiều về lối suy nghĩ của người phương Đông. Khi ông làm việc tại thư viện quốc gia tại Columbia University ở New York, Carroll gặp được một nhóm giáo sư Phật tử và cuối cùng quyết định theo học về truyền thống Phương Đông.

Ông theo học tại một học viện Phật Giáo ở Canada 4 năm. Hiện giờ, Carroll là một giảng viên dạy thiền tập, ông cũng là một phó chủ tịch của một công ty xuất bản, và hoạt động cho một công ty cố vấn.

Carroll nói “Sự lôi cuốn đối với tôi (về đạo phật) là con đường tâm linh chân thật rất tuyệt diệu ”. Đạo Phật thẳng thắn dạy rằng cuộc sống lúc nào cũng đầy sự bất mãn.

Xuyên qua sự học hỏi về truyền thống Phật giáo, ông Carroll đúc kết rằng “Bạn có thể khám phá một cách sâu sắc t ính ch ất thiêng liêng của cuộc sống” Nguyên tắc chánh niệm chính là điều mang đến lợi lạc cho tín đồ.

(Tân Liêu lược dịch)

He seeks office harmony with Buddhist principles

Philadelphia Inquirer/ Posted on Sun, May. 01, 2005

Author and consultant Michael Carroll advises workplaces on ways to
ease stress through mind training.

Kristin E. Holmes

is an Inquirer staff writer

Work-related stress is costing American businesses big bucks and
exacting another kind of toll on employees.

By some estimates, job stress costs American companies more than $300
billion for sick, absent or unproductive employees.

Michael Carroll offers sweet relief. The Wallingford resident has spent
years advising companies how to transform workplaces - by using Buddhist principlesto shift the focus from the job environment to the employee.

In a recently released guidebook, Awake at Work: 35 Practical Buddhist Principles for Discovering Clarity and Balance in the Midst of Work's Chaos(Shambhala Publications, $21.95), Carroll tells how to find peace of mind in the hubbub of work.

The first step is realizing that much of the reason for stress can be found by looking in a mirror. "We are creating the circumstances that are stressing us out," Carroll,
51, said in an interview. "They are giving us a fear-based relationship with our livelihood. In order to begin to clean up our environment, we have to begin to work with our minds."

The 35 principles are adaptations of the Lojong, a Tibetan Buddhist text also known as the Seven Points of Mind Training. The training includes 59 slogans,some of which Carroll adapted for a workplace setting. The practice takes some of the most advanced teachings of Buddhism and applies them to everyday life so that ordinary experience offers the opportunity to achieve enlightenment, Carroll said.

Carroll, 51, is a Buddhist and teaches meditation at the Shambhala Meditation Center in Center City. He runs a consulting firm that handles workplace issues and has worked in human resources for many years.

The primary problem on the job is the all-encompassing principle that achievement and accomplishment are the ultimate measures of success, Carroll said.

"We are always seeking to get promoted, meet a deadline, become more profitable, more efficient," he said. "In today's society, not only are [workers] trying to get somewhere, they're trying to do it fast."

Slow down, Carroll argues in Awake at Work. Use a mindfulness approach, "the ability to bring one's attention to the immediate moment without preconceptions or biases." It means handling the problem with the coworker or boss at the time it occurs instead of rolling over it like a speed bump on the route to achieving a bigger goal.

Michael Madden, a psychology professor at Pennsylvania State University's Delaware County campus, has used the principles of Awake at Work in the classroom and in his work with organizations.

In class, Madden said, the principles have taught him not to focus so much on his power as the teacher but to concentrate more on being a "facilitator of learning." He said he now asks himself, "Am I coming from my heart or am Ijudging or projecting control on people?"

In his work with other groups, including a wilderness retreat, Madden said the book has taught him ways of achieving a truly "cooperative community."

The four basic principles in Awake at Work are achieving balance, being "authentic," cultivating li, and realizing "work is a mess."

The balance is simply paying attention to the moment. The real you is being authentic - not egotistical if you're a chief executive officer or ashamed if you're flipping burgers. Cultivating li has origins in Confucianism and means behaving ethically and decently toward each other. "Work is a mess" is accepting the reality that work is not some pristine, orderly corner of
the universe.

"It's messy. It's working while being in relationships, raising children, worrying about finances. Don't try to make work perfect," Carroll said.

Buddhism asks how to cultivate those feelings in the individual, Carroll said. "You can't just take authenticity and basic decency for granted," Carroll said. The Buddhist advises a sitting meditation as conduit. Sitting and "staying present" in the moment will help these feelings arise naturally, Carroll says.

A graduate of Malvern Preparatory School, Carroll had considered becoming a Catholic priest, and became a Buddhist when he was in his 20s.

In studying Catholic texts, he was intrigued by the number of references to Eastern thought. When he got a job working in the library at Columbia University in New York, Carroll met a group of Buddhist teachers and eventually decided to learn the tradition.

He studied at a Buddhist seminary in Canada for four years. Now, Carroll teaches meditation, works as the vice president of a publishing company, and runs the consulting firm.

"What appealed to me [about Buddhism] was the tremendously honest spiritual path," Carroll said. Buddhists say openly that life is "dissatisfactory."

Through study of the tradition, "you can discover something profound about the sacredness of life." The mindfulness discipline is something from which a follower of nearly any faith could benefit, Carroll said.

For Roman Catholics, "it helps people appreciate the kingdom of God even more, appreciate everything he has given to us," Carroll said.

http://www.philly.com/mld/inquirer/news/special_packages/sunday_review/11532924.htm
No. 0305 ( Hạt Cát dịch)

Kỷ niệm 100 năm Phật Giáo tại Canada

The Buddhist Channel, May 3, 2005

Image hosted by Photobucket.comToronto, Canada -- Một chương trình triển lãm và chiếu phim tài liệu về Di Sản Nghệ Thuật Phật Giáo Tích Lan với chủ đề “ Truyền Ðạt Cảm Quan Phật Giáo” sẽ được tổ chức tại Thư Viện Robart uy tín thuộc Ðại Học Toronto từ ngày 20 đến 31 tháng 05, 2005. Ðây là một hoạt động coi như thực hiện một phần chương trình đại lễ kỷ niệm 100 năm Phật Giáo tại Canada. Cuộc triển lãm sẽ được Giáo Sư Vivek Goel Provost và Ðại Học Toronto khai mạc vào ngày 20 tháng 05, 2005.
Quy tụ trên 300 ảnh phóng đại, cuộc triển lãm sẽ cung cấp đầy đủ di sản nghệ thuật Phật Giáo Tích Lan trải dài qua một thời gian hơn 2,200 năm. Nó sẽ đưa chúng ta đi hành hương qua hình ảnh của những di tích Phật Giáo với nhiều bức tranh quý giá kể cả các Khu Vực Di Sản Thế Giới, khai mở một tầm nhìn phong phú của truyền thống Phật Giáo.


Hội họa Phật Giáo là một trong những nghệ thuật tinh tế và cao quý nhất của nhân lọai. Những bức tranh này là một trong những tác phẩm cổ xưa nhất, tồn tại từ thời đại lịch sử hoàng kim Ấn Ðộ khi Ðại Ðế Asoka truyền bá Phật Giáo đến Tích Lan và các nước Á Châu khác hồi thế kỷ thứ ba trước Tây Lịch. Tích Lan trở thành trung tâm Phật Giáo Nguyên Thủy sớm nhất so với các nước mà Phật Giáo du nhập vào trong khu vực Ðông Nam Á. Tín ngưỡng và nghệ thuật kết hợp lẫn nhau làm nên nền tảng văn hóa của những quốc gia chịu ảnh hưởng Phật Giáo, cho đến ngày nay, nghệ thuật truyền thống Phật Giáo vẫn hưng thịnh ở lục địa Á Châu.

Image hosted by Photobucket.comÐây là một trong những cuộc triển lãm được thực hiện bởi tổ chức “Triển Lãm Phục Vụ Du Lịch” dựa trên con số lớn hình ảnh đủ mọi góc cạnh do Dr. Daya Hewapathirane và con trai ông sưu tầm. Với kỹ thuật nhiếp ảnh thiểu quang cần thiết cho họa phẩm cổ xưa, họ đã thành công trong việc chụp bắt rõ ràng sắc màu trung thực của họa phẩm hơn bao giờ hết. Việc làm của họ đã tôn vinh những nét tinh tế của nghệ thuật Phật Giáo, những yếu tố biểu lộ cảm quan sâu sắc tính cách từ bi bác ái trong nghệ thuật.

Chương trình triển lãm được yểm trợ bởi Ðại Học Nghiên Cứu Phật Giáo Nalanda do Giáo Sư Suwanda Sugunasiri sáng lập và được tổ chức bởi cơ quan chính phủ Triển Lãm Phục Vụ Du Lịch thành phố Bramton, Ontario. Một nhóm Tổ Chức Thanh Niên tình nguyện gồm Ðại Học Toronto, York, và Ryerson sẽ điều hành cuộc triển lãm.

Chương trình triển lãm sẽ mở cửa cho công chúng miễn phí vào ngày thứ Sáu 20 tháng 05, 2005, từ 12 giờ trưa đến 8 giờ tối và sau đó mỗi ngày từ 10 giờ sáng đến 7:00 tối.
Song song với cuộc triển lãm là chương trình chiếu phim tài liệu chủ đề : “ Nghệ thuật của Thế giới Cổ Xưa: Di Sản Hội Họa Phật Giáo Tích Lan” sản xuất bởi cơ quan “ Triển Lãm Phục Vụ Du Lịch”.

Muốn biết thêm chi tiết xin vào web site www.kalaava.com
Hạt Cát lược dịch

Celebrating 100 years of Buddhism in Canada

The Buddhist Channel, May 3, 2005

Toronto, Canada -- A Exhibition and a film show on the Heritage of Buddhist Art of Sri Lanka entitled "Expressions of Buddhist Inspiration” will be held from May 20 to 31st 2005, at the University of Toronto’s prestigious Robarts Library. This is presented as a part of the grand celebration of 100 years of Buddhism in Canada. The exhibition will be inaugurated by Professor Vivek Goel, Provost, and University of Toronto on May 20th, 2005.


Comprising over 300 enlarged photographs this exhibition provides a comprehensive perspective of Sri Lanka’s heritage of Buddhist art spanning over a period of 2200 years. It takes us on a visual pilgrimage of many Buddhist sites with exquisite paintings including World Heritage Sites, providing a view of the richness of the Buddhist tradition.

Buddhist paintings are some of the gentle and most sublime art of mankind. These are among the oldest surviving art of the historic period in the Indian subcontinent from 3rd century BCE when the Great Indian Emperor Ashoka was instrumental in the spread of Buddhism to Sri Lanka and all over Asia. Sri Lanka became the centre of the earlier Theravada Order of Buddhism from where the Buddhist tradition traveled to the countries of South-East Asia. The religion and the art associated with it had a transforming effect on the countries which it reached and, till today, the art heritage of Buddhism flourishes in the Asian continent.

This is one of several exhibitions presented by the Traveling Exhibition Service (www.kalaava.com) based on the vast and varied photographic collection of Dr. Daya Hewapathirane and his son Sesath. With their pioneering low-light photography of ancient paintings, they have succeeded in capturing the true and luminous colours of the enchanting paintings more clearly than ever done before. Their work has been acclaimed for the sensitive photography of Buddhist art which provides a deep insight i nto the gentle and compassionate message of the art.

The exhibition has been facilitated by Nalanda College of Buddhist Studies founded by Professor Suwanda Sugunasiri and is being organized by the Traveling Exhibition Service of Brampton, Ontario. A group of Youth volunteers including several from the University of Toronto, York University and Ryerson University will conduct the exhibition.

The exhibition will remain open to the public free of charge, from Friday May 20th, 12:00 noon to 8 pm, and thereafter daily, from 10 am until 7 pm.

In parallel with the Exhibition will be the screening of the Documentary Film titled “Arts of the Ancient World: Heritage of Buddhist Paintings of Sri Lanka”, produced by the Traveling Exhibition Service, with the outstanding Art Direction of young Arjuna Samarakoon (22) of Trillion Design of Canada.

----------

Dr. Daya Hewapathirane is the Director General of Traveling Exhibition Service. He can be contacted at 905-460-9669 or visit www.kalaava.com
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=5,1118,0,0,1,0

No. 0304 (Như Trúc dịch)

KỶ NIỆM ĐẠI LỄ TAM HỢP Ở MYANMAR

BY ROHAN L. Jayetilleke, Daily News (Sri Lanka), April 27, 2005

Tháng năm hay Kason là tháng thứ hai của lịch cổ truyền, tháng thứ nhất là tháng tư. Kason có ý nghĩa hoặc là tưới nước hoặc bớt nước theo như truyền thuyết của Myanmar.

Tháng Kason là tháng quan trọng nhất trong năm đối với Phật tử ở Myanmar . Đây là tháng có liên quan đến ngày sanh của Thái Tử Siddharta, Thành Đạo và nhập Niết Bàn.

Những cây bồ đề ở các chùa của Myanmar đuợc trồng từ hạt giống hoặc là của cây Buddha Gaya hoặc là từ cây bồ đề linh thiêng Anuradhapura ở Sri Lanka. Bằng chứng lịch sử sớm nhất của việc trồng cây bồ đề ở Myanmar là ở thời vua Narapatisithu của triều đại Bagan.

Chính là trong thời vua này trị vì một tỳ khưu Myanmar tên là Ashin Kassapa Maha Thera đã đến Sri Lanka và khi quay về đã mang theo một số hạt giống từ cây bồ đề Sri Maha ở Anuradhapura.

Cây bồ đề cũng được các vị vua khác trồng như vua Uzana của triều đại Pinya trồng vào năm 1340 sau Công nguyên, vua Narapati của triều đại Inwa vào năm 1442 sau Công nguyên và vua Maha Thiha Thura vào năm 1468 sau Công nguyên.

Các vị này đã có được hạt giống từ cây bồ đề linh thiêng ở Anuradhapura.

Vua Dhammazed của triều đại Mon đã có được những hạt giống từ cây bồ đề linh thiêng của Sri Lanka tại Anuradhapura vào năm 1471 và đem trồng trên ngọn đồi nhỏ mà ngày nay đuợc biết đến là Bodhikon ở tây bắc của chùa Shwedagon.

Vào năm 1800 sau Tây Lịch, vua Bodawpaya của triều đại Konbaung đã gửi một số trí giả đi tham cứu ở Bodh Gaya Vihara, Budha Gaya, Ấn Độ và khi quay về nước họ đã mang về nước những hình vẽ miêu tả cây bồ đề Buddha Gaya và hai cây non do các vị tỳ khưu ở Buddha Gaya gửi tặng.

Nhà vua đã trịnh trọng đích thân trồng các cây non này ở ranh giới chùa Mingun phía tây nam của cung điện. Năm 1834 những cây non được mang về từ Buddha Gaya và năm 1860 từ Sri Lanka.

Truyền thống trồng cây bồ đề tiếp tục ở Myanmar và thượng du Myanmar, Monywathere, nơi có ngàn cây bồ đề được gọi là Bodhi Tahtaung.

Nhiều bài hát và thơ ca dân gian của Myanmar mô tả lễ hội Kason (lễ hội tưới nước vào những cây bồ đề) và đây là hình thức và cách để tiến hành Đại Lễ Trăng Tròn Tam Hợp.

Một trong những bài nhạc lâu năm nói rằng “ vào ngày lễ Nyaung Yey - người Meza sùng đạo – vào thời điểm thích hợp cầu nguyện và tưới nước vào cây bồ đề”. Ngày nay địa điểm tốt nhất để xem hội kason của đại lễ Tam Hợp là ở chùa Shwedagon.

Những nơi khác là chùa Bawdigon và chùa Shwe Kyet ở gần Mandalay.

Ở vùng đông nam chùa Shwedagon lễ hội Kason đuợc tổ chức vào ngày lễ Tam Hợp. Một đám rước mặc lễ phục sặc sỡ dẫn đầu bởi những thanh niên, thanh nữ và trẻ em mặc quốc phục. Họ mang những bình nước trong đó có những cành con Thabyoy và hoa.

Họ hát hợp xướng kinh Paritta. Các tỳ khưu ban bố những lời giáo huấn và tiến hành ngắn gọn nghi thức tưới nước cây bồ đề.

Những đoạn thơ bằng tiếng Pali được ngâm để tán dương ân đức Phật, Pháp,Tăng. Sau đó bắt đầu tưới nước cây bồ đề. Tất cả những người tham dự được phục vụ nước giải khát.

Dân làng xem lễ hội Tam Hợp ở chùa trong làng hay ở Vihara nơi có cây bồ đề.

Những cô gái trẻ trong làng đong đưa những bình nước và diễn hành nhịp nhàng đến cây bồ đề. Theo sau là những thanh niên trẻ trong làng thổi kèn sáo và gõ vào các nhạc cụ để giữ nhịp với bước sải chân của các cô gái trẻ.

Một nghi lễ khác trong mùa khô này là cứu sống cá, rùa từ những nguồn nước khô cạn như ao, hồ, suối nhỏ và đem chúng vào những nơi nhiều nước.

Vì vậy Myanmar tự hào về các điệu múa, âm nhạc cổ truyền và nhất là tự hào về sự tôn kính Đức Phật. Ngày lễ Tam Hợp rồi thì cũng kết thúc trong tình cảm thân thiện giữa người với nhau tận cho đến rạng đông ngày hôm sau của buổi lễ.


The Vesak celebrations in Myanmar

BY ROHAN L. Jayetilleke, Daily News (Sri Lanka), April 27, 2005

THE month of May or Kason is the second month of the traditional calendar, the first being April. Kason means either to pour water or water shortage according to Myanmar legends.

The month of Kason for Buddhists in Myanmar is the most important month of the calendar. It is connected with the Birth of Prince Siddhartha, Enlightenment and passing away.

The Bodhi Trees found in monasteries of Myanmar are grown out of seeds brought either from Buddha Gaya or Sri Lanka's Anuradhapura Sacred Bodhi Tree. The earliest historical evidence of planting a Bodhi Tree in Myanmar was in the reign of King Narapatisithu (1173-1210 AD) of Bagan dynasty.

It was during his rule that a Myanmar Bhikkhu Ashin Kassapa Maha Thera went to Sri Lanka and on his return brought back some seeds of the Sri Maha Bodhi of Anuradhapura.

The other kings who planted Bodhi Trees were Uzana of Pinya dynasty who planted in 1340 AD, Narapati and Maha Thiha Thura of Inwa dynasty 1442 and 1468 AD, respectively.

They obtained seeds from the Sacred Bodhi at Anuradhapura.

King Dhammazed of Mon dynasty obtained the seeds from Sri Lanka Sacred Bodhi at Anuradhapura in 1471 and planted them on a hillock now known as Bodhikon in the north west of Shwedagon Pagoda.

In 1800 AD, King Bodawpaya of Konbaung dynasty despatched a party of scholars to study at Bodh Gaya Vihara, Buddha Gaya, India and on their return they brought back descriptions and drawings of the Buddha Gaya Bodhi and two saplings presented by the Bhikkhus in charge of Buddha Gaya.

The King himself ceremonially planted them in the precincts of Mingun Pagoda south west of his palace. In 1834 saplings were brought from Buddha Gaya and in 1860 saplings were brought from Sri Lanka.

The tradition of planting Bodhi Trees continues in Myanmar in Upper Myanmar. Monywathere is a place where one thousand Bodhis stand called Bodhi Tahtaung (One thousand Bodhi Trees).

Many folk rhymes and songs of Myanmar describe the Kason festival (festival of pouring water to Bodhi Trees) and it is the form and manner of observing the Vesak Full Moon Day.

One such song of antiquity says, "at the Nyaung Yey festival - Meza people all devout - Duly fall in prayer and pour water to the Bodhi Tree". Today the best place to watch this kason festival of vesak is Shwedagon pagoda.

The other such paces are Bawdigon Pagoda and the Shwe Kyet yet Pagoda in and near Mandalay.

At Shwedagon pagoda's south east quarter the Kason Festival is held on Vesak Day. A brilliant pageant precedes with men, women and children dressed in their national costumes. They carry pots of water with Thabyoy sprigs and flowers in them.

They chant Paritta in unison. Bhikkhus administer the precepts and a brief exposition on the rite of pouring water to the Bodhi.

Pali verses are sung in praise of the Buddha, Dhamma and the Sangha. Then begins the pouring water to the Bodhi. All participants are served with light refreshments.

Village folk observe their Vesak rites at village Pagoda or Vihara where there is a Bodhi.

Village lasses balance the water pots and rhymically march to the Bodhi. They are followed by the youthful young men of the village playing wind and percussion instruments to keep in tempo with the strides of the lasses.

Another rite in this dry weather is to recover fish, turtle from nearby dry water resources such as ponds, lakes and streamlets and let them free into watery places.

Thus Myanmar is given pride of place to the traditional music, dance and above all veneration of the Buddha. The day ends with lots of human feelings in their hearts to live in amity with one another till the dawn of next Vesak.

source: http://www.dailynews.lk/2005/04/27/fea06.htm